MỤC LỤC
Trong cuộc sống thờng nhật cũng nh trên con đờng lao động sáng tạo nghệ thuật ông đã đợc một số đồng nghiệp trong và ngoài nớc đánh giá rất cao, “ông là nhà văn lớn, là nhà văn rất quan trọng trong thời kì đổi mới và là bậc thầy lớn về văn học” [42, 341], thậm chí có ngời còn đánh giá rằng tài năng của anh hơn hẳn cả bậc thầy văn học nh Lỗ Tấn, Lão Xá: “Mạc Ngôn là nhà văn cấp thế giới, có thể coi là nhà văn Trung Quốc có tiền đồ nhất từ sau thời Lỗ Tấn, Lão Xá trở lại đây. Phải chăng cái làm nên một con ngời, một nhân cách lớn chính là tinh thần cầu thị, cầu tiến, bởi vậy mà khi đã trở thành ngời nổi tiếng, ông vẫn luôn quan tâm, tìm đọc các tác phẩm của các nhà văn lớn, nhỏ trên văn đàn với một khát khao duy nhất là để đợc học hỏi ở họ từ vốn sống cho đến kỹ năng nghề nghiệp: “Tôi đọc họ thứ nhất là vì muốn học tập họ, thứ hai vẫn là muốn học tập họ, thứ ba cũng vẫn là muốn học tập họ” [42, 283].
Đồng thời cũng cần phải chú trọng vào cảm xúc, cảm xúc có chân thành, có chân thật thì mới lay động đợc độc giả và “Một nhà văn cần phải viết về những gì họ có cảm xúc sâu nhất và nói ra những điều thật nhất trong lòng, những điều đau đớn nhất trong lòng thì sẽ có những tác phẩm tốt” [42, 357] và nếu tác phẩm không chuyển tải đợc những cảm nhận của nhà văn vào trong đó thì cho dù bạn viết về một sự việc có thực xẩy ra trong xã hội, nó vẫn không chân thực. Đặc biệt trên bớc đờng sáng tác của mình, ông càng trởng thành hơn về t t- ởng, đó là ý thức đợc rằng văn học cần phải thoát khỏi bóng đen ám ảnh của chính trị, văn học không chỉ phục vụ cho chính trị, văn học không chỉ thể hiện nỗi đau khổ về vật chất mà còn phải thể hiện nỗi đau khổ về tinh thần và đặc biệt là khao khát muốn tác phẩm văn học của mình không chỉ có liên quan đến chính trị mà còn có ý nghĩa rộng rãi, phổ biến đến tất cả mọi ngời dân, muốn.
Đông Bắc Cao Mật trên thực tế chỉ có một, nhng trong văn chơng Mạc Ngôn, vùng đất ấy đợc thể hiện với rất nhiều dáng vẻ khác nhau: một Cao Mật - thành phố hiện đại, xa hoa quý phái bởi vẻ đẹp lấp lánh của những viên ngọc trai quyến rũ trong tiểu thuyết Rừng xanh lá đỏ; một Cao Mật lạc hậu nghèo nàn, đất đai cằn khô và con ngời nghiệt ngã trong Báu vật của đời; một Cao Mật vơng quốc của rợu trong Tửu quốc- nơi đó rợu giống nh quốc hồn, quốc tuý; một Cao Mật bi hùng trong Đàn hơng hình. Trên cơ sở những nguyên liệu ấy, và bằng tởng tợng của mình, Mạc Ngôn đã biến Đông Bắc Cao Một thành một Trung Quốc thu nhỏ, và biến những buồn vui, hạnh phúc, đau thơng của làng quê ông thành những nỗi niềm của ngời Trung Quốc, thậm chí đánh thức đợc phần nào đó những xúc cảm của nhân loại: “Tôi đã cố gắng khiến cho nỗi đau khổ và niềm vui sớng ở đây trở thành nỗi đau khổ và niềm vui sớng của toàn thể nhân loại, tôi đã cố gắng làm cho những câu chuyện ở thôn Cao Mật Đông Bắc đánh động vào lòng độc giả của các nớc” [42, 94]. Và đề tài kinh tế cải cách thời mở cửa sẽ trở thành một đề tài hấp dẫn cho các cây bút văn xuôi Trung Quốc, trong đó có Vệ Tuệ, có Giả Bình Ao, Tởng Tử Long, Hà Sĩ Quang, Trơng Hiền Lợng, Khả Vân Lộ, Trơng Khiết, Lí Quý Văn, Mạc Ngôn… Các tác giả đã có nhiều nỗ lực trong việc “phát hiện ra mâu thuẫn của thể chế kinh tế, chính trị, không phù hợp với yêu cầu của hiện đại, phản ánh kịp thời sự điều chỉnh mang tính chiến lợc của nhà nớc” [62, 345].
