Trong thực tiễn dạy học, ta thấy nhiều PPDH có thể vận dụng nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy GDCD, nhng trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu và đề xuất một số PPDH có nhiều u thế trong việc tích cực hoá hoạt động học tập của HS nh sau :
Phơng pháp 1: Phơng pháp vấn đáp (đàm thoại)
Phơng pháp vấn đáp hay còn gọi là phơng pháp đàm thoại là phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu câu hỏi để HS trả lời. Hoặc có thể tranh luận với nhau và
với cả giáo viên, qua đó HS lĩnh hội đợc nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, ngời ta phân biệt ba phơng pháp vấn đáp.
+ Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Ngày nay, lý luận dạy học hiện đại không coi đàm thoại tái hiện là một phơng pháp có giá trị s phạm. Bởi vì: vấn đáp tái hiện không phát huy đợc tính năng động sáng tạo của HS; không tạo đợc điều kiện để HS tự học tự làm, tự tìm kiếm kiến thức; không kết hợp đợc học với hành;... Nhng đàm thoại tái hiện lại có ý nghĩa trong việc củng cố khắc sâu kiến thức. Đó là một biện pháp đợc dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cố kiến thức vừa mới học.
+ Vấn đáp giải thích - minh hoạ: nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó. Giáo viên lần lợt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ. Phơng pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe nhìn.
+ Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Orixtic): Orixtic có nghĩa là tìm tòi, phát hiện, phát kiến. Đàm thoại Orixtic là phơng pháp giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi đợc sắp xếp hợp lý để hớng dẫn HS từng bớc phát hiện ra bản chất sự vật, tính quy luật của hiện tợng đang tìm hiểu kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận giữa thầy với trò, giữa trò với trò nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống nh ngời tổ chức sự tìm tòi, còn HS giống nh ngời tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS có đợc niềm vui của sự khám phá, trởng thành thêm một bớc về trình độ t duy.
Đặc điểm quan trọng của phơng pháp này là: thầy là ngời tổ chức, trò là ngời tìm tòi, phát hiện, hệ thống câu hỏi của thầy giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định dẫn dắt HS tìm tòi ra kiến thức mới.
Ưu điểm:
+ Phơng pháp vấn đáp phát huy đợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong t duy, khắc phục tính ỳ trong tâm lý của ngời học.
+ Thông qua câu trả lời của HS, Giáo viên thu đợc những thông tin phản hồi một cách nhanh chóng và từ đó có thể điều chỉnh cách dạy của mình.
+ Phơng pháp vấn đáp tạo cơ hội tốt để ngời học phát triển các kỹ năng giao tiếp, thể hiện đợc ý tởng, suy nghĩ của mình.
+ Phơng pháp vấn đáp có thể vận dụng ở nhiều cấp học, bậc học khác nhau và vận dụng với nhiều loại nội dung bài giảng.
+ Phơng pháp vấn đáp không yêu cầu phải sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Hạn chế :
+ Cùng một lúc không thu đợc thông tin phản hồi của nhiều đối tợng học. + Nếu ngời học nhút nhát thì làm việc kém hiệu quả, mất thời gian.
+ Giáo viên phải mất nhiều công sức và thời gian để đầu t cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi.
Phơng pháp 2: Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề hay còn gọi là phơng pháp nêu vấn đề không phải là một phơng pháp dạy học cụ thể đơn nhất mà là một tập hợp nhiều phơng pháp dạy học liên kết chặt chẽ tơng tác với nhau trong đó phần nêu vấn đề (xây dựng bài toán nhận thức) giữ vai trò trung tâm chủ đạo. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề là phơng pháp dạy học mà trong đó HS đợc lôi cuốn tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề (bài toán nhận thức), đòi hỏi ngời học phải tự tìm tòi phát hiện vấn đề và cách giải quyết vấn đề.
- Đặc điểm của phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề :
+ Giáo viên đặt ra trớc HS một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng
trong đó mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm.
+ HS tiếp nhận mâu thuẫn và đợc đặt vào trạng thái có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn, mong muốn giải quyết mâu thuẫn (vấn đề đó).
- Cấu trúc một bài học (hoặc một phần trong bài học) theo dạy học đặt và giải quyết vấn đề thờng nh sau:
+ Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức : tạo tình huống có vấn đề, phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh, thực hiện kế hoạch giải quyết .
+ Giải quyết vấn đề đặt ra: đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết.
+ Kết luận: thảo luận kết quả và đánh giá, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra, phát biểu kết luận, đề xuất vấn đề mới.
- Trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề có thể phân biệt bốn mức độ:
+ Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của HS.
+ Mức 2: giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên và HS cùng đánh giá.
+ Mức 3: giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và HS cùng đánh giá.
+ Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.
Ưu điểm :
+ PPDH đặt và giải quyết vấn đề phát huy đợc tính tự giác, tích cực học tập của HS, giúp hình thành tính độc lập và sáng tạo trong t duy, khắc phục đợc tình trạng thụ động trong việc tiếp nhận tri thức của HS.
+ áp dụng phơng pháp này là một biện pháp tốt để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
+ PPDH đặt và giải quyết vấn đề giúp HS vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đ- ợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó. Phát triển t duy tích cực sáng tạo, chuẩn bị đợc một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, đó là phát hiện kịp thời và giải quyết hợp
lý các vấn đề nảy sinh, thực hiện tốt phơng pháp này chính là “dạy học cách học” cho ngời học.
+ PPDH đặt và giải quyết vấn đề giúp HS vững tin vào chân lý của các t tởng do chính mình rút ra và kiểm nghiệm. Rèn luyện tác phong mạnh dạn, tự tin, độc lập trong học tập và trong sinh hoạt tập thể, tạo ra hứng thú khám phá tri thức cho HS .
+ áp dụng phơng pháp này giúp kiến thức đợc củng cố và đợc khắc sâu trong trí nhớ của HS .
+ PPDH đặt và giải quyết vấn đề giúp giáo viên thu đợc những thông tin phản hồi của HS, từ đó giáo viên điều chỉnh hớng suy nghĩ giải quyết vấn đề của HS đợc đúng h- ớng. Phơng pháp này thích hợp cho mọi cấp học và môn học.
+ Phơng pháp này không yêu cầu phải sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại, rất phù hợp cho điều kiện còn thiếu các trang thiết bị dạy – học hiện đại ở các trờng THPT hiện nay.
Hạn chế :
+ Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề yêu cầu giáo viên phải đầu t nhiều công sức và thời gian vào việc soạn giáo án, giáo viên phải đặt ra đợc tình huống có vấn đề, dự kiến các hớng giải quyết vấn đề của HS và các phơng án để điều chỉnh hớng t duy của HS vào phơng án giải quyết vấn đề đúng.
+ Mức độ tham gia của HS phụ thuộc vào trạng thái tâm lý và phụ thuộc vào việc giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề có thật sự là “ có vấn đề” đối với HS không ?
+ Không phải bất cứ chủ đề gì, nội dung gì cũng có thể sử dụng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp 3: Phơng pháp thảo luận
Thảo luận là một phơng pháp dùng để trao đổi ý kiến với ngời khác về một vấn đề nào đó nhằm phát hiện ra mọi khía cạnh của vấn đề với mục đích cuối cùng là cả nhóm đạt đợc một cách hiểu thống nhất về vấn đề đó.
Trong các PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS thì đây là phơng pháp đợc lựa chọn sử dụng nhiều nhất và đạt hiệu quả cao. Các nghiên cứu về tâm lý học nhận thức đã phát hiện ra rằng mức độ lu trữ thông tin trong trí nhớ bị tác động bởi mức độ chúng ta xử lý kiến thức mới. Nếu chỉ đơn giản là nghe, nhìn và nhắc lại một điều gì đó thì chúng ta khó có thể nhớ lâu và tái hiện khi cần thiết so với việc chúng ta học tập bằng cách tham gia vào vào việc phân tích, giải thích, tóm tắt hay đặt câu hỏi về vấn đề đang học. Vì vậy, phơng pháp thảo luận có tác dụng rất lớn trong dạy học và có thể áp dụng cho mọi đối tợng ngời học.
Có hai loại thảo luận: thảo luận nhóm và thảo luận toàn lớp.
+ Thảo luận toàn lớp là thảo luận mà ở đó không cần phải chia nhóm. Ngời dạy nêu vấn đề và cả lớp ngồi tại chỗ trao đổi ý kiến, lúc này, ngời dạy sẽ là ngời điều khiển cuộc thảo luận.
+ Thảo luận nhóm là thảo luận mà ở đó, cả lớp đợc chia thành nhiều nhóm nhỏ từ 4 đến 12 ngời học, tuỳ theo số lợng ngời học trong lớp và tuỳ theo sự bố trí bàn ghế. Mỗi nhóm sẽ cử ra một nhóm trởng và một th ký. Nhóm trởng có nhiệm vụ thúc đẩy các thành viên trong nhóm tham gia thảo luận và điều khiển cuộc thảo luận. Th ký là ngời ghi chép, tổng hợp các ý kiến của các thành viên trong nhóm. Các thành viên trong nhóm sẽ là ngời trình bày lại kết quả thảo luận của nhóm mình. Dĩ nhiên, mọi thành viên phải trình bày nhng họ phải sẵn sàng tâm thế, nếu đợc yêu cầu trình bày hay bổ sung ý kiến cho ngời trình bày.
Ưu điểm:
+ Giúp ngời học mở rộng, đào sâu thêm những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn nhận vấn đề một cách có suy nghĩ, phân tích chúng có lý lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển đợc óc t duy khoa học. Qua trao đổi thảo luận, những kiến thức trao đổi đợc khắc sâu trong trí nhớ của HS.
+ Giúp ngời học phát triển các kỹ năng giao tiếp, diễn đạt ý tởng, phê bình, đánh giá ý tởng, thuyết phục ngời khác.
Thông qua thảo luận, HS có thể học đợc cách biện luận, bảo vệ ý kiến, đồng thời tỏ ra vững vàng, tự tin trong tranh luận, có tác dụng lớn đối với việc hình thành nhân cách con ngời.
+ Thông qua thảo luận có thể làm thay đổi quan điểm, thái độ của cá nhân nhờ cách lập luận lôgíc trên cơ sở các sự kiện, thông tin của ngời học khác trong nhóm, lớp.
+ Quá trình thảo luận dới sự hớng dẫn của ngời dạy sẽ tạo ra mối quan hệ đa ph- ơng giúp ngời dạy thu nhận thông tin, phản hồi thông tin kịp thời, đúng lúc về quá trình học tập của ngời học, giúp ngời dạy nhanh chóng nắm đợc hiệu quả giáo dục về các mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hớng hành vi của ngời học để có biện pháp điều chỉnh, giáo dục kịp thời.
+ Không yêu cầu phải sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại. + Phát huy tích cực hoạt động ở ngời học.
Hạn chế :
+ Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và tiến hành cuộc thảo luận. Vì vậy, ngời dạy phải cân nhắc giữa việc đảm bảo mục tiêu bài học với thời gian quy định.
+ Nếu lớp đông và đợc chia thành nhiều nhóm nhỏ thì ngời dạy sẽ rất vất vả trong việc bao quát toàn bộ lớp học.
+ Sẽ có nhiều yếu tố gây nhiễu và làm mất thời gian trong quá trình thảo luận. Chẳng hạn tiếng ồn của các nhóm sẽ làm ảnh hởng đến các nhóm xung quanh, các thành viên quá tập trung vào một vài vấn đề thú vị.
+ Sẽ có một vài thành viên quá tích cực hoặc quá thụ động trong việc tham gia thảo luận.
Phơng pháp 4: Sử dụng những kiểu thuyết trình thu hút sự chú ý của học sinh a. Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện
Sử dụng những sự kiện, những tài liệu, những câu chuyện, những tác phẩm văn học... để làm rõ nội dung kiến thức .
b. Thuyết trình theo kiểu mô tả phân tích
trong dạy học.
c. Thuyết trình theo kiểu luận chiến
Đa ra những quan điểm khoa học để bác bỏ luận chiến các quan điểm phản
động, bảo vệ đờng lối, chính sách, quan điểm đúng đắn của Đảng.
Ưu điểm: Giáo viên có khả năng truyền đạt có hiệu quả những nội dung tơng đối khó, trừu tợng phức tạp... mà HS không dễ dàng tìm hiểu đợc, đặc biệt phù hợp với phần “công dân với kinh tế” ; thông qua những hình thức thuyết trình này giáo viên có thể cung cấp cho HS một mô hình mẫu về t duy lôgíc để HS nắm đợc vấn đề một cách khái quát và sâu sắc ; trong một khoảng thời gian hạn chế giáo viên có thể truyền đạt một lợng thông tin lớn cùng một lúc đến nhiều HS.
Nhợc điểm : hạn chế tính tích cực của HS ; không phù hợp với rèn luyện kỹ năng, kỹ xão.