- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề yêu cầu giáo viên phải đầu t nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị giáo án thật tốt Giáo viên phải chuẩn bị giáo án
3.1.3. Quy trình vận dụng phơng pháp thảo luận Bớc 1 : Chuẩn bị giáo án bài giảng
Bớc 1: Chuẩn bị giáo án bài giảng
- Trớc hết, giáo viên cần chọn đề tài - Chọn vấn đề thích hợp để thảo luận.
Những vấn đề mà cách giải quyết đã rõ không nên dùng phơng pháp thảo luận. Phơng pháp thảo luận dùng để thảo luận những vấn đề có thể đợc nhìn nhận ở nhiều phơng diện khác nhau. Thảo luận thờng đợc đánh giá cao trong các tình huống nh: giáo viên muốn biết ý kiến và kinh nghiệm của HS, hay những ý kiến và kinh nghiệm này sẽ rất thú vị và hữu ích đối với các HS khác trong nhóm.
- Vấn đề thảo luận cần đợc cung cấp trớc một thời gian nhất định. Có thể chọn và phân phối tài liệu học tập cho HS trớc khi thảo luận diễn ra nếu thấy cần thiết. Điều này sẽ giúp HS định hớng trớc các vấn đề sẽ thảo luận, có thời gian nghiên cứu vấn đề kỹ hơn.
- Lập kế hoạch cho buổi thảo luận.
Giáo viên cần xác định rõ ràng các mục tiêu cần đạt đợc trong buổi thảo luận để lập kế hoạch cho buổi thảo luận. Kế hoạch này có thể chỉ đơn thuần dới dạng một số tài liệu minh hoạ để bắt đầu cuộc thảo luận, và sau đó là một danh mục các câu hỏi chính. Các buổi thảo luận có hiệu quả thờng đợc bố cục cẩn thận, mặc dù những ngời tham gia có thể không nhận biết đợc điều này.
Bớc 2: Giờ lên lớp
- Chia nhóm và phân công trách nhiệm cho từng nhóm
Trớc khi thảo luận, giáo viên tiến hành chia nhóm. Việc chia nhóm có thể dùng các phơng pháp chia nhóm ngẫu nhiên hoặc có chủ định. ở trờng THPT, mỗi lớp khoảng từ 40 đến 50 em và thờng đợc chia làm 4 tổ, giáo viên có thể chia lớp thành 4 nhóm tơng ứng với 4 tổ. Mỗi nhóm có khoảng từ 10 đến 12 HS. Các nhóm
tự chỉ định ngời làm nhóm trởng, th kí và các thành viên còn lại sẵn sàng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Sau khi chia nhóm xong, giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận. Giáo viên nên viết lên bảng hoặc viết sẵn lên giấy A0 nhiệm vụ thảo luận.
- Các nhóm tiến hành thảo luận. Trong quá trình thảo luận, giáo viên cần chú ý các điểm sau:
+/ Giáo viên là ngời bao quát hoạt động của tất cả các nhóm, không tham gia thảo luận nhng sẵn sàng có mặt nếu nhóm nào cần sự trợ giúp. Tránh trờng hợp ngời dạy “khoán trắng” việc thảo luận cho các nhóm.
+/ Một số HS thụ động sẽ có khuynh hớng không tham gia thảo luận, giáo viên cần khuyến khích, lôi cuốn các em đó vào cuộc thảo luận bằng cách thỉnh thoảng đặt những câu hỏi gợi mở và yêu cầu đích danh những HS đó trả lời.
+/ Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi đợc chuẩn bị trớc để định hớng các nhóm nếu HS không đi theo đúng kế hoạch hay ý đồ của mình.
+/ Khuyến khích sự tham gia của mỗi cá nhân bằng cách biểu thị sự hài lòng hay thích thú vào những đóng góp tích cực của HS.
+/ Khi thảo luận, giáo viên phải chú ý lắng nghe những ý kiến mà HS đang thảo luận. Nên ghi chép những ý chính xác hay những ý cha thật phù hợp để cuối buổi thảo luận tổng kết, rút kinh nghiệm.
Bớc 3: Trình bày kết quả thảo luận của các nhóm
- Sau khi các nhóm thảo luận xong, giáo viên yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trong khoảng thời gian nhất định, tuỳ theo vấn đề. Các nhóm khác lắng nghe và tranh luận để làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt ra.
- Trong quá trình các nhóm trình bày và tranh luận, nếu cần thiết ngời dạy nên tham gia ý kiến về những điều cha thống nhất và bổ sung thêm những ý cần thiết.
- Tuỳ vào thời gian còn nhiều hay ít, giáo viên có thể cho HS trình bày kết quả thảo luận của các nhóm bằng cách đại diện nhóm phát biểu hoặc còn ít thời
gian (do quá trình thảo luận kéo dài thêm) thì giáo viên có thể cho HS treo giấy A0
đã chuẩn bị sẵn trong quá trình thảo luận để ghi chép kết quả thảo luận của nhóm lên bảng. Cách này sẽ tiết kiệm đợc thời gian và các nhóm khác dễ theo dõi kết quả thảo luận của các nhóm.
Bớc 4: Tổng kết thảo luận
- Sau khi các nhóm trình bày và tranh luận xong, giáo viên cần đánh giá các ý kiến phát biểu, chốt lại những ý chính. Tốt hơn là giáo viên nên chốt lại bằng một bảng tóm tắt lên giấy Ao đã chuẩn bị sẵn để HS tiện theo dõi và ghi chép lại những nội dung cần thiết.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc chung của các nhóm, của cá nhân và của cả lớp. Sau đó giáo viên đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
Ví dụ: Dạy “ Nhà nớc XHCN” bài 9 (tiết 1) lớp 11. Mục b “Bản chất của nhà nớc”
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm và giao câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1: Quan điểm nào sau đây em cho là đúng? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ.
a. Nhà nớc là cơ quan điều hoà các lợi ích giai cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp.
b. Nhà nớc là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Nhóm 2: Lấy ví dụ chứng minh Nhà nớc là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Nhóm 3: Theo em, bản chất của Nhà nớc là gì? - HS: Các nhóm thảo luận khoảng 3 phút. - GV: Cử đại diện nhóm trình bày.
Đáp án:
Nhóm 1: ý kiến đúng là “b”. Vì trong xã hội có đối kháng giai cấp nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị dùng để duy trì quyền lực và thống trị các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
Ví dụ: Nhà nớc chiếm hữu nô lệ quyền lực nằm trong tay giai cấp chủ nô, nhà nớc là của giai cấp chủ nô, là công cụ đàn áp giai cấp nô lệ. Nhà nớc t sản quyền lực nằm trong tay giai cấp t sản, là công cụ của giai cấp t sản, trấn áp giai cấp vô sản và ngời dân lao động.
Nhóm 2: Nhà nớc t sản lập quân đội, an ninh, nhà tù, luật pháp...làm công cụ bảo vệ lợi ích của mình và đàn áp phong trào của giai cấp vô sản.
Nhóm 3: Nhà nớc mang bản chất của giai cấp thống trị. - HS: Cả lớp nhận xét ý kiến của các nhóm.
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Nhà nớc là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
- Nhà nớc là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.