Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 62 - 65)

- Biểu hiện của dân chủ.

b. Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa

- Dân chủ chủ nô - Dân chủ t sản

- Dân chủ XHCN (Dân chủ Vô sản)

b. Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa

- Nền dân chủ XHCN đợc thiết lập sau khi giai cấp công nhân giành đ-

Còn dân chủ XHCN (dân chủ vô sản) mang bản chất của giai cấp nào? quyền lực thuộc về ai? Ta nghiên cứu “ Bản chất của nền dân chủ XHCN”.

- GV: Phát vấn tiếp các câu hỏi sau để tìm hiểu về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và bản chất của nó.

- GV: Ghi câu hỏi lên bảng phụ :

1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào? Ví dụ minh hoạ?

2. Cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?

3. Vì sao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa phải do Đảng cộng sản lãnh đạo?

4. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ cho ai? Vì sao?

5. Vì sao hệ t tởng Mác Lê nin làm nền tảng tinh thần của xã hội – xã hội chủ nghĩa?

6. Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa tất yếu đòi hỏi phải gắn liền với pháp luật, kỉ cơng,

- HS: Trình bày ý kiến cá nhân

nhân dân lao động.

- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân.

- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu t liệu sản xuất.

- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tinh thần của xã hội.

- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động.

- Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với pháp luật kỉ cơng.

- GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ.

- GV: Góp ý kiến, nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức.

+ Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ tập trung).

+ Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động: Quyền làm chủ kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội...

+ Chống: Quan liêu, hành chính nặng nề, gây phiền nhiễu cho dân, tham ô, tham nhũng.

+ Dân chủ đi đôi với pháp luật, kỉ cơng, mọi công dân phải sống và việc theo hiến pháp và pháp luật. Không đợc tuỳ tiện, tự do vô chính phủ, coi thờng pháp luật.

+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa xã hội, tức là dân chủ của dân, do dân và vì dân, bao nhiêu quyền lực thuộc cả về dân mà trớc hết là dân lao động. Nền dân chủ XHCN phải do Đảng cộng sản lãnh đạo, sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho dân lao động có quyền lực thực sự, đảm bảo lợi ích của dân.

- GV: Hỏi thêm

- HS: Căn cứ vào bản chất của dân chủ XHCN để tìm ra những điểm khác nhau.

- GV: Chuyển ý

Sau cách mạng dân tộc dân chủ (1945, 1975) Đảng lãnh đạo toàn dân thiết lập từng bớc nền dân chủ XHCN trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội. Vậy, nội dung cơ bản của việc xây dựng nền dân chủ XHCN nh thế nào? ta tìm hiểu mục 2.

- GV: Đặt câu hỏi

+ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ra sao? + Dân chủ trong kinh tế thể hiện nh thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?

- GV: Gọi HS trả lời cá nhân. - HS cả lớp bổ sung ý kiến.

- GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng

+ Mọi ngời dân đều tự do làm ăn theo pháp luật. Nhà nớc hỗ trợ, t vấn, tạo điều kiện để dân phát triển kinh tế, dân nộp thuế cho nhà nớc.

+ Dân làm nhiều thì hởng nhiều, làm ít thì hởng ít.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w