Xác định thành phần loài cầu trùng trên gà nòi lai nuôi bán chăn thả tại tỉnh Bến Tre bằng phương pháp định danh phân loại thường quy và phương pháp sinh học phân tử

8 10 2
Xác định thành phần loài cầu trùng trên gà nòi lai nuôi bán chăn thả tại tỉnh Bến Tre bằng phương pháp định danh phân loại thường quy và phương pháp sinh học phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tỷ lệ lưu hành và định danh các loài cầu trùng trên đàn gà nòi lai nuôi thả vườn tại địa bàn tỉnh Bến Tre bằng phương pháp thường quy và phương pháp sinh học phân tử. Qua thu thập và phân tích 1.440 mẫu phân gà từ 1 tuần tuổi đến 12 tuần tuổi, kết quả cho thấy đàn gà nhiễm cầu trùng với tỷ lệ khá cao, chiếm 44,79%.

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LỒI CẦU TRÙNG TRÊN GÀ NỊI LAI NI BÁN CHĂN THẢ TẠI TỈNH BẾN TRE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DANH PHÂN LOẠI THƯỜNG QUY VÀ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ Nguyễn Hồ Bảo Trân1, Nguyễn Hữu Hưng1* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tỷ lệ lưu hành định danh lồi cầu trùng đàn gà nịi lai nuôi thả vườn địa bàn tỉnh Bến Tre phương pháp thường quy phương pháp sinh học phân tử Qua thu thập phân tích 1.440 mẫu phân gà từ tuần tuổi đến 12 tuần tuổi, kết cho thấy đàn gà nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao, chiếm 44,79% Ở tuần tuổi thứ gà bắt đầu nhiễm noãn nang cầu trùng (25%) Tỷ lệ nhiễm tăng vọt gà tuần tuổi với 100% gà nhiễm Tỷ lệ giảm vào tuần với 92,50% Tỷ nhiễm thấp ghi nhận gà 12 tuần tuổi, chiếm 10% Cường độ nhiễm mức 4(+) 3(+) cao tương ứng với thời điểm gà nhiễm cầu trùng nặng tuần tuổi thứ (84,17%) tuần tuổi thứ (12,61%) Gà nòi lai thả vườn tỉnh Bến Tre nhiễm loài cầu trùng là: E acervulina, E tenella, E mitis, E maxima Trong lồi E tenella phổ biến (93,02%), sau E maxima (57,83%), E acervulina (25,58%) thấp E mitis (10,64%) Tỷ lệ nhiễm ghép lồi nỗn nang cầu trùng phổ biến (33,18%) thấp nhiễm ghép lồi (15,35%) Thu thập nỗn nang cầu trùng mẫu phân có cường độ nhiễm 4(+), sau ly trích DNA định danh phương pháp sinh học phân tử với đoạn mồi của: E acervulina, E tenella, E necatrix, E maxima, E mitis Kết cho thấy đàn gà tuần tuổi từ thứ đến thứ nhiễm loài cầu trùng: E acervulina, E tenella, E mitis, E maxima Bước đầu giải trình tự gene phát loài E tenella E acervulina có độ tương đồng cao tương ứng 96,61% 97,78% so với liệu sở Ngân hàng gene NCBI Từ khóa: Gà nịi lai, giải trình tự, cầu trùng, PCR, tỉnh Bến Tre ĐẶT VẤN ĐỀ3 Hiện nay, chăn ni gia cầm có bước phát triển nhanh Từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, chuyển thành chăn ni tập trung với quy mơ lớn góp phần thay đổi cấu ngành sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người, ổn định sống Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gia cầm năm qua phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Dù chăn nuôi theo phương thức vấn đề dịch bệnh thường xuyên xảy làm thiệt hại hạn chế phát triển ngành chăn ni, bệnh cầu trùng gà (Coccidiosis) bệnh phổ biến gây thiệt hại kinh tế nặng nề Theo Van Meirhaeghe H et al (2014) [8], bệnh cầu trùng gây thiệt hại đến tỷ Euro cho ngành chăn nuôi gia cầm Bệnh gây tổn thương biểu mô ruột, ảnh hưởng đến tiêu hóa hấp thu dưỡng chất, gây nước, máu, tiêu chảy tăng tính mẫn cảm với tác nhân gây bệnh khác Ngồi chúng cịn làm giảm sản lượng trứng gà đẻ lên đến 50% tỷ lệ chết 100% gà không phòng điều trị bệnh kịp thời (Calnek et al., 1997) [1] Tỉnh Bến Tre trọng phát triển chăn ni gà theo hình thức ni gà bán chăn thả sử dụng giống gà nòi lai địa phương có giá ổn định, phù hợp với thị hiếu, tiêu tốn cơng chăm sóc sở vật chất, mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà chăn nuôi Tuy nhiên, nuôi thả vườn nên gà chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên mầm bệnh bên ngồi mơi trường dễ dàng xâm nhập vào gây bệnh Trong bệnh cầu trùng gà thường xuyên xuất hiện, nguy hiểm gây nhiễm kế phát bệnh khác làm cho tình hình nhiễm bệnh trầm trọng gây nhiều tổn thất kinh tế Do đó, để có biện pháp phịng trị kịp thời hiệu việc chẩn đốn phát gà mắc bệnh cầu trùng cách xác nhanh chóng điều cần thiết Trường Đại hc Cn Th 84 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HC CễNG NGHỆ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Mẫu thu thập từ trại ni gà nịi bán chăn thả tỉnh Bến Tre Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phịng thí nghiệm Ký sinh trùng, Bộ mơn Thú y, Khoa Nông nghiệp Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Cơng ty TNHH MTV Sinh hóa Phù Sa giải trình tự gene Số liệu phân tích theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm MINITAB ver 16.0 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực với phương pháp phù Willis tìm nỗn nang cầu trùng, phương pháp đếm trứng Mac-Master, phương pháp định danh phân loại cầu trùng gà thường quy Eckert (1995) [2] dựa vào đặc điểm như: hình dáng, màu sắc nỗn nang, thời gian hình thành bào tử để xác định loài cầu trùng Phương pháp định danh cầu trùng gà sinh học phân tử tiến hành từ mẫu giai đoạn gà tuần tuổi đến tuần tuổi, chọn mẫu có cường độ nhiễm 4(+) để tiến hành, tách chiết DNA, thực phản ứng PCR theob đoạn mồi thiết kế Schinitzler et al (1998) [7] Đoạn mồi thiết kế Lew et al., 2003 Sau chọn mẫu sản phẩm PCR có băng sáng rõ kết điện di, gửi mẫu đến Công ty TNHH MTV Sinh hóa Phù Sa để giải trình tự gene Kết Blast kiểm tra định danh trình tự nuleotide giải mã ngân hàng gene NCBI (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/) [10] KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tình hình nhiễm cầu trùng gà theo tuần tuổi tỉnh Bến Tre Qua bảng cho thấy gà nhiễm cầu trùng với tỷ lệ 44,79%, khơng tìm thấy cầu trùng phân gà tuần tuổi thứ thứ Gà bắt đầu nhiễm tuần tuổi thứ (20,83%), sau gà lớn, lượng phân thải nhiều điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển gây nhiễm tuần tuổi 42,50%, tuần tuổi 83,33% cao tuần thứ 100% Kết thống kê cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng có khác biệt tuần tuổi gà có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan