1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu phân loại theo mục đích nói

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 I Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của câu 5 II Câu phân loại theo mục đích nói trong tiếng Việt 6 1 Câu trần thuật 7 2 Câu nghi vấn 10 3 Câu cầu khiến 14 4 Câu cảm t.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm đặc trưng câu II Câu phân loại theo mục đích nói tiếng Việt Câu trần thuật Câu nghi vấn 10 Câu cầu khiến .14 Câu cảm thán 16 III Cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nói Tiếng Việt 19 Sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp 19 Sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối gián tiếp 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Trong chương trình dạy học từ bậc Tiểu học đến bậc Đại học nội dung dạy câu vấn đề ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong hoạt động giao tiếp, người phải sử dụng ngôn ngữ để làm phương tiện cho mục đích Thực tiễn cho thấy, muốn hiểu người hay người nói phải xem xét câu hồn cảnh sử dụng Vì việc nghiên cứu câu theo mục đích nói chung kiểu phân chia theo mục đích phát ngơn nói riêng cần thiết Để đạt hiệu giao tiếp cao nhất, người ta sử dụng kiểu câu phân theo mục đích nói theo cách: Trực tiếp gián tiếp Mục đích cách sử dụng không đơn tạo phát ngơn mà mục đích lớn việc sử dụng hai lối nói tạo tính sinh động cho lời nói, tạo sức hấp dẫn cho giao tiếp Bởi lẽ đó, ngày nhà ngôn ngữ học nhà việt ngữ học giới nhận thức sâu sắc việc nghiên cứu dạy học câu theo mục đích nói cần phải có hai chức quan trọng: Đó phương tiện giao tiếp quan trọng công cụ tư người Mục đích nói hiệu lực lời cụ thể câu nói xác định dựa vào ngữ cảnh cụ thể mà câu xuất dựa vào kiểu cấu tạo câu Kiểu cấu tạo câu kiểu cấu tạo loại phương tiện mà người tạo ra, thường phù hợp với mục đích sử dụng thơng dụng, phổ biến Như vậy, nghiên cứu từ sớm để tìm giải pháp hữu hiệu vấn đề đặt cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nói ln có bổ sung chức năng, mục đích hiệu Để hiểu sâu sắc vấn đề này, nhóm chúng tơi bắt tay nghiên cứu đề tài này: “Câu phân loại theo mục đích nói” NỘI DUNG I Khái niệm đặc trưng câu: Khái niệm: Câu đơn vị dùng từ đặt trình suy nghĩ gắn với ngữ cảnh định nhằm thực chức thông báo hay thể thái độ đánh giá Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc Đặc điểm câu: a Câu có chức thơng báo: Câu khơng phải đơn vị có sẵn từ mà thành lập người vận dụng ngôn ngữ để tư nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ thái độ Chính vậy, câu phải có chức thông báo Chức thể hiện: - Câu mang nội dung thơng tin.→Ví dụ: Tuần sau làm kiểm tra tiết - Câu dùng để bày tỏ cảm xúc, thể thái độ, tình cảm → Ví dụ: Chao ơi! - Câu dùng để tác động đến hành động, nhận thức người nghe Ví dụ: Đứng lại! Dơ tay lên! b Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập: Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập thể chỗ câu thường có cấu trúc C-V Ngồi ra, câu cịn có cấu trúc đặc biệt, có thành phần hay gọi câu đơn phần Quy tắc ngữ pháp tiếng Việt có đặc điểm chung có đặc thù riêng, khác ngơn ngữ khác Chẳng hạn, quy tắc ngữ pháp tiếng Việt đòi hỏi danh từ đặt sau thiết phải có định ngữ sau danh từ Ví dụ: Tôi yêu học sinh (-) → Người nghe chờ đợi (như ưu tú, chăm chỉ, …) Trong đó, ngơn ngữ khác câu hồn chỉnh: I love students c Câu có ngữ điệu kết thúc: Câu cuối có ngữ điệu kết thúc câu Cuối cụm từ chưa có ngữ điệu kết thúc Đi kèm ngữ điệu kết thúc, câu thường có yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu như: à, ư, nhỉ, nhé…Việc nghiên cứu ngữ điệu cần phải xem xét hoạt động lời nói Đây vấn đề phong phú, tinh tế cần hỗ trợ thiết bị máy móc Trên hình thức chữ viết, sử dụng dấu câu tương ứng dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?)