Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 75 - 79)

- Biểu hiện của dân chủ.

b. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)

- GV: Bổ sung :

+ Dân chủ trực tiếp: Công dân trực tiếp thảo luận, đóng góp ý kiến của mình vào việc của cộng đồng, của Nhà nớc.

Ví dụ: Công dân bầu cử, hội nghị toàn dân, góp ý sửa đổi; bổ sung các đạo luật, trng cầu ý kiến của dân.

+ Dân chủ gián tiếp: Nhân dân bầu ra những ngời đại diện thay mặt cho mình quyết định các công việc chung của cộng đồng.

Ví dụ: Nhân dân bầu ra Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp. Những đại biểu của các tổ chức này có nhiệm vụ thay mặt dân quyết định các vấn đề của trung ơng và địa phơng.

a. Dân chủ trực tiếp

Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế,thiết chế để dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nớc.

b. Dân chủ gián tiếp ( dân chủ đại diện) diện)

Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế đẻ nhân dân bầu ra những

thiết với nhau.

Vì: Đều là hình thức của chế độ dân chủ tập trung mang tính quần chúng rộng rãi nhng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của mọi ngời dân.

+ Hạn chế của dân chủ gián tiếp là nguyện vọng của công dân không đợc phản ảnh trực tiếp mà thông qua ngời đại diện của mình và phụ thuộc khả năng ngời đại diện.

- GV: Cho HS lấy ví dụ. - GV: Kết luận:

Dân chủ Xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Nhà nớc đại diện quyền làm chủ đồng thời là ngời tổ chức thực hiện đờng lối chính trị của Đảng. Mọi đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc đều vì lợi ích của nhân dân có sự tham gia góp ý kiến của nhân dân .

- GV: Củng cố Kiến thức.

Tổ chức cho HS làm bài tập: Ghi lên bảng phụ:

định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nớc.

Đáp án: - Bài1:

+ Thực hiện nếp sống văn hoá nơi công cộng

+ Chấp hành tốt nội quy, quy chế học tập và sinh hoạt của nhà trờng.

Thảo luận

thực hiện nếp sống dân chủ?

2. Em hãy nêu những ví dụ cụ thể thể hiện dân chủ trong các lĩnh vực xã hội ở quê em.

3. Em đồng ý với ý kiến sau đây không? vì sao?

Sống trong tập thể tốt nhất là im lặng, đừng tham gia đóng góp ý kiến gì nếu không sẽ làm mất lòng ngời khác, mất lòng cán bộ thì rất phiền phức.

4. Theo em, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không?

+ HS: cả lớp tham gia đóng góp ý kiến. + GV: nhận xét, bổ sung, đa ra đáp án.

mình, tôn trọng quyền dân chủ của ngời khác.

+ Đấu tranh phê phán với những hiện tợng tiêu cực, tự do vô kỉ luật, xâm phạm quyền dân chủ của ngời khác.

- Bài 2:

+ Mọi công dân đợc sản suất kinh doanh theo luật.

+ Mọi công dân đủ 18 tuổi đều đi bầu cử.

+ Mọi công dân đợc tham gia đời sống văn hoá lành mạnh.

+ Mọi ngời đều bình đẳng, có quyền tố cáo, khiếu nại.

- Bài 3: Không đồng ý. - Bài 4:

+ Không mâu thuẫn , chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau:

- GV: Kết luận toàn bài.

Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa ra đời sau khi cách mạng vô sản thắng lợi: Xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ sở hữu Xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa vững mạnh và giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản là những vấn đề rất quan trọng để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. -HS: Làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK.

Su tầm số liệu, tranh ảnh, về dân số và giải quyết việc làm của bài 11. Cụ thể:

Tổ 1: Tình hình dân số nớc ta.

Tổ 2: Hậu quả, nguyên nhân của của vấn đề gia tăng dân số. Tổ 3: Tình hình việc làm ở nớc ta hiện nay.

Tổ 4: Giải pháp của việc gia tăng dân số và giải quyết việc làm.

kỷ luật thì dân lao động sẽ không có dân chủ thực sự, quyền dân chủ sẽ bị xâm phạm.

Đảng ta nhấn mạnh: Cả vô chính phủ lẫn độc đoán chuyên quyền đều trái với bản chất dân chủ XHCN.

Thuyết trình

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w