Những hình thức cơ bản của dân chủ

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 74 - 75)

- Biểu hiện của dân chủ.

4.Những hình thức cơ bản của dân chủ

- GV: Chia lớp thảo luận (3 nhóm) và giao câu hỏi cho các nhóm.

bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nớc và tổ chức chính trị – xã hội

- Đào tạo, bồi dỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ.

- Có cơ chế, biện pháp kiểm soát ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân.

- Ngăn ngừa và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, cực đoan. Nghiêm trị những hành động lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối...

4. Những hình thức cơ bản của dân chủ dân chủ

Thảo luận

dân chủ trực tiếp mà em biết.

Nhóm 2. Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy nêu những hình thức dân chủ gián tiếp mà em biết.

Nhóm 3. Hai hình thức dân chủ có mối quan hệ với nhau không? Vì sao? Mặt nào còn hạn chế? Giải pháp khắc phục?

- HS: Các nhóm thảo luận.

- GV: Góp ý, hớng dẫn những vấn đề khó cho HS . - GV: Có thể cho HS trình bày dới dạng sơ đồ. - HS: Cử đại diện nhóm trình bày.

- GV: Bổ sung :

+ Dân chủ trực tiếp: Công dân trực tiếp thảo luận, đóng góp ý kiến của mình vào việc của cộng đồng, của Nhà nớc.

Ví dụ: Công dân bầu cử, hội nghị toàn dân, góp ý sửa đổi; bổ sung các đạo luật, trng cầu ý kiến của dân.

+ Dân chủ gián tiếp: Nhân dân bầu ra những ngời đại diện thay mặt cho mình quyết định các công việc chung của cộng đồng.

Ví dụ: Nhân dân bầu ra Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp. Những đại biểu của các tổ chức này có nhiệm vụ thay mặt dân quyết định các vấn đề của trung ơng và địa phơng.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an) (Trang 74 - 75)