1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở nước ta hiện nay

126 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Chí Minh Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV Ngày nhận hồ sơ (Do P ĐN&QLKH ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên ThS Hà Văn Tú Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Chủ nhiệm 0962797637 havantuxhnv@gmail.com TP.HCM, tháng 05 năm 2020 Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG U CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày tháng năm P ĐN&QLKH (Họ tên, chữ ký) TP HCM, tháng 05 năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo viên tiểu học lực lượng nòng cốt, có vai trị định q trình đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Đặc biệt giai đoạn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam theo hướng “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” (Ban Chấp Hành Trung Ương, 2013, tr.4) vấn đề nâng cao chất lượng, lực cho đội ngũ giáo viên tiểu học yêu cầu bắt buộc, đóng vai trò định việc triển khai thực thành cơng cơng q trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng Để phát huy thực tốt vai trị đó, giáo viên tiểu học phải tập huấn bồi dưỡng thường xuyên, liên tục theo yêu cầu trình dạy học, giáo dục Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học phải chuyển từ hướng tiếp cận kiến thức nghiệp vụ sư phạm sang định hướng phát triển lực Đánh giá chất lượng giáo viên phổ thông, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 khẳng định“đội ngũ nhà giáo tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng, bước khắc phục phần bất hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục phát triển cấp học trình độ đào tạo” (Chính phủ, 2011, tr.4-11) Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đội ngũ giáo viên bất cập phận giáo viên thiếu gương mẫu đạo dức, lối sống, tâm huyết với nghề, lực sư phạm hạn chế Trong báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) có “31.8% giáo viên phổ thơng có nhiều bất cập chun mơn” (tr.28) Đánh giá lực giáo viên phổ thông trung học trước yêu cầu đổi giáo dục, nghiên cứu Phạm Thị Kim Anh (2016) cho thấy có 20% giáo viên có lực vững chắc, 60% giáo viên có lực chưa chắc, 54% giáo viên chưa có lực phát triển chương trình, 41,8% giáo viên chưa có lực hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chất lượng đội ngũ giáo viên yếu tố đảm bảo cho thành cơng q trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng Vì với q trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng, lực cho giáo viên nhiều hình thức khác nhau, hoạt động bồi dưỡng hoạt động chủ đạo Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sách chủ trương lớn giáo dục phổ thông Việt Nam Trong lần đổi này, hoạt động trải nghiệm đưa thành hoạt động bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông, bắt đầu thực từ bậc tiểu học Học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác (Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 2018) Hoạt động trải nghiệm thành hoạt động bắt buộc thức chương trình giáo dục tiểu học tín hiệu tích cực, giúp trình dạy học, giáo dục nhà trường tiểu học gắn liền lý luận thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi hội tốt cho học sinh phát triển lực cần thiết để phát triển thân, thích ứng với sống thực tiễn Tuy nhiên để triển khai thực tốt hoạt động trải nghiệm thời gian tới, nhà trường tiểu học phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức chưa có giáo viên tiểu học đào tạo chuyên môn này; kiến thức, kỹ kinh nghiệm cụ thể lực giáo viên tiểu học chưa tương thích với yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục tiểu học mới; sở vật chất, điều kiện kinh phí nhà trường tiểu học phục vụ cho trình tổ chức hoạt động chưa đảm bảo Đặc biệt có chương trình bồi dưỡng phù hợp, đặc thù để bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học lực tổ chức hoạt động Từ phân tích khẳng định để phát huy tốt vai trò giáo viên tiểu học thực chương trình giáo dục phổ thơng nói chung tổ chức có hiệu chất lượng hoạt động trải nghiệm đội ngũ giáo viên tiểu học phải đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, liên tục với chương trình bồi dưỡng phù hợp thiết thực, gắn liền với nhu cầu giáo viên yêu cầu trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Do đó, nghiên cứu phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng nước ta cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học từ đề xuất phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học: làm rõ khái niệm công cụ đề tài, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, cách tiếp cận quy trình xây dựng chương trình bồi dưỡng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, thực trạng hoạt động bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học, nhu cầu giáo viên tiểu học chương trình bồi dưỡng để tổ chức hoạt động trải nghiệm - Phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng nước ta Giả thuyết nghiên cứu - Giáo viên tiểu học có lực phù hợp để tham gia tổ chức hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhiên để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng cần đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng để cố phát triển lực tổ chức cho thầy cô - Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học quan tâm, giáo viên tiểu học tham gia hoạt động bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhiên hoạt động nhiều bất cập, hạn chế liên quan đến nội dung chương trình bồi dưỡng chưa có chương trình bồi dưỡng riêng, phù hơp cho giáo viên tiểu học tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình - Nếu phát triển chương trình bồi dưỡng để cố phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học góp phần thiết thực vào việc nâng cao lực cho giáo viên tiểu học để tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, hoạt động bồi dưỡng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học 6.2 Về khách thể khảo sát: Đề tài khảo sát 307 giáo viên tiểu học địa bàn quận 1, quận Gò Vấp, quận quận Thủ Đức Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp vấn sâu cá nhân, phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích: Tìm kiếm, tổng hợp, hệ thống hóa phân tích tài liệu lý luận để làm rõ vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, từ xây dựng khung sở lý luận làm sở cho việc xây dựng công cụ nghiên cứu đề tài Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích văn pháp quy, tài liệu khoa học sách, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học tổ chức hoạt động trải nghiệm, phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: Thực phương pháp giúp làm rõ lý giải thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học, thực trạng hoạt động bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, đánh giá chương trình bồi dưỡng hành nhu cầu giáo viên tiểu học chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Cách tiến hành: Phương pháp tiến hành với giai đoạn cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài nhằm xác định vấn đề nghiên cứu thực trạng cần làm rõ - Xây dựng phiếu khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu - Tiến hành khảo sát thử giáo viên tiểu học xin ý kiến chuyên gia, giáo viên nội dung, hình thức phiếu khảo sát - Điều chỉnh hoàn thiện phiếu khảo sát - Tiến hành khảo sát thức giáo viên 7.3 Phương pháp vấn sâu cá nhân Mục đích: Thực phương pháp nhằm khai thác, làm rõ thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu Cách tiến hành: - Sử dụng phương pháp này, tiến hành vấn trực tiếp đối tượng có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cụ thể vấn cán quản lý trường tiểu học (3 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) Nội dung vấn sâu tập trung vào thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, thuận lợi khó khăn trình tổ chức HĐTN, lực giáo viên tiểu học, thực trạng nhu cầu giáo viên tiểu học chương trình bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm 7.4 Phương pháp thống kê tốn học Mục đích: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý liệu nghiên cứu thực trạng, từ lựa chọn số liệu để phân tích, so sánh, đánh giá, xây dựng bảng biểu để lý giải làm rõ thực trạng nghiên cứu Cách tiến hành: Dùng phần mềm SPSS phân tích liệu, tính tốn tham số thống kê diễn giải kết nghiên cứu với thao tác thống kê tần số, điểm trung bình, độ lệch, phân tích tương quan, phân tích phương sai (ANOVA) , kiểm định trung bình (T-test) Đóng góp đề tài - Đóng góp mặt lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa làm rõ khái niệm hoạt động trải nghiệm, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, phát triển chương trình bồi dưỡng Đề tài xác định làm rõ lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, đề xuất lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học với lực thành phần cụ thể Xác định cách tiếp cận quy trình phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức họat động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học - Đóng góp mặt thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, thực trạng lực tổ chức giáo viên tiểu học, thực trạng hoạt động bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học, đánh giá chương trình bồi dưỡng nhu cầu giáo viên tiểu học chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học Đề tài đề xuất chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học 1.1.1 Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học Học tập thông qua TN chủ đề quan tâm nghiên cứu nhiều giới kỷ 20 Xuất phát điểm mơ hình học tâp kể để nghiên cứu Lev Vygotsky (1934) vùng phát triển gần với hướng dẫn giáo viên kết hợp với kinh nghiệm thân, người học hồn thành nhiệm vụ học tập đề Kurt Lewin (1938) cho kinh nghiệm cá nhân đóng vai trị quan trọng q trình học tập Với tác phẩm “Kinh nghiệm giáo dục”, John Dewey (1938) cho kinh nghiệm phương tiện mục đích giáo dục nhiên khơng phải tất kinh nghiệm điều có tính giáo dục David Kolb (1984) đề xuất mơ hình học tập thông qua TN gồm giai đoạn: kinh nghiệm cụ thể, quan sát phản ánh, khái niệm trừu tượng yhử nghiệm chủ động Các nghiên cứu quan tâm đến đặc điểm HĐTN Cantor (1995), Carver (1996) Therese Moylan, Niamh Gallagher Conor Heagney (2016) đánh giá cao vai trị học tập thơng qua HĐTN Houle (1980) nghiên cứu bối cảnh học tập thơng qua HĐTN Carver (1996) đề xuất hình thức học tập qua trải nghiệm Moon (2004) nghiên cứu thiết kế HĐTN bên lớp học (tr.164) Bassett Jackson (1994) cho đánh giá thành phần khơng thể tách rời q trình học tập TN Cũng hướng này, Wurdinger (2005) cho giáo viên cần tìm kiếm kỹ thuật đánh giá phù hợp (tr.69) Vai trò giáo viên tổ chức HĐTN ứng dụng lý thuyết trải nghiệm vào dạy học quan tâm nghiên cứu Warren (1995) cho giáo viên “người hướng dẫn, người cổ vũ, người hỗ trợ học sinh học tập trải nghiệm” (tr 249-258) HĐTN còn mẽ Việt Nam nhiên thời gian gần có nhiều nghiên cứu thực Tác giả Nguyễn Văn Hạnh (2017) cho lý thuyết học tập trải nghiệm đóng vai trị trung tâm đào tạo theo lực Theo Phùng Thái Dương (2016) HĐTN có vai trị lớn việc thực mục tiêu giáo dục dự thảo chương trình GDPT sau năm 2015 Nguyễn Hữu Lễ (2016) khẳng định lực trải nghiệm lực tiền đề để hình thành nên lực khác cho người học Các nghiên cứu nước quan tâm đến đặc điểm HĐTN Nguyễn Thị Liên (CB), (2016) “Tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông” làm rõ khái niệm HĐTN sáng tạo, nội dung, cách thức tổ chức HĐTN sáng tạo Các tác giả Đỗ Ngọc Thống (2015), Bùi Ngọc Điệp (2015), Phạm Văn Mạo (2017) cho HĐTN có hình thức phong phú, đa dạng; nội dung mang tích tích hợp, phân hóa cao; liên kết nhiều lực lượng giáo dục Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào giảng dạy lĩnh vực môn học cụ thể hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học Việt Nam Bùi Văn Hồng (2017) nghiên cứu đề xuất quy trình dạy học tích hợp gồm bước: phân tích mục tiêu, trải nghiệm, hướng nghiệp, hình thành khái niệm mới, phát triển kỹ ứng dụng kiểm tra đánh giá Tác giả Phạm Văn Mạo (2017) đề xuất hướng vận dụng HĐTN dạy học lịch sử địa phương qua hình thức trải nghiệm di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống Hai tác giả Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Văn Hạnh (2013) nghiên cứu học tập trải nghiệm đào tạo giáo viên kỹ thuật đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đưa số phương pháp, kỹ thuật dạy học nghiên cứu trường hợp (case study); dạy học theo dự án; phương pháp thảo luận Cùng với cấp học khác, HĐTN đưa vào chương trình giáo dục tiểu học nhiều hình thức khác Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu thực tổ chức HĐTN tiểu học Nghiên cứu HĐTN sáng tạo, lý thuyết vận dụng vào dạy học tiểu học, Dương Giáng Thiên Hương (2017) làm rõ HĐTN sáng tạo, nguyên tắc tổ chức HĐTN sáng tạo trường tiểu học từ đề xuất quy trình tổ chức HĐTN sáng tạo dạy học tiểu học Nguyễn Thị Dung (2017) nghiên cứu vận dụng HĐTN sáng tạo nhằm giúp học sinh tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình đọc hiểu văn tiếng Việt Cùng hướng nghiên cứu này, Nguyễn Thị Dung Trần Thị Thu CĐR Mô tả Đánh giá kết tham gia HĐTN học sinh 6 Kiểm tra – đánh giá kết học tập Thành phần đánh Bài đánh giá Tỷ lệ (%) giá [2] [3] [1] A1 Hồ sơ, kế hoạch Giáo viên tiểu học xây dựng kế hoạch, hồ sơ tổ tổ chức HĐTN 30 % chức HĐTN cụ thể A2 Thực hành tổ Giáo viên tiểu học thực hành tổ chức HĐTN 70 % chức HĐTN cụ cụ thể thể Kế hoach giảng dạy chi tiết Buổi Hoạt động dạy học Nội dung học Bài Thực hành tổ chức HĐTN cụ thể