- Đối với lớp đối chứng
3.1. Quy trình vận dụng
3.1.1. Quy trình vận dụng phơng pháp vấn đáp
Bớc 1: Chuẩn bị giáo án bài giảng
Giáo viên phải chuẩn bị giáo án bài giảng chu đáo trớc khi lên lớp, đảm bảo chuẩn về mục tiêu, nội dung dạy học, xác định phơng pháp và phơng tiện dạy học phù hợp. Đồng thời chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, trong đó, có hệ thống câu hỏi tái hiện kiến thức và hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát triển t duy cho học sinh.
Giáo viên phải căn cứ vào nội dung đơn vị kiến thức cần giảng để đặt ra hệ thống câu hỏi. Có thể sử dụng câu hỏi tái hiện khi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, giáo viên có thể nêu ra những câu hỏi yêu cầu HS phải giải thích –
minh hoạ (giải thích lấy ví dụ minh hoạ). Khi muốn HS từng bớc phát hiện ra bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện tợng thì giáo viên phải đặt ra một hệ thống…
câu hỏi gợi mở để HS trả lời, trả lời đợc hệ thống câu hỏi đó, đồng nghĩa với quá trình đó, là HS đã tự tìm tòi ra đợc kiến thức mới. Công tác chuẩn bị trớc hệ thống câu hỏi này rất quan trọng, giúp giáo viên chủ động đợc trong giờ lên lớp.
Ví dụ: Dạy bài 10 “Nền dân chủ XHCN”, tiết 1, giáo viên có thể đặt hệ thống câu hỏi nh sau:
- Nêu các hình thức dân chủ trong lịch sử xã hội mà em biết? Câu hỏi này HS chỉ cần nhớ lại kiến thức đã học là trả lời đợc.
- Lấy ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị địa phơng em? Đây là câu hỏi yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ, làm sáng tỏ, khắc sâu đơn vị kiến thức (xây dựng dân chủ XHCN trong lĩnh vực kinh tế, chính trị).
- Những biểu hiện về mặt bản chất của nền dân chủ XHCN là gì? theo em dân chủ XHCN và dân chủ t sản khác nhau ở những điểm nào?
Để HS trả lời câu hỏi này giáo viên phải đa ra các câu hỏi gợi mở sau: + Dân chủ XHCN mang bản
chất giai cấp nào?
+ Cơ sở kinh tế- xã hội của dân chủ XHCN là gì?
+ Dân chủ XHCN là dân chủ cho ai? Có phải cho mọi giai cấp không? Vì sao?
+ Dân chủ XHCN có cần gắn liền với pháp luật, kỉ cơng, kỉ luật không? + Vì sao dân chủ XHCN cần phải có Đảng cộng sản lãnh đạo?
HS trả lời đợc các câu hỏi gợi ý này tức là đã nắm đợc bản chất của nền dân chủ XHCN, từ đó các em sẽ so sánh đợc với dân chủ t sản và tìm ra những điểm khác nhau giữa hai kiểu dân chủ.
- Trong quá trình giảng bài, giáo viên lần lợt nêu câu hỏi kích thích t duy của học sinh. Kỉ thuật đặt câu hỏi tốt nhất là phải khuyến khích tất cả HS trong lớp suy nghĩ, cần tránh bầu không khí căng thẳng cho HS.
- Sau khi đặt câu hỏi, giáo viên nên dành một ít thời gian để HS suy nghĩ câu trả lời. Khuyến khích HS trả lời bằng cách bắt đầu từ những câu hỏi đơn giản và mang tính thân mật động viên. Không nên sử dụng quá nhiều câu hỏi đóng (chỉ trả lời “ có” hoặc “không”; “đúng” hoặc “sai”).
- Khi HS không suy nghĩ đợc câu trả lời, giáo viên nên gợi ý dẫn dắt HS trả lời.
- Khi HS trả lời câu hỏi, giáo viên hãy tỏ ra hài lòng với các câu trả lời của các em và luôn luôn khen ngợi các câu trả lời đúng. HS sẽ cảm thấy tự tin hơn khi giáo viên cời hay có lời khen. Nếu câu trả lời bị sai, giáo viên nên nêu ra lý do tại sao lại sai (mà không vứt bỏ câu trả lời này), sau đó đặt câu hỏi khác để đa HS trở lại đúng hớng.
- Trong những trờng hợp cần thiết, có thể yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn mình và bổ sung thêm nếu thấy bạn trả lời cha đủ ý.
Bớc 3: Kết luận
Sau khi HS đã trả lời câu hỏi, giáo viên phải biết nhận xét, kết luận đúng sai những ý kiến mà HS đã trả lời để thống nhất nội dung vấn đề đã đa ra để phát vấn (chốt lại vấn đề). Đây là giai đoạn cuối cùng rất quan trọng để HS căn cứ vào đó điều chỉnh, bổ sung thêm kiến thức mà mình đã suy nghĩ. Bởi vì số HS đợc trả lời trong phơng pháp vấn đáp không đợc nhiều nên giáo viên cần có ý kiến nhận xét, kết luận, chốt lại vấn đề để cả lớp nắm đợc nội dung bài học.
Ví dụ: Dạy bài 11 (tiết 2) lớp 10, mục 4 “hạnh phúc”
Hạnh phúc là gì? để trả lời câu hỏi này giáo viên phải đặt các câu hỏi sau cho HS trả lời:
1. Em hiểu thế nào là nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần?
2. Em hãy nêu một số nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời?
3. Khi con ngời đợc thoả mãn nhu cầu thì xuất hiện cảm xúc gì? Cảm xúc đó giúp con ngời có đợc gì?
4. Lấy ví dụ về hạnh phúc?
- GV: Đa ra các vấn đề dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi trên. - HS: Trả lời, giáo viên viết ý kiến của HS lên bảng phụ.
Câu 1 và câu 2: Nhu cầu vật chất là nhu cầu cần đợc đáp ứng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con ngời.
Ví dụ: Ăn, mặc, ở, phơng tiện đi lại, t liệu sinh hoạt.
Nhu cầu tinh thần là những nhu cầu làm cho cuộc sống của con ngời trở nên đẹp đẽ, phát triển óc sáng tạo và phát huy nhân cách cao đẹp.
Câu 3. Khi con ngời đợc thoả mãn nhu cầu và lợi ích thì con ngời có cảm xúc vui sớng, thích thú, khoan khoái và thoả mãn.
Cảm xúc đó gọi là hạnh phúc. Câu 4: Ví dụ về hạnh phúc:
+ Bản thân em học hành tiến bộ, khoẻ mạnh, ngoan ngoãn, cha mẹ cảm thấy hạnh phúc.
+ Em mong gia đình em hoà thuận, làm ăn phát đạt là em hạnh phúc.
+ Lớp em nề nếp, phong trào của lớp sôi nổi, học hành tiến bộ là thầy, cô giáo thấy hạnh phúc.
- GV: Tổng kết: Hạnh phúc là cảm xúc vui sớng, hài lòng của con ngời trong cuộc sống khi đợc đáp ứng, khi đợc đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh.
- GV: Nhấn mạnh tính chân chính và tính lành mạnh của nhu cầu. Trên thực tế có nhu cầu không lành mạnh, thiếu đạo đức (nghiện ma túy, ăn cắp, lừa đảo để chiếm đoạt tài sản làm giàu)