Khi bị bọn Nhật xúc phạm, bà đã chỉ tát cảnh cáo chúng, rồi bà bị bắn, bà chết một cách nhẹ nhàng, nh một cuộc ra đi; Tôn Bính (Đàn hơng hình), chỉ là một anh kép hát, quê mùa, thậm chí hơi gàn dở và không hiểu mấy về lẽ đời, về thế cuộc, nhng lại là ngời anh hùng dám đơng đầu với ngời Đức, cho dù thất bại, dù phải chịu hình phạt thảm khốc nhất trong lịch sử; những ngời du kích với những tổn thất trong những trận chiến không cân sức ở rừng vẹt (Rừng xanh lá đỏ). Đành rằng Tửu quốc không phải là một tác phẩm ca ngợi rợu Trung Quốc, mà chủ yếu đề cập đến những thói tật đang làm mất đi những vẻ đẹp của tâm hồn, của lơng tâm dân tộc, nhng ở đó ta vẫn thấy, nhiều lúc ông bày tỏ tình yêu với các thú ẩm thực nh một trong những nét văn hóa làm nên bản sắc Trung Hoa; mặc dù viết với cảm hứng trào lộng, có khi chua xót, nhng trong những dòng ông viết về rợu vẫn thấp thoáng những tình cảm trân trọng, ngầm chứa một niềm tự hào với truyền thống của một đất nớc có những loại rợu đã trở thành đặc sản vang danh thế giới nh rợu Mao Đài.
Và mặc dù đến ngày nay, văn học đã bao nhiêu lần chối bỏ những quy phạm cũ để thiết lập những quy phạm mới, nghệ thuật tiểu thuyết đã có rất nhiều bớc thay đổi hết sức ngoạn mục, nhng nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng miêu tả ngoại hình và hành động vẫn tỏ ra là một biện pháp hết sức hiệu quả. Triệu Giáp đ- ợc nói tới nhiều ở đôi bàn tay khác lạ, phải chăng đây cũng là một dụng ý của nhà văn nhằm tập trung sự chú ý của độc giả vào đôi bàn tay mà dự báo về kẻ giết ngời - tên đao phủ sẽ làm đảo lộn cuộc sống của vùng Cao Mật; nhân vật D Một Thớc (tửu quốc) cao chỉ bảy mơi lăm centimét nhng tài nghệ vô cùng siêu việt, lúc thì hoá thành cậu thiếu niên vẩy cá ẩn hiện nh thần, khi là anh hề trong gánh xiếc, lúc lại là ông chủ bệ vệ trong quán rợu. Sa… và nhất là chuỗi dài dằng dặc của tâm lí Thợng Quan Kim Đồng; Trong Rừng xanh lá đỏ, đó là sự thay đổi đời sống bên trong của Lâm Lam, Ngọc Trai, Đại Đồng; trong Đàn hơng hình, là tâm lí thay đổi kiểu anh hùng - thổ phỉ, tráng sĩ - th sinh của Tôn Bính, cuộc đấu tranh nội tại bản thân quan huyện Tiền Đinh, Mi Nơng; trong Cây tỏi nổi giận, quá trình này đợc miêu tả với thím T, Cao Dơng, Cao Mã; trong Tửu quốc là tâm trạng vừa kiên quyết, sắt đá đến buông xuôi, hoang mang, sợ hãi của viên cảnh sát đặc nhiệm Đinh Câu….
Xây dựng nhân vật thông qua sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật có thể thực hiện bằng nhiều cách, trong đó có khi tác giả để cho nhân vật liên tục dịch chuyển điểm nhìn trong khi quan sát thế giới, hoặc có khi tác giả để cho thế giới, tức là các nhân vật khác luân phiên nhìn nhận về nó. Cũng chính vì vậy, ông không áp đặt t tởng của mình cho nhân vật mà để cho nhân vật tự do theo logic của truyện, đặc biệt ông chủ tâm xây dựng nhân vật bằng những cách thức vừa cổ điển nhng cũng rất hiện đại nh xây dựng nhân vật bằng việc miêu tả ngoại hình và hành động; xây dựng nhân vật bằng miêu tả quá.
Nói đến giọng điệu trần thuật là nói đến “ thái độ, tình cảm, lập trờng t t- ởng, đạo đức của ngời kể chuyện thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng xã, ngợi ca hay châm biếm..” [49, 134]. Vì vậy, việc tác giả lựa chọn thể hiện giọng diệu trữ tình tha thiết xót xa có thể coi là một lựa chọn hết sức tự nhiên, bởi chân lí: hình thức chính là do nội dung tự lựa chọn, bởi đây là hai phạm trù gắn kết, quyện chặt với nhau, mà nh cách nói thông thờng, nội dung chính là hình thức, ngợc lại hình thức chính là nội dung. Điều này thể hiện ngay trong những hành động cụ thể của những nhân vật cụ thể nh Mã Câu, ngời anh hùng thầm lặng kháng Nhật, tham gia nội chiến chống Quốc dân đảng để rồi trở thành ngời giữ mộ trong rừng Vẹt, một con ngời bi kịch; hành động đánh lại lính Nhật và cái chết đẹp và buồn của Tôn Đại Cô….
Với giọng điệu nh thế khi trần thuật, ngời kể chuyện nh đang chờ đợi một lời sẻ chia, một sự đồng cảm thấu hiểu nỗi lòng, và ngời đọc đợc nh tham dự vào câu chuyện, dõi theo từng bớc đi những cảm xúc của nhân vật và tìm lời giải đáp cho riêng mình về vấn đề mà tác giả đặt ra trong tác phẩm. Tiền Đinh, một viên quan vốn mang tâm niệm tận trung với triều đình nhng cũng đã không khỏi cay đắng khi nhận thấy “ thời buổi này sống là kiếp chó, chết là kiếp ngời” [40, 165]; “sống giữa thời loạn, làm quan làm dân đều không dễ, con ngời thời loạn không bằng con chó thời bình” [40, 166].