HV tự chuẩn bị, xây dựng kế Chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, nội dung hoạch, nội dung cho trình cho trình tổ chức HĐTN tổ chức HĐTN Tổ chức HĐTN cụ thể cho học sinh Đánh giá kết HĐTN cho học sinh HV tổ chức HĐTN cụ thể cho học sinh GV tham gia trình tổ chức hoạt động ghi nhận diễn biến để phục vụ cho trình nhận xét đánh giá HV Bài 2: Đánh giá kết tổ chức HĐTN GV đưa nhận xét, đánh giá cho học sinh tiểu học học viên trình chuẩn bị, tổ chức Nhận xét chung trình chuẩn bị HĐTN HV tổ chức HĐTN học viên HV lắng nghe góp ý GV Nhận xét, đánh giá đưa ý kiến phản hồi (nếu có) 2.1 Những điểm tích cực 110 Buổi Hoạt động dạy học Nội dung học 2.2 Những hạn chế 2.3 Bài học kinh nghiệm Qui định chuyên đề 8.1 Nhiệm vụ học viên - Học viên phải học giờ, tham dự lớp đầy đủ, vắng 20% số tiết theo quy định học viên không đủ điều kiện dự thi kết thúc mơn - Tham gia nhiệt tình hoạt động học tập lớp, tham gia thuyết trình thảo luận nhóm - Đọc trước tài liệu tham khảo tự học, tự thực nhiệm vụ học tập giảng viên giao 8.2 Qui định thi cử, học vụ - Thực theo quy chế thi kiểm tra nhà trường - Khơng có kiểm tra bù - Lịch hình thức thi, kiểm tra thông báo trước cho học viên Phụ trách chuyên đề: Họ tên: Hà Văn Tú Học hàm, học vị: Thạc sỹ Địa quan: Khoa Giáo dục, Phòng Điện thoại liên hệ: 0962797637 B005, Trường ĐH KHXH&NV Số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1 Email: havantu@hcmussh.edu.vn Trang web: http://edufac.edu.vn Qua e-mail, điện thoại Cách liên lạc với giảng viên: hành văn phịng Khoa Giáo Dục Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn ThS Hà Văn Tú 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học, rút kết luận sau đây: 1.1 Về lý luận - Đề tài hệ thống hóa tổng quan nghiên cứu nước tổ chức HĐTN nhà trường tiểu học phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học Tuy nhiên kết nghiên cứu tổng quan cho thấy chưa có nghiên cứu thực quy mô, tổ chức HĐTN với tư cách môt hoạt động độc lập chưa có nhiều nghiên cứu phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học trước yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng thực năm 2020 -Trong chương để tài, nhóm nghiên cứu hệ thống hóa đưa khái niệm công cụ đề tài lực, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, bồi dưỡng giáo viên tiểu học phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học Nhóm nghiên cứu hệ thống hóa phân tích rõ q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học, từ đề xuất lực tổ chức HĐTN giáo viên tiểu học với lực thành phần Kết nghiên cứu lý luận đề xuất hướng tiếp cận trình phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học tiếp cận lực hệ thống hóa bước quy trình phát triển chương trình bồi dưỡng Kết nghiên cứu thực tiễn chương đề tài cho thấy hầu hết giáo viên tiểu học tham gia tổ chức/hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường Hầu hết giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng HĐTN nhiều hình thức khác Giáo viên tiểu học đồng ý với chương trình bồi dưỡng hành HĐTN nhiên mức độ đồng ý chưa cao Kết nghiên cứu thực tiễn lực tổ chức HĐTN giáo viên cho thấy giáo viên đạt yêu cầu lực thành phần 112 lực tổ chức HĐTN theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông HĐTN nhiên mức độ đạt mức trung bình Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa yếu tố cá nhân (giới tính, thâm niên công tác, độ tuổi, địa bàn công tác) lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học -Từ sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN giáo viên tiểu học, đề tài phát triển chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học gồm chuyên đề nhằm phát triển lực thành phần lực tổ chức HĐTN 1.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thực tiễn kết luận trên, để góp phần nâng cao lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thời gian tới cần thực giải pháp sau: Đối với ngành Giáo Dục Và Đào Tạo - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin chương trình giáo dục phổ thơng HĐTN thơng qua nhiều kênh truyền thông khác đến cán quản lý nhà trường, giáo viên tiểu học, học sinh, phụ huynh tổ chức, đoàn thể xã hội nhà trường để họ có hiểu biết đắng, phù hợp chương trình giáo dục phổ thơng HĐTN Đảm bảo cá nhân phải hiểu vai trị, trách nhiệm cơng việc q trình tổ chức thực HĐTN - Cần hồn thiện văn pháp lý phù hợp với hoạt động bồi dưỡng theo yêu cầu triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, quy định cụ thể nội dung chương trình bồi dưỡng cho môn học hoạt động cụ thể giáo dục tiểu học - Chương trình bồi dưỡng cần trọng đến bồi dưỡng để phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học Chương trình bồi dưỡng phải xây dựng sở khảo sát, đánh giá nhu cầu, lực giáo viên trước tiến hành bồi dưỡng để hoạt động bồi dưỡng phù hợp với trình độ, lực nhu cầu giáo viên 113 - Cần phối, kết hợp nhiều hình thức bồi dưỡng bồi dưỡng trực tiếp, bồi dưỡng qua mạng internet, tự bồi dưỡng, bồi dưỡng theo trường cụm trường…Đặc biệt trọng phát huy khả tự học, tự nghiên cứu giáo viên tiểu học với hỗ trợ, giúp đỡ động viên nhà trường tổ chuyên môn - Hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN hoạt động bắt buộc tất giáo viên tham gia tổ chức, hỗ trợ tổ chức HĐTN hoạt động bồi dưỡng phải thu hút tham gia tất giáo viên Cần phân chia giáo viên tiểu học thành nhiều nhóm khác tùy theo thâm niên công tác lực để lựa chọn nội dung hình thức bồi dưỡng phù hợp - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng vào nhiều thời điểm khác năm học, không nên tập trung bồi dưỡng vào đầu học kỳ, năm học Đối với nhà trường tiểu học - Tiếp tục đạo đẩy mạnh hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường trình tổ chức thực đánh giá kết HĐTN - Phối hợp với lãnh đạo ngành giáo dục đào tạo địa phương tổ chức buổi tập huấn, giới thiệu cách thức, nội dung phối hợp để tổ chức HĐTN cho phụ huynh học sinh lực lượng khác nhà trường cộng đồng - Tiến hành xây dựng, ký kết biên thỏa thuận hợp tác với phụ huynh học sinh, cá nhân, đồn thể xã hội để có gắn kết tốt với nhà trường trình phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm - Tiến hành tập huấn cho học sinh, phụ huynh, cá nhân đồn thể xã hội có liên quan cách thức, yêu cầu cụ thể để đánh giá kết HĐTN phù hợp, khách quan, phản ánh xác kết thực hoạt động tiến học sinh - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian, chế độ, sách hợp lý để giáo viên tiểu học tham gia hoạt động bồi dưỡng, tập huấn tổ chức HĐTN Đối với giáo viên tiểu học - Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để cố phát triển lực tổ chức HĐTN thông qua tham gia nhiều hình thức bồi dưỡng khác - Chủ động, tích cực phối hợp nhà trường lượng lượng giáo dục để tổ chức HĐTN cho học sinh 114 Với mong muốn phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu trình đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhóm nghiên cứu cho sử dụng kết hợp chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN đề xuất kết hợp với giải pháp giải pháp phù hợp cần thiết 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thanh Bình, Phạm Tấn Chí (2014), Năng lực quản lý phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2, Hà Nội, 2014, trang 9-14 Nguyễn Thị Bích (2016), Đề xuất quy trình phát triển chương trình mơn ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 383, kỳ tháng 6/2016, trang 3) Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Điều lệ trường tiểu học, trang 25 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm, trang Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo Dục, trang 16-36 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên, (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo), Hà Nội, 2015, trang 49, 53, 54 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, trang 37 Đinh Quang Báo - Phan Thị Thanh Hội (2019), Phân tích, so sánh chương trình mơn sinh học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình mơn sinh học hành, Tạp chí Giáo dục, Số 465 (Kì - 11/2019), trang 1-5; 32 Cục nhà giáo Cán quản lý giáo dục (2018), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tường tiểu học, NXB Đai học Sư phạm, trang 9, 27, 30, 31 Chính phủ (2019), Luật giáo dục, Hà Nội, trang 34 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tô Minh Châu (2019), Một số đổi mơn địa lí cấp trung học phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Tạp chí Giáo dục, Số 465 (Kì 11/2019), trang 6-10 116 Nguyễn Đức Chính (CB), Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga (2017), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2017 Lê Thị Thanh Chung (2008), Giáo dục học tiểu học, vấn đề bản, NXB Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại họcsư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, trang 45 Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục ,Số 113 – Tháng 02/2015 – Trang 37 (2) Nguyễn Thị Dung, Trần Thị Thu Uyên, (2019), Thiết kế hoạt động trải nghiệm ngồi học mơn tiếng việt,chủ điểm “việt nam - tổ quốc em” cho học sinh lớp 4, Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì - 4/2019), tr 28-32; 52 Nguyễn Thị Dung (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh lớp đọc hiểu văn (Tạp chí Giáo dục, số 402, kỳ -5/2017, trang 24 Trần Thị Thùy Dung Nguyễn Thị Vân Anh, (2019), Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nội dung làm đồ chơi dân gian phần cơng nghệ lớp theo chương trình giáo dục phổ thông mới, HNUE JOURNAL OF SCIENCE , Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp 45-53 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên phổ thông, Đề tài NCKH cấp sở, mã số 2014-17-02NV Trường ĐHSP Hà Nội Phùng Thái Dương (2016), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Kỷ yếu hội thảo Đại học Đồng Tháp, trang 12 Đinh Thế Định (2017), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên giáo dục cơng dân theo tiếp cận lực, Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr 29-36) Lê Anh Đức (2017), Giải pháp quản lí phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ nhà trường doanh nghiệp trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì - 9/2018), trang 11-17 117 Nguyễn Minh Đường (2005), Đào tạo theo lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Cơng trình khoa học cấp Nhà nước KX07-14, Hà Nội, trang 13) Trần Thị Gái (2017), Xây dựng sử dụng mơ hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017), trang 1-6 Nguyễn Long Giao (2018), Nâng cao lực dạy họccho giáo viên môn khoa học xã hội trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tập 15, Số (2018), trang 159-167 Nguyễn Văn Hạnh (2017), Học tập trải nghiệm: lý thuyết học tập đóng vai trò trung tâm đào tạo theo lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm, Tập 14, Số (2017), trang 179-187 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2001, trang 30 Nguyễn Vinh Hiển, điểm chương trình giáo dục phổ thơng mới, http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/78931/6-diem-moi-cua-chuong-trinh-giaoduc-pho-thong-moi Nguyễn Vũ Bích Hiền (Cb), (2015), Quản lý phát triển chương trình giáo dục, trang 20-21 Trần Hữu Hoan (2011), Phát triển chương trình giáo dục, Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; trang 68-70 Trần Thị Hương (chủ biên) (2009), Giáo trình giáo dục học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM, trang Đậu Thị Hòa, (2018), Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số 426 (Kì - 3/2018), trang 17-20 Phạm Thị Thanh Hội (2016), Phát triển chương trình mơn LLDH sinh học trường đại học sư phạm theo hướng hình thành phát triển lực người học, Tạp chí giáo dục số 399, kỳ 1, tháng 2/2017, trang 27 118 Bùi Văn Hồng (2016), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật theo định hướng lực nghề nghiệp trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Journal Of Science Of Hnue doi: 10.18173/2354-1075.2016-0202 Educational Sci., 2016, Vol 61, No 8, trang 107-116 Lê Văn Huấn (2016), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Học Viện Chính Trị, Hà Nội, 2016, trang 27 Dương Giáng Thiên Hương, (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học, Journal of Science of Hnue, Educational sci., 2017, vol 62, no 1a, trang 98-108 Vũ Thị Thu Huyền, (2015), Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp”, Luận án quản lý giáo dục, trang 34 Nguyễn Trọng Khanh - Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2019), Khó khăn biện pháp khắc phục triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, trang 289-292 Nguyễn Văn Khơi (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Lành, Lương Thị Vân (2015), Một số biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục cho sinh viên ngành sư phạm địa lý, trường đại học Quy Nhơn, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, Số 11(77), 2015, trang 71 Nguyễn Hữu Lễ (2016), Một số vấn đề dạy học trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 373, tháng1/2016 Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam Chế Thị Hải Linh (2017), Khung lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học bối cảnh mới, Tạp chí Giáo dục, số 412, kỳ 2, tháng 8/2017, trang 8-10 Nguyễn Quang Linh, Hà Trần Phương (2019), Giáo dục stem chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, tnu Journal of Science and Technology, ISSN: 1859-2171, eISSN: 2615-9562; 206(13), trang 25 – 31 119 Nguyễn Lộc (2014), Khung lực người hiệu trưởng trường trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2, Hà Nội, 2014, trang 5,6 Huỳnh Thái Lộc (2016), Một số biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học vùng đồng sông cửu long, đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 10, 2016, trang 3739 Trần Thị Lý, Trần Thị Tua (2017), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực thực trường đại học Tân Trào, Tạp chí Giáo dục, số 406, kỳ 2, tháng 5.2017) Phạm Văn Mạo (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử địa phương, Tạp chí giáo dục, số 411, tháng 8/2017 Nguyễn Đức Mậu, Hoàng Thị Chiên, Trần Trung Ninh (2014), Phát triển số lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên qua mơ hình nghiên cứu học, Tạp chí Khoa học đại học Sư phạm Hà Nội, số 59, trang 69-75 Hồng Đức Minh, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phải trước bước https://www.moet.gov.vn/tintuc/Pages/CTGDP T-TongThe.aspx?ItemID=4672 Lê Thị Cẩm Nhung (2018), Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì - 2/2018), trang 39-43 Nguyễn Thị Phương Nhung, Vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo viên ngành Giáo dục Tiểu học, http://khoagiaoduc.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoahoc/seo/van-de-phat-trien-chuong-trinh-dao-tao-giao-vien-nganh-giao-duc-tieu-hoc67034), 2016 Nguyễn Quang Nhữ (2014), Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 344, kỳ 2, tháng 10/2014, trang 33-35 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 1020 Bùi Việt Phú, Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Phát triển chương trình rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu giáo dục nay, Tạp chí giáo dục số 415, kỳ 1, tháng 10/2017, trang 120 Quốc Hội (2014), Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, trang Trịnh Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Yến (2019), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên trung học sở dạy mơn lịch sử địa lí đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2020, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, trang 10-17 Sở Giáo Dục Và Đào tạo Nghệ An (2019), Kỷ yếu hội thảo Phát triển chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nghệ An, 2019 Nguyễn Văn Tấn (2011), Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học dân tộc Khơmer tỉnh Bạc Liêu, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Hà Nội Phạm Quang Thiệp (2017), Một số vấn đề lý luận phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 5/2017, trang 139 Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo Dục, số 115, tháng 04, 2015 Đỗ Ngọc Thống (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên phổ thông sở đào tạo giáo viên, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Tài liệu lưu hành nội bộ, (Tài liệu lưu hành nội bộ), trang 46 Đỗ Ngọc Thống (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Thanh Thủy (2019), Một số yêu cầu phát triển lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông đáp ứng dạy học chương trình giáo dục phổ thơng mới, hnue journal of science doi: 10.18173/2354-1075.2019-0008 , Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp 71-79) Nguyễn Minh Thuyết, Chương trình giáo dục phổ thơng mới: Tăng cường hoạt động trải nghiệm, https://www.moet.gov.vn/tintuc/Pages/CT-GDPT-Tong The.aspx?ItemID=4707 Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Viện chiến lược chương trình giáo dục - Bộ GD & ĐT 121 Nguyễn Đức Trí (2011), Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 140 Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, trang 29 Hoàng Thanh Tú, Ninh Thị Hạnh (2017), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017), trang 1-9 Nguyễn Minh Tuấn (2019), Định hướng xây dựng chương trình xóa mù chữ dựa chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Tạp chí Giáo dục, Số 465 (Kì 11/2019), trang 11-14; 63 Hồng Thị Tuyết (2017), Đi tìm mơ hình đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tập 14, Số (2017), trang 156-168 Nguyễn Đức Vũ (2016), Quy trình xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao lực dạy học giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, ISSN 1859-1388, Tập 125, Số 11, 2016, Tang 5-19 Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 271 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá, Hà Nội, trang 191 Nguyễn Văn Y (2017), Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 402, kỳ 2, tháng 3.2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Bassett, D.S & Jackson, L (1994) Applying the Model to a Variety of Adult Learning Situations In Jackson, L & Caffarella, R.S (Eds.), Experiential Learning: A New Approach (pp 73-86) Cantor, J.A (1995) Experiential Learning in Higher Education Washington, D.C.: ASHE-ERIC Higher Education Report No 122 Carver, R (1996) Theory for practice: A framework for thinking about experiential education Journal of Experiential Education, 19(1), 8–13 Cullen Coates & Associates, (2008), Organizational Competencies, Online availableat:http://www.cullencoates.com/images/Managing_Organizational_Competen cies.pdf) David Kolb (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Dewey, John (1938) Experience & Education New York, NY: Kappa Delta Pi ISBN 0-684-83828-1.) Estein R.M & Hundert E.M (2002), Defining and asessing professional competence, American Medical Asociation, 287(2), page 226- 235) Katane (2006) Teacher competence and further education as priorities for sustainable develo pment of rural school in Latvia, Journal of TeacherEducation and Training.6 2006:41-59.) Gupta, Kavita (1999), A practical guide for need assessment San Francisco : John Wiley & Sons Inc.1999.) Hilda Taba (1962), Curriculum Development: Theory and Practice Harcourt, Brace & World, Inc, New York, Chicago, San Francisco, Atlanta Houle, C (1980) Continuing learning in the profession San Francisco, CA: Jossey-Bass International Project Management Association (2016), Organisational competence baseline for developing competence in managing by projects, Publisher and owner of the IPMA Global Standard, IPMA Organisational Competence Baseline (IPMA OCB®), Version 1.1 page 37-38 T Lobanova, Yu Shunin , Competence-based education – a common european strategy, Computer Modelling and New Technologies, 2008, Vol.12, No.2, page 45– 65 Lewis, L.H & Williams, C.J (1994), Experiential Learning: A New Approach (pp 5-16) San Francisco: Jossey-Bass Lewin, K (1938), An experimental approach to the study of autocracy and democracy, A preliminary note’, Sociometry 1, page 292-300 123 McClelland, D C (1973), Testing for competence rather than for intelligence, American Psychologist, 28, page 1-14.) Moon, J.A (2004) A Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practice New York: RoutledgeFalmer (p 165) Ralph W Tyler (1949), Basic principles of curriculum and instruction, Chicago : University of Chicago Press, c1949 Passarelli, A.M & Kolb, D.A (2012) Using experiential learning theory to promote student learning and development in programs of education abroad In M Vande Berg, M Page, & K Lou (Eds.), Student Learning Abroad (pp 137-161) Sterling, VA: Stylus Raed M.Jaradat, Charles B Keating, and Joseph M Bradley (2018), Individual Capacity and Organizational Competency for Systems Thinking, IEEE Systems Journal, Vol 12, No 2, June 2018, page 1203 Sanchez, R., (2004), Understanding competence-based management: identifyingand managing five modes of competence Journal of Business Research 57 (5), page 518–532 Smith, M K (2001) David A Kolb on experiential learning Encyclopedia of informal education, page 1-15 Retrieved from http://www.infed.org/b-explrn.htm.) Therese Moylan, Niamh Gallagher, Conor Heagney (2016), Exploratory Studies on the use of Experiential Learning in Entrepreneurship Education, All Ireland Journal of teaching and learning in higher education, Volume 8, Number Vygotsky, L S (1934) Thinking and Speech In R W Rieber & A S Carton (eds.)., The Collected Works of L S Warren, K (1995) The Student-Directed Classroom: A Model for Teaching Experiential Education Theory In Warren, K (Ed.), The Theory of Experiential Education (pp 249-258) Dubuque: Kendall/Hunt Publishing Company Wiggins, G., & McTighe, J (2005) Understanding by design (2nd ed.) Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development ASCD Colomb Appl Linguist J., 19(1), pp 140-142 Wurdinger, S.D (2005) Using Experiential Learning in the Classroom Lanham: Scarecrow Education (p 69) 124 ... trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, thực trạng hoạt động bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học, nhu cầu giáo viên tiểu học chương trình bồi dưỡng để tổ chức. .. nhà trường tiểu học, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, hoạt động bồi dưỡng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học 6.2 Về... ngồi nước có liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên tiểu học, hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học tổ chức hoạt động trải nghiệm, phát triển chương

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w