Thực trạng và biện pháp lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm non huyện thường xuân

70 2 0
Thực trạng và biện pháp lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm non huyện thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành viết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu phịng ban chức năng, thầy giảng viên khoa sư phạm mầm non trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực nghiên cứu đề tài khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp tạo hội, động viên học tập nghiên cứu trình làm đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc cô Trịnh Thị Lan Người trực tiếp hướng dẫn thực nghiên cứu đề tài khoa học Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Phòng giáo dục đào tạo huyện Thường Xuân, ủy ban nhân dân, trường mầm non thị trấn Thường Xuân, mầm non Xuân Chinh, mầm non Xuân Lẹ đơn vị tận tình giúp đỡ chúng tơi trình thực nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong dẫn góp ý thầy, để có có chất lượng nghiên cứu tốt Tơi xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý .5 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số lý luận việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non huyện Thường Xuân 1.2.1.1 Khái niệm đồ dùng dạy học đồ chơi 1.2.1.2 Đặc trưng đồ chơi 1.2.1.3 Vai trò ý nghĩa đồ dùng dạy học đồ chơi 1.2.1.4 Các yêu cầu đồ dùng dạy học đồ chơi 1.2.1.5 Phân loại đồ chơi 1.2.2 Những yêu cầu việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non số trường mầm non huyện Thường Xuân 10 1.2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi 10 1.2.2.2 Cách sử dụng đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non số trường mầm non huyện Thường Xuân 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Một số đặc điểm chung ngành học mầm non huyện Thường Xuân 11 1.3.2 Một số đặc điểm riêng ngành học mầm non trường: Mầm non thị trấn Thường Xuân, Mầm non Xuân Chinh, Mầm non Xuân Lẹ 13 1.3.2.1 Trường mầm non thị trấn Thường Xuân 13 1.3.2.2 Trường mầm non Xã Xuân Chinh 15 1.3.2.3 Trường mầm non xã Xuân Lẹ 17 .Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP LỰA CHỌN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ ĐỒ CHƠI TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH HO TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THƯỜNG XUÂN 20 .2.1 Một vài nét khái qt tình hình hính trị, kinh tế, văn hóa huyện Thường Xuân 20 .2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, dân cư .20 .2.1.2 Đời sống văn hóa kinh tế, xã hội khu vực huyện Thường Xuân .20 2.2 Tìm hiểu thực trạng đồ chơi trường mầm non huyện Thường Xuân .21 2.2.1 Trường mầm non Thị trấn 21 2.2.2 Trường mầm non Xuân Chinh .23 2.2.3 Trường mầm non Xuân Lẹ .24 2.3 Thực trạng chung việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non huyện Thường Xuân 26 2.3.1 Tổng hợp ý kiến giáo viên việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Thị Trấn, Xuân Chinh, Xuân Lẹ huyện Thường Xuân 26 2.3.2 Quan sát hoạt động tạo hình biểu trẻ chơi 30 2.4 Đánh giá việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non huyện Thường Xuân 33 2.4.1 Đánh giá chung 33 2.4.1.1 Ưu điểm 33 2.4.1.2 Nhược điểm 34 2.5 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc lựa chọn sử dụng đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non huyện Thường Xuân 35 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 36 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 36 Chương MỘT SỐ GẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LỰA CHỌN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ ĐỒ CHƠI TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THƯỜNG XUÂN .37 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non huyện Thường Xuân .37 3.1.1 Cơ sở xây dựng số biện pháp nhằm tăng cường lựa chọn sử dụng đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non .37 3.1.2 Các biện pháp nâng cao hiệu việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non .38 3.2 Thực nghiệm số biện pháp nhằm tăng hiệu lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non huyện Thường Xuân .43 3.2.1 Khái quát quy trình thực nghiệm .43 3.2.2 Kết thực nghiệm phân tích .46 3.2.2.1 Kết đo đầu thực nghiệm phân tích kết .46 3.2.2.2 Kết đo sau thực nghiệm phân tích kết 49 .3.2.2.