… Ví dụ: “Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết… Một người ấy!… Một người khóc trót lừa chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đảng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thèm đáng buồn,… Không! Cuộc đời chưa hẳn đảng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác.” (Nam Cao – Lão Hạc) d Câu gắn với ngữ cảnh định Với tư cách đơn vị hệ thống ngôn ngữ, câu sử dụng với mục đích giao tiếp người xã hội, vậy, câu phải gắn với không gian thời gian cụ thể Một câu nói hồn cảnh lại sai, chí trở nên ngớ ngẩn, gây cười đặt hoàn cảnh khác II Câu phân loại theo mục đích nói tiếng Việt: Phân loại câu theo mục đích nói cách nhìn có tính chất truyền thống câu hoạt động nói Phân loại câu theo mục đích nói khơng cách phân loại theo công dụng đơn mà cách phân loại theo công dụng ngữ pháp Dựa vào mục đích nói dấu hiệu hình thức tương ứng, câu chia làm bốn kiểu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Câu trần thuật: 1.1 Khái niệm: Trần thuật nghĩa thuật lại việc, kiện diễn Vậy câu trần thuật dạng câu sử dụng với mục đích kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất vật, việc hay đối tượng Nhìn chung mục đích thường sử dụng câu trần thuật dùng để kể Vì vậy, câu trần thuật gọi câu kể 1.2 Đặc điểm: - Câu trần thuật hình thức biểu thường gặp phán đốn lơgic (lơgic học cổ điển coi kiểu câu trần thuật hình thức có khả biểu thị phán đốn lơgic với tính chân thực hay khơng chân thực Ba kiểu câu cịn lại khơng có khả này) - Trong câu trình bày ngồi thực từ hư từ cịn có hình thái từ dùng để bày tỏ thái độ với nội dung câu nói người nghe, có nhằm hồn chỉnh câu giúp cho tổ hợp từ trở thành câu Ví dụ: (1) Con Muốn thành câu phải thêm vào ngữ điệu đặc thù, hoặc, rõ hơn, từ thích hợp Trong số từ thêm, nói riêng ta thường gặp tiểu từ hình thái vừa có tác dụng làm cho câu đứng vừa có tác dụng biểu thị thái độ người nói Chẳng hạn: (2) Con (thái độ kính trọng) (3) Con nhé/đây (thái độ thân mật) Có trường hợp số phụ từ dùng vào chức Ví dụ: (4) Em cừ (Có thể sử dụng dấu chấm than: ! ) (5) Em (Có thể sử dụng dấu chấm than: ! ) Những từ lắm, trường hợp không hẳn mức độ cao tính chất mà giúp cho câu đứng với tư cách câu tường thuật ( Dấu ! ý khen, đánh giá, chưa đến mức độ cảm thán) - Ngoài ra, câu trần thuật có số cụm từ làm cho tổ hợp từ thành câu rõ ràng 10 Ví dụ: - Em thơng minh lắm! - Em xuất sắc - Em khỏe quá! - Việc miêu tả cấu tạo câu trần thuật khó thực cách toàn diện, chu đáo lẽ động từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái theo ngơi, thời, thể, thức ngơn ngữ biến hình Nói cách chung phương diện cấu tạo câu trình bày khơng chứa dấu hiệu hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - Về nội dung: Câu kể có nội dung phong phú có khả thơng báo nhiều mặt - Cấu trúc câu kể phụ thuộc vào nội dung tính chất Nếu miêu tả hoạt động trạng thái vị ngữ động từ biểu thị hoạt động trạng thái Nếu miêu tả đặc điểm tính chất vật, tượng