1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 3,4 ôn câu phân loại

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 681 KB

Nội dung

I Kiến thức kiểu câu Câu nghi vấn: - Câu nghi vấn câu có chứa đặc điểm hình thức MĐ nói đích thực nghi vấn (hỏi) - nêu điều chưa biết để trả lời Các đặc điểm: + Câu nghi vấn chứa đại từ nghi vấn: Ai, gì, nào, nào, bao nhiêu, đâu, bao giờ, + Câu nghi vấn chứa cặp phụ từ: Có - khơng, có phải - khơng, + Câu nghi vấn chứa tình thái từ : à, ư, nhỉ, hả, hở, + Câu nghi vấn chứa quan hệ từ hay ý lựa chọn VD: Anh hay tôi? + Câu nghi vấn không chứa đặc điểm hình thức có ngữ điệu nghi vấn -> Kết thúc sử dụng dấu chấm hỏi? - Câu nghi vấn sử dụng khác với mục đích nghi vấn đích thực đa dạng: + Khẳng định + Đe doạ + Phủ định + Bộc lộ cảm xúc - Dấu đa dạng Câu cầu khiến: Đặc điểm chức *Đặc điểm: - Câu cấu tạo từ ngữ mệnh lệnh hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào,… + Hãy có ý nghĩa khẳng định VD: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương + Đừng, có ý nghĩa phủ định VD: Đừng uống nước lã ! - Các từ mệnh lệnh như: đi, thơi, nào…ngồi mục đích thúc giục cịn có sắc thái thân mật VD: Đi + Không ý thân mật VD: Không trèo tường ! (khác với: Cấm trèo tường) - Ngồi có thể ngữ điệu, viết thường có dấu chấm than VD: Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào Bắc Nam sum họp xuân vui (Hồ Chí Minh) Câu cầu khiến: Đặc điểm chức * Chức năng: dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… VD: - Ra lệnh: Xung phong ! - Yêu cầu: Xin đừng đổ rác ! - Đề nghị: Đề nghị người giữ trật tự - Khuyên bảo: Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu c Chú ý: - Chủ ngữ câu khiến thường chủ thể thực hành động cầu khiến câu (ngôi thứ thứ số nhiều) - Có trường hợp câu cầu khiến rút gọn CN - Câu cầu khiến biểu sắc thái khác có khơng có CN, sử dụng từ xưng hơ khác -> người nói phải ý 3 Câu cảm thán: Đặc điểm hình thức chức * Đặc điểm: Câu cảm thán cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào…Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Câu cảm thán cấu tạo thán từ VD: Ôi, buổi trưa tuyệt trần nắng đẹp ! (Tố Hữu) + Thán từ đứng tách riêng VD: Ôi ! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê ? (Phạm Duy Tốn) + Thán từ kết hợp với thực từ VD: Mệt mệt ! - Câu cảm thán cấu tạo từ thay từ VD: + Thương thay kiếp người (Nguyễn Du) + Bố mày khôn ! (Nguyễn Công Hoan) - Các từ lạ, thật, quá, ghê, dường nào, biết mấy, biết bao…thường đứng sau VN để tạo câu cảm thán VD: + Con gớm thật ! (Nguyên Hồng) + Thế tốt ! (Nam Cao) + Mà lòng trọng nghĩa khinh tài ! (Nguyễn Du) * Chức chính: Biểu thị cảm xúc trực tiếp người nói VD: Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều hết…(Nam Cao) Câu trần thuật a Khái niệm: Là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình bày… VD: Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa b Đặc điểm chức * Đặc điểm: Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức kiểu câu khác (khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán); thường kết thúc dấu chấm dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc…nó kết thúc dấu chấm lửng chấm than * Chức - Trình bày: Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ - Tả: Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bạt màu hồng gị má - Kể: Mẹ tơi thức theo - Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu ! Câu phủ định: - Khái niệm: câu có chứa từ ngữ phủ định: khơng, chưa, chẳng, chẳng phải, … - Chức năng: Thực chức sau: + Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (miêu tả) + Phản bác ý kiến, nhận định (phủ định bác bỏ) BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập 1: a Lan ! Về mà học ! b Thôi rồi, Lượm ! (Tố Hữu) Gợi ý: a Đây câu, câu sau có ý nhấn mạnh nên đặt dấu chấm than Câu đầu (Lan !) có hình thức cảm thán, khơng phải câu cảm thán, mục đích gọi đáp b Đây câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc Bài tập 2:Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn đoạn sau: Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão tơi cịn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ? (Nam Cao - Lão Hạc) Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến “ốp” đâu ? Tại không tiễn đến tận xe ? (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) Gợi ý:Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn đoạn sau: Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão tơi cịn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ? (Nam Cao - Lão Hạc) Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến “ốp” đâu ? Tại khơng tiễn đến tận xe ? (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) Bài tập 3.Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích sau: Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà làm sao ? (Nguyễn Du) Nghe nói, vua triều thần bật cười Vua lại phán: - Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ được! (Em bé thông minh) Mụ vợ trận lơi đình tát vào mặt ơng lão: - Mày cãi ? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân ? Đi biển, khơng tao cho người lơi (Ơng lão đánh cá cá vàng) Gợi ý: Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà làm sao ? (Nguyễn Du) -> Bộc lộ cảm xúc Nghe nói, vua triều thần bật cười Vua lại phán: - Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ được! (Em bé thông minh) -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc Mụ vợ trận lơi đình tát vào mặt ơng lão: - Mày cãi ? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân ? Đi biển, khơng tao cho người lơi (Ơng lão đánh cá cá vàng) -> Đe dọa Bài tập a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu ? b Câu có tác dụng ? Vì ? - Chồng tơi đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! Gợi ý: a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu ? - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) -> Kiên - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -> Cầu khẩn - Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! -> Van xin b Câu 1, mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ phải -> chị Dậu kiên hành động để bảo vệ chồng Bài tập 5.Các câu trần thut sau õy dùng để làm gỡ? a) Em xin cám ơn anh Bộc lộ cảm xúc(cám ơn) b) Chắc chắn ngày mai em nộp kiểm tra cho cô Hứa hẹn c)Mày chờ  Hàm ý đe dọa d) Cả lớp giữ trật tự  Ra lệnh e)Tơi giải tốn hồn tồn  Khẳng định g Mình hỏi cậu hút thuốc có lợi chỗ  hỏi Bài tập 6: Đặt câu trần thuật dùng để: hứa hẹn; cảm ơn; chúc mừng; xin lỗi; cam đoan * Gợi ý: Câu trần thuật dùng để: + Hứa hẹn: Con xin hứa lần sau không + Xin lỗi: Con xin lỗi mẹ + Cảm ơn: Con cảm ơn mẹ + Chúc mừng: Chúc cậu ngày mùng 8/3 vui vẻ + Cam đoan: Tôi cam đoan chất lượng sản phẩm Bài tập 7: Đặt hai câu nghi vấn dùng để: Yêu cầu kể nội dung phim vừa xem bộc lộ cảm xúc trước số phận nhân vật văn học  * Gợi ý: -Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung phim vừa trình chiếu: “ Về nhà con" có nội dung mà nhiều người xem đến Trang nhỉ? -Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học: Trời ơi, số phận lão Hạc lại bi thảm đến vậy? Bài tập 8.Diễn đạt ý nghĩa câu sau câu phủ định ( ý nghĩa câu văn không thay đổi): a.Hôm qua , nhà b.Trong học, trật tự Từ trả lời câu hỏi: Bằng cách biến câu phủ định thành câu khẳng định ngược lại mà ý câu khơng thay đổi Gợi ý: Các bước: Bước1: biến câu cho thành câu phủ định Hơm qua , nhà.-> Hơm qua , khơng nhà Bước 2: Tìm từ đồng nghĩa với cụm từ có từ phủ định khơng nhà= Bước 3:Đặt thành câu phủ định có từ ngữ vừa tìm bước Hơm qua , khơng đâu ... ý nghĩa câu sau câu phủ định ( ý nghĩa câu văn không thay đổi): a.Hôm qua , nhà b.Trong học, trật tự Từ trả lời câu hỏi: Bằng cách biến câu phủ định thành câu khẳng định ngược lại mà ý câu khơng... thái mệnh lệnh câu ? - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) -> Kiên - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -> Cầu khẩn - Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! -> Van xin b Câu 1, mệnh lệnh... định sắc thái mệnh lệnh câu ? b Câu có tác dụng ? Vì ? - Chồng tơi đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! Gợi ý: a Xác

Ngày đăng: 14/08/2020, 16:10

w