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp A, A1, A2 B, B1, B2 .51 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 Kết luận .52 .2 Kiến nghị .54 Đề xuất .56 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1:Tìm hiểu thực trạng đồ chơi trường mầm non Thị Trấn Bảng 2:Tìm hiểu thực trạng đồ chơi trường Xuân Chinh Bảng 3:Tìm hiểu thực trạng đồ chơi trường mầm non Xuân Lẹ Bảng 4: Thống kê ý kiến giáo viên thực trạng việc lựa chọn sử dụng đồ chơi trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo Bảng 5: Thống kê mức độ biểu trẻ việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi giáo viên hoạt động giáo dục Bảng 6: Thống kê kết đo đầu biểu trẻ việc lựa chọn đồ dùng đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên theo mức độ Bảng 7: Tổng hợp kết trường theo mức độ Bảng 8: Thống kê kết đo sau biểu trẻ việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên theo mức độ Bảng 9: Tổng hợp kết trường theo mức độ A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển trình độ thấp để có bước phát triển hịa nhập vào q trình phát triển nhân loại Đảng, Nhà Nước ta nhận định Đẩy mạnh phát triển giáo dục, coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” (Nghị trung ương II khóa VII) Quan tâm đến giáo dục mầm non Đảng, Nhà Nước, Giáo Dục Đào Tạo có định hướng đổi chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non, từ việc đổi mục tiêu, phương pháp, nội dung đến đổi sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục Mầm Non có tầm quan trọng đặc biệt Đặc trưng chăm sóc giáo dục bậc Mầm Non tổ chúc hoạt động cho trẻ mẫu giáo mà hoạt động chơi hoạt động chủ đạo lứa luổi Đặc biệt áp dụng chương trình đổi đồ chơi yếu tố khơng thể thiếu, đồ chơi khơng để chơi mà cịn có mặt nhiều hoạt động thơng qua để trẻ lĩnh hội tri thức khoa học Vì để hoạt động giáo dục mang lại hiệu giáo viên cần phải lựa chọn sử dụng đồ chơi cách hợp lý Cùng với phát triển ngành Mầm Non nước, ngành học mầm non huyện Thường Xuân Đảng quyền cấp quan tâm trọng, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Các trường mầm non huyện Thường Xuân đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục Mầm non Đây điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển toàn diện, thu dần khoảng cách chênh lệch với giáo dục Mầm non thành phố, thị xã Tuy nhiên vấn đề đồ chơi tổ chức hoạt động giáo dục bộc lộ nhiều bất cập lựa chọn sử dụng: Việc tự tạo đồ chơi cho trẻ nhiều hạn chế, mặt khác thực tế vấn đề có vài ý kiến rải rác nhà giáo dục bàn đến số viết tạp chí thơng tin mạng, chưa có nghiên cứu đầy đủ cụ thể, chưa đưa hướng khắc phục tồn Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Từ kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy: “Trẻ em có khả cần tham gia vào hoạt động tạo hình” Hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng việc giaó dục trẻ, có tác động to lớm việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non, tác động tích cực đến mặt về: Đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Với đặc thù ngành học mầm non: “Học mà chơi, chơi mà học” Đồ dùng dạy học đồ chơi kết hợp để giảng dạy tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Tuy nhiên vấn đề lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cịn nhiều bất cập hạn chế Để tìm giải pháp khắc phục nâng cao hiệu việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi, tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tơi tìm hiểu: “Thực trạng biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu thực trạng đồ dùng dạy học đồ chơi số trường mầm non huyện Thường Xuân 2.2 Tìm hiểu việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non số trường mầm non huyện Thường Xuân 2.3 Đánh giá đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non huyện Thường Xuân 2.