chủ ngữ danh từ, vị ngữ tính từ 1.3 Phân loại Căn vào thái độ người nói thực nói tới câu, người ta chia câu kể thành: câu khẳng định câu phủ định 11 a Câu kể khẳng định: - Câu kể khẳng định loại câu dùng để xác nhận hoạt động, trạng thái, đặc trưng, tính chất đối tượng Câu kể khẳng định nhìn chung khơng có hình thức riêng cho mà nhiều trường hợp thể cấu tạo chung câu đơn bình thường - Khi cần nhấn mạnh ý nghĩa khẳng định, cấu trúc câu có kết hợp với số nhóm từ mang ý nghĩa phủ định Đó nhóm như: Khơng thể khơng, khơng mà khơng, khơng khỏi cấu trúc có thêm “Có” Ví dụ: Cơ ta đến Cơ ta định đến Cô ta không đến b Câu kể phủ định: - Câu kể phủ định, xét mặt nghĩa, câu phủ định ghi nhận vắng mặt vật, tượng, đặc trưng, tính chất quan hệ thực tưởng tượng Trong cấu trúc câu phủ định thường chứa phụ từ phủ định: không, chưa, chẳng, trả, đâu có, làm có… 12 - Đứng trước đơn vị bị phủ định, thơng thường có hai khả phủ định: Câu phủ định toàn câu phủ định phận Câu phủ định toàn phủ định liên quan tới câu thành phần chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: Khơng đến lớp Không người muốn anh Câu phủ định phận phủ định có liên quan tới thành phần phụ câu thành tổ phụ từ: Bổ ngữ, trạng ngữ định ngữ Ví dụ: Sẽ không muốn quay lại nơi Từ khủ định “Không bao giờ” nằm thành phần trạng ngữ nên có tác dụng phủ định, trạng ngữ Để tặng thêm mức độ phủ định người ta dùng kèm phụ từ mức độ tuyệt đối như: Tuyệt nhiên, định, hoàn toàn… Ví dụ: “Tơi khơng ham muốn cơng danh phú q” – Hồ Chí Minh - Ngồi câu phủ định cịn chia làm loại: câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ Câu phủ định miêu tả chứa từ phủ định không, chưa, chẳng; câu phủ định bác bỏ sử dụng đại từ vấn ai, sao, nào, gì, đâu…để phủ định 21 - Chúc anh thượng lộ bình an! * Chú ý: Câu cầu khiến loại câu dễ gây bất lịch nhất, hai nguyên nhân: - Bản chất câu cầu khiến mang tính áp đặt, áp đặt ý muốn, nguyện vọng người nói lên người nghe, buộc người nghe phải thực hành động theo ý muốn người nói - Câu cầu khiến thường liên quan đến lợi ích Một câu cầu khiến nói đánh giá lợi ích thuộc người nói hay người nghe Trong tiếng Việt, dù lợi ích thuộc người nói hay người nghe bị cho bất lịch Vì lẽ đó, mời tiệc cưới, người Việt viết “mời đến dự bữa cơm thân mật”; muốn chiêu đãi bạn nói “ăn với bọn bữa cơm thường” Câu cảm thán: 4.1 Khái niệm: Câu cảm thán loại câu mà người nói nói nhằm mục đích bày tỏ tình cảm, cảm xúc thái độ đánh giá người nói người nghe thực nói đến câu 22 4.2 Cách dùng: Câu cảm thán dùng cần thể mức độ định tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, trạng thái tinh thần khác thường người nói vật hay kiện mà câu nói đề cập ám Câu cảm thán có dấu hiệu hình thức Câu cảm thán cấu tạo nhờ phương tiện sau đây: a Câu cảm thán dùng từ cảm thán: - Câu cảm thán, từ cảm thán hình thức thể tiêu biểu - Về thuật ngữ: người ta gọi câu cảm thán nhiều thuật ngữ khác nhau: “ thán từ”, “ từ cảm thán”, “ cảm thán từ”, “ từ cảm”, “ từ thán”, “ cảm từ’… - Hình thức: + Các tình thái từ đứng đầu câu: ơi, a, a ha, ơi, trời ơi, eo ơi,… Ví dụ: Ôi sức trẻ ! (Tố Hữu) + Các đại từ: Sao, bao nhiêu, nhường nào, làm sao, Ví dụ: “Đời người cầm bút, có tác phẩm để đời anh, hạnh phúc biết nhường Vậy thì, chết có phải kết thúc đâu phải khơng anh” + Lối kết hợp thán từ với thực từ làm thành khn hình “x x”

Ngày đăng: 10/04/2023, 09:47

Xem thêm:

w