1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

45 các kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

PowerPoint Presentation BÀI 9 CÁC CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG NÓI * A KIẾN THỨC CƠ BẢN CÁC CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI Câu nghi vấn Các đặc điểm hình thức của câu nghi vấn thường được nhắc đến là a C[.]

BÀI CÁC CÂU THEO MỤC ĐÍCH NĨI VÀ HÀNH ĐỘNG NÓI A KIẾN THỨC CƠ BẢN I.CÁC CÂU THEO MỤC ĐÍCH NĨI Câu nghi vấn Các đặc điểm hình thức câu nghi vấn thường nhắc đến là: a Câu nghi vấn chứa đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, nào, bao nhiêu, đâu, bao giờ, (vì sao, sao)… Ví dụ: (1)Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? (Vũ Đình Liên) (2)Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả gái cho người nào? (Sơn Tinh, Thủy Tinh) b Câu nghi vấn có chứa cặp phụ từ: có….khơng; có phải… khơng; đã….chưa… Ví dụ: (1) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng? (Ngun Hồng) (2) Con nhận chưa? (Tạ Duy Anh) c Câu nghi vấn chứa tình thái từ: à, ư, nhỉ, hử, hả, hở, chứ, chăng… Ví dụ: (1)Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? (Tô Hoài) (2)Con gửi quà cho bạn Hùng chứ? d Câu nghi vấn có chứa quan hệ từ ý lựa chọn Ví dụ (1)Anh làm hay tơi làm? (2)Em ăn cháo hay ăn bánh? (3)Bác chuyển ạ? e Có chứa dấu hỏi chấm (?) cuối câu Trong số câu nghi vấn không chứa từ ý nghi vấn có ngữ điệu nghi vấn (trong văn viết, ngữ điệu nghi vấn thường đánh dấu dấu hỏi chấm cuối câu) Ví dụ: (1) Cụ bán rồi? (2) Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! (Tơ Hồi) e Câu nghi vấn ngồi mục đích thực (mục đích trực tiếp) dùng để hỏi cịn có mục đích sử dụng khác tùy vào tình cụ thể văn cảnh Ví dụ: (1) Mục đích khẳng định - Khơng mày làm vỡ bát làm? (Khẳng định mày làm vỡ, lời người lớn nói với trẻ với sắc thái tức giận) (2) Mục đích phủ định - Chỉ thơi sao? (phủ định “khơng phải có thế” mà cịn có thêm nhiều khác) (3) Mục đích nhờ vả - Cậu cho mượn bút khơng? (4) Mục đích đe dọa - Mày có muốn biết lễ độ khơng? (5) Mục đích bộc lộ cảm xúc - Bức tranh mà đẹp thế? (6) Mục đích chào hỏi - Bác làm ạ? - Bác đâu ạ? 2.Câu cầu khiến a Câu cầu khiến (câu khiến, câu mệnh lệnh, câu lệnh) có mục đích nói đích thực yêu cầu, nêu mệnh lệnh, thúc giục, khuyên bảo, đề nghị…để người nghe thực (hay đừng thực hiện) hành động hay trạng thái b Các đặc điểm hình thức câu cầu khiến thường nhắc đến là: * Câu cầu khiến chứa phụ từ đứng trước động từ: hãy, đừng, chớ… Ví dụ: (1)Hãy nhớ lấy lời tôi! (2)Mẹ ơi, người Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp (Sọ dừa) * Câu cầu khiến chứa từ đứng sau động từ: đi, thơi, nào… Ví dụ: (1) Con nín đi! Mợ với mà (Nguyên Hồng) (2) Đi nào! (3) Đi xem phim thơi! * Câu cầu khiến chứa động từ tình thái: nên, cần, phải…ở trước vị ngữ câu Ví dụ (1) Anh nên thương cô ấy, đừng nên cưới người ta ngày, bỏ mặc người ta dang dở (Trần Đình Vân) (2) Chúng ta cần phải thay đổi tư thời đại * Có chứa ngữ điệu cầu khiến Ví dụ: Đồ ngu! Địi máng thật à? Một máng thấm vào đâu! Đi tìm lại cá địi nhà rộng (Ông lão đánh cá cá vàng) Câu cảm thán a Câu cảm thán (câu cảm) có mục đích nói đích thực bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói Mặc dù bình diện nghĩa, câu có nghĩa tình thái Nhưng câu cảm thán loại câu bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp Có trường hợp câu trần thuật câu cảm thán đề cập đến sắc thái tình cảm mục đích câu trần thuật thông qua kể, tả để bộc lộ cảm xúc cịn câu cảm thán bộc lộ trực tiếp cảm xúc Ví dụ: - Câu trần thuật: Chúng tơi thấy vui - Câu cảm thán: Ôi, vui quá! b Các đặc điểm hình thức câu cảm thán thường nhắc đến là: * Câu cảm thán chứa từ ngữ cảm thán (thán từ, tình thái từ): ôi, than ôi, ôi, chao ôi, ối giờ, ơi, trời đất ơi, làng nước ơi, cha mẹ ơi, ô hay, chà, chà, ồ, ối, ái… Ví dụ: (1)Ơi, cho bố bất ngờ lớn (Tạ Duy Anh) (2)Ồ, em thân u, kiệt tác cụ Bơ-men, cụ vẽ vào đêm mà cuối rụng (3) Than ôi! Thời oanh liệt đâu (Thế Lữ) * Câu cảm thán chứa từ mức độ: biết bao, xiết bao, vô cùng, cực kì, biết chừng nào, biết bao, thật, ghê, thay, lạ… Ví dụ: (1)Tiếc thay nước đánh phèn Mà cho bùn lại vẩn lên lần! (Nguyễn Du) (2)Mùa mà có bắp nướng ăn khối biết bao! (3)Câu chuyện xúc động vô cùng! * Câu cảm thán có chứa ngữ điệu cảm thán (đánh dấu dấu chấm than cuối câu) Câu trần thuật -Câu trần thuật loại câu không chứa dấu hiệu kiểu câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán Cuối câu trần thuật thường đặt dấu chấm Ví dụ: Bên cạnh thơ ca tuyên truyền sáng tác cách bền bỉ, dồi dào, thời kì này, Hồ Chí Minh cịn có mảng thơ trữ tình nghệ thuật đặc sắc (Nguyễn Hồng Khung) -Mục đích câu trần thuật đa dạng mà loại câu có tần số sử dụng cao đời sống: a.Để kể: Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ khơng ngủ (Lí Lan) b.Để nhận xét: Con đứa trẻ nhạy cảm (Lí Lan) c.Để miêu tả Trên miền núi láng giềng, nắng hanh rây bột nghệ đá núi lượn xơ bồ sóng đời đời khơng chịu tan (Nguyễn Tuân) d Để thông báo Cậu chuẩn bị thứ, tuần sau công tác với đoàn tra e Để giới thiệu: Ngày xưa, quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có (Thạch Sanh) g Để giải thích Kẻ cạn, người nước, tính tình, tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài (Con Rồng cháu Tiên) h Để hứa hẹn: Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 5.Mà nên lũy nên thành tre ơi? (Dùng để bộc lộ cảm xúc – câu hỏi tu từ thể ngạc nhiên, thán phục, tự hào tre Việt Nam) 6.Việc cịn phải chờ khác? (Dùng để phủ định việc “phải chờ” với sắc thái thân mật) 7.Cả đàn bò giao cho thằng bé người không người ngợm không ngợm ấy, chăn dắt làm sao? (Dùng để phủ định việc “chăn dắt bò Sọ Dừa”, với sắc thái phân vân, nghi ngờ) 8.Đã ăn thịt lo liệu nào? (dùng để phủ định việc “lo liệu được” với sắc thái lo lắng) 9.Biển khơng có cá nhỉ? (dùng để yêu cầu Mã Lương vẽ thêm cá) 10.Tại mẹ lại khóc? (Dùng để hỏi)

Ngày đăng: 21/05/2023, 03:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w