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non số trường mầm non huyện Thường Xuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng biện pháp lựa chọn sử dụng đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Huyện Thường Xuân - Giáoviên mầm non đồ dùng đồ chơi trẻ trường mầm non: Thị Trấn, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng đồ dùng, đồ chơi thực tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non huyện Thường Xuân nay, để nghiên cứu chọn số trường đại diện huyện là: - Trường mầm non thị trấn Thường Xuân - Trường mầm non Xuân Chinh - Trường mầm non Xuân Lẹ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở khoa học đề tài cụ thể: - Cơ sở pháp lý: + Luật giáo dục + Đề án phát triển giáo dục mầm non giao đoạn 2010 – 2020 + Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non số 09/2015/TT – BGDĐT ngày 14/5/2015 - Cơ sở lý luận: + Tìm hiểu số vấn đề lựa chọn đồ dùng đồ chơi + Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non - Cơ sở thực tiễn: + Một số thực tiễn ngành học mầm non huyện Thường Xuân 4.2 Nghiên cứu thực trạng đồ dùng đồ chơi thực tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non huyện Thường Xuân 4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đồ dùng, đồ chơi thực tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non Thị Trấn, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, huyệnThường Xuân Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tôi tiến hành đọc tài liệu liên quan đến đồ dùng đồ chơi thực tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non huyện Thường Xuân nay, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Phương pháp điều tra - Đây phương pháp chính, tơi xây dựng câu hỏi điều tra khách thể nhằm thu thập số liệu thực trạng đồ dùng đồ chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo giáo viên số trường mần non huyện Thường Xuân 5.3 Phương pháp quan sát - Tiến hành quan sát sở vật chất thực hiên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo giáo viên số trường mầm non huyện Thường Xuân 5.4 Phương pháp vấn - Phỏng vấn số giáo viên nhằm thu thập thông tin bổ sung cho số liệu nghiên cứu 5.5 Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu điều tra giúp cho đồ dùng, đồ chơi thực tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo giáo viên số trường mầm non huyện Thường Xuân Giúp cho việc đánh giá kết thực trạng, nâng cao độ tin cậy kết luận B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý Căn vào điều 30, yêu cầu thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu mục Tài sản trường mầm non, chương IV tài sản trường mầm non độc lập định ban hành điều lệ trường mầm non số 09/2015/TT BGDĐT ngày 14/5/2015 Nhà trường, nhà trẻ có đủ thiết bị đồ dùng, đồ chơi, tài liệu theo quy định giáo dục đào tạo sử dụng có hiệu ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường, nhà trẻ phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa thay bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu Nhà trường, nhà trẻ phải có đủ thiết bị đồ dùng đồ chơi, tài liệu danh mục giáo dục đào tạo ban hành phải đảm bảo tính giáo dục, an toàn, phải phù hợp với trẻ mầm non - Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2010 - 2020 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số lý luận việc lựa chọn đồ dùng dạy học đồ chơi trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non huyện Thường Xuân 1.2.1.1 Khái niệm đồ dùng dạy học đồ chơi - Đồ chơi phương tiện trẻ dùng để chơi, sở vật chất trị chơi, thơng qua đồ chơi trò chơi mở rộng hiểu biết cho trẻ vật, đồ vật, giới xung quanh, mang lại niềm vui, hứng thú cho trẻ hoạt động - Cũng đồ dùng dạy học, đồ chơi có loại đồ chơi cơng nghiệp, sản xuất hàng loạt, có loại đồ chơi giáo viên tự làm Cần phân biệt đồ chơi đồ dùng dạy học: đồ chơi đồ dùng sử dụng cách tích cực, chủ động trẻ chơi, cịn đồ dùng dạy học đồ dùng giáo viên, sử dụng trình dạy học hướng dẫn, giám sát trẻ sử dụng, có thứ vừa đồ chơi, vừa đồ dùng dạy học - Đồ chơi phương tiện vật chất, chơi khơng mang ý nghĩa đời sống hàng ngày, đồ chơi thể tính chất điển hình đồ vật, hình dáng tổng qt đồ chơi giúp trẻ tái tạo thể tái tạo, thể hành động tương

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan