Vận dụng PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS vào học môn GDCD, HS phải học tập một cách tự giác, tích cực và sáng tạo Sẽ không thể có

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 103 - 106)

môn GDCD, HS phải học tập một cách tự giác, tích cực và sáng tạo. Sẽ không thể có hiệu quả nếu HS học tập một cách thụ động, chỉ ngồi nghe giáo viên nói, hoặc giáo viên bảo nh thế nào thì miễn cỡng làm theo mà không động não, không suy nghĩ. Bản chất của PPDH nhằm phát huy tính tích cực của HS là biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, quá trình truyền thụ kiến thức của giáo viên thành quá trình tự học của HS. Vì vậy, HS phải chủ động tiếp thu kiến thức, phải có nhu cầu muốn tìm hiểu, tìm tòi những kiến thức mới, khi HS có nhu cầu học hỏi, nghĩa là có động cơ học tập tốt thì giáo viên vận dụng các PPDH này mới có hiệu quả cao. Xét đến cùng, HS mới là chủ thể của quá trình tiếp nhận kiến thức mới.

- HS cần hiểu rõ và ý thức đợc vị trí, nhiệm vụ của môn GDCD, đây là môn học rất bổ ích và cần thiết cho mỗi HS. Khi ý thức đợc đúng vai trò và tầm quan trọng của môn học này, HS sẽ có động cơ học tập tốt hơn, kết hợp với việc dạy học hấp dẫn của giáo viên thông qua các PPDH (đặt vấn đề, phát vấn, thảo luận và một số dạng thuyết trình thu hút sự chú ý của HS), HS sẽ ham mê học tập, tìm hiểu và từ đó thích học môn GDCD.

- Để vận dụng tốt các PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS vào dạy học môn GDCD, HS không chỉ cần học tập một cách tự giác, tích cực và sáng tạo mà HS còn cần phải biết tự đánh giá kết quả học tập của mình. Vì HS là chủ thể của quá trình nhận thức nên chính HS sẽ là ngời tự đánh giá đợc kết quả học tập của mình một cách chính xác nhất.

3.2.3. Chơng trình và sách giáo khoa

Sách giáo khoa là tài liệu nhằm cụ thể hoá chơng trình môn học qua một hệ thống các bài học. Đối với HS, SGK cung cấp những kiến thức chuẩn mực và cần thiết. Đối với giáo viên, SGK là tài liệu thể hiện khối lợng và mức độ nội dung kiến thức cần giảng dạy.

Để vận dụng thành công PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS vào dạy học môn GDCD, chơng trình và SGK môn GDCD cũng phải đợc biên soạn

theo hớng tạo điều kiện cho GV và HS tổ chức những hoạt động học tập tích cực, giảm bớt những thông tin buộc HS phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cờng những câu hỏi phát triển trí thông minh, những gợi ý để HS tự nghiên cứu và phát triển bài học.

Bắt đầu từ năm học 2006- 2007, SGK môn GDCD đã đợc thay đổi (2006-

2007 lớp 10; 2007-2008 lớp11; 2008-2009 lớp12 ). HS đợc học SGK mới trên phạm vi cả nớc. Chơng trình và SGK mới thay đổi rất nhiều, cách viết và cấu trúc đã đổi mới nhằm nâng cao năng lực tự học của HS . SGK biên soạn theo kiểu này tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng tốt các PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS.

3.2.4. Thiết bị dạy học

Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu đợc khi vận dụng PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Hiện nay ở trờng THPT Nam Đàn I, các thiết bị phục vụ cho dạy học còn thiếu. Các phơng tiện đầu đĩa, máy chiếu chỉ có…

một vài cái phục vụ giảng dạy cho tất cả các môn. Hiện tại, đa số giáo viên dạy học chỉ có phấn, bảng, và một số đồ dùng đơn giản nh sơ đồ, bảng biểu tự làm…

lấy.

Mức độ lu trữ thông tin với các PPDH là rất khác nhau. Nếu HS chỉ đợc nghe thuyết trình thì độ lu trữ thông tin chỉ có 5%. Nếu HS đợc cả nghe và nhìn thì độ lu trữ thông tin là 20%. Nhng nếu HS đợc thảo luận, đợc thực hành bằng cách làm thực tế, đợc cả nói và làm thì độ lu trữ thông tin lên tới 50%- 80%. Mà những PPDH này là không thể thiếu đợc các thiết bị dạy học kèm theo. Sự thiếu thốn về thiết bị dạy học này là một khó khăn rất lớn cho việc vận dụng các PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy học môn GDCD ở trờng THPT Nam Đàn I hiện nay.

3.2.5. Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh

Vì vận dụng các PPDH nh chúng tôi đã đề xuất là nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS nên việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng phải đánh giá

theo hớng phát triển tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của HS.

Theo quy chế về điểm kiểm tra đánh giá môn GDCD thì HS sẽ có một lần kiểm tra miệng, một bài kiểm tra 15 phút, một bài kiểm tra 1 tiết và một bài kiểm tra học kỳ. Giáo viên thờng hay kiểm tra bài cũ trớc giờ học để lấy điểm kiểm tra miệng, câu hỏi chủ yếu là học thuộc bài cũ. Để vận dụng PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS vào dạy học môn GDCD, giáo viên có thể cho điểm miệng khi HS trả lời đợc tốt câu hỏi trong bài đang dạy, hoặc trong khi thảo luận, hoặc khi HS phát hiện hay nhận dạng đợc vấn đề mới nảy sinh thông qua những câu hỏi của chính HS. Làm nh vậy sẽ khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bài học, tức là trong đầu óc HS đã xuất hiện đợc tình huống có vấn đề, nảy sinh mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái cha biết…

Đối với những bài kiểm tra viết, giáo viên nên đa thêm những dạng câu hỏi vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào những tình huống thực tế, hạn chế những câu hỏi học thuộc bài cũ. Nên có những câu hỏi để phân loại HS.

3.3. Những kiến nghị

3.3.1. Đối với các cấp quản lý giáo dục3.3.1.1. Với Bộ Giáo dục- Đào tạo 3.3.1.1. Với Bộ Giáo dục- Đào tạo

Bộ Giáo dục- Đào tạo cần cung cấp đủ tài liệu về PPDH và tập huấn việc vận dụng PPDH cho các trờng THPT. Nhất là tài liệu tham khảo, tài liệu nâng cao, tài liệu luyện tập của môn GDCD còn thiếu rất nhiều nên đề nghị Bộ phát hành…

và cung cấp đầy đủ cho giáo viên và HS.

- Bộ Giáo dục- Đào tạo cần nghiên cứu cải tiến việc kiểm tra, đánh giá để có thể đánh giá toàn diện, chính xác năng lực học tập theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Cần có phơng pháp phù hợp để kiểm tra đánh giá những thay đổi về nhận thức, về thái độ và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

3.3.1.2. Với Sở Giáo dục- Đào tạo Nghệ An

bị dạy học này ở các trờng THPT nói chung và ở trờng Nam Đàn I nói riêng rất ít. Vì vậy giáo viên không mấy khi đợc sử dụng khi tiến hành dạy học và giáo viên sử dụng cũng không thành thạo lắm Vì vậy chúng tôi xin đề nghị Sở Giáo dục- Đào…

tạo Nghệ An trang bị thêm những thiết bị dạy học trong nhà trờng để giáo viên có thể vận dụng tốt các PPDH.

- Cần tăng cờng việc tập huấn, giao lu, trao đổi kinh nghiệm trong việc vận dụng các PPDH nhằm tích cực hoá các hoạt động học tập của HS trong dạy học môn GDCD, giúp giáo viên có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ nghiệp vụ.

- Nên tổ chức kiểm tra đánh giá thờng xuyên (hàng năm) về việc vận dụng các PPDH vào dạy môn GDCD và chất lợng dạy học môn này.

- Phong trào thi giáo viên dạy giỏi hàng năm do Sở Giáo dục- Đào tạo tổ chức nên đánh giá theo hớng vận dụng các PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS và những giờ dạy học tốt, nên tổ chức quay video và gửi đĩa ghi về cho tổ bộ môn của các trờng để giáo viên có thể xem, học hỏi và rút kinh nghiệm.

3.3.2. Đối với giáo viên

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w