Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố hà nội(la00030)

27 4 0
Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố hà nội(la00030)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH Trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS PHẠM VĂN THUẦN Trường Đại học Giáo dục Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp Học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi 30 ngày 08 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện GDĐT "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học", xác định phẩm chất lực học sinh (bao gồm lực chung lực chuyên biệt) dần hình thành phát triển thơng qua dạy học mơn học hoạt động TN, HN [2] Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; [31] Trong năm qua, giáo viên THCS, phần lớn có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm, kiên trì, vượt khó nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo viên vùng khó khăn Tuy nhiên nhiều giáo viên dừng lại thực nhiệm vụ tổ chức dạy kiến thức khoa học chương trình giáo dục theo quy định, thiếu kỹ tổ chức hình thành cho học sinh ứng dụng kiến thức môn học vào thực tiễn, tổ chức học để phát triển phẩm chất lực người học; thiếu kiến thức k đánh giá kết giáo dục dựa lực người học Với hoạt động TN, HN bậc THCS đòi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động cho hoc sinh Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, giáo viên THCS cần bồi dưỡng để thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thông đặc biệt phương pháp dạy học KTĐG nhằm phát triển lực học sinh Những vấn đề đổi bồi dưỡng giáo viên THCS thách thức lớn, đặc biệt thành phố Hà Nội Thực tiễn giáo dục thủ đô Hà Nội, năm qua, giáo viên cấp nói chung giáo viên trường THCS nói riêng ln bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao giáo dục Hàng loạt sách, quy định đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng CBQL giáo viên THCS thực để đổi toàn diện giáo dục Tuy nhiên với mục tiêu yêu cầu hoạt động TN, HN chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp THCS, địi hỏi giáo viên phải bồi dưỡng để phát triển lực tổ chức hoạt động hiệu Để hoạt động bồi dưỡng lực cho giáo viên hiệu phải quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội” để nghiên cứu luận án tiến s chuyên ngành quản lý giáo dục, mong muốn góp phần nâng cao lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội thực tốt mục tiêu hoạt động TN, HN theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lí luận, phân tích đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội, luận án đề xuất số giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội góp phần nâng cao lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội để đạt mục tiêu hoạt động TN, HN theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Thực tiễn giáo viên THCS thành phố Hà Nội có lực tổ chức hoạt động TN, HN định như: lực thiết kế hoạt động, lực xác định chủ đề hoạt động, nhiên trước yêu cầu đổi giáo dục, địi hỏi giáo viên THCS có lực bồi dưỡng để phát triển lực Ngành GDĐT quan tâm đến bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS toàn thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội theo yêu cầu chương trình phổ thơng 2018 Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi thử nghiệm giải pháp luận án đề xuất để khảng định giá trị thực tiễn giải pháp Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Theo đó, hoạt động TN, HN THCS bao gồm: hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến thân, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Luận án thực nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thuộc quận/ huyện gồm: Quận Hoàn Kiếm; Quận Hai Bà Trưng; Quận Cầu Giấy; Huyện Gia Lâm Huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội Mỗi quận/huyện chọn ngẫu nhiên trường THCS để tổ chức nghiên cứu thực trạng 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020 6.4 Phạm vi khách thể khảo sát thử nghiệm tác động Khách thể khảo sát: CBQL (lãnh đạo Sở GDĐT, CBQL phòng GDĐT CBQL cấp trường); giáo viên trường THCS thuộc quận/huyện thành phố Hà Nội; Báo cáo viên chuyên gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Khách thể thử nghiệm: CBQL, giáo viên trường THCS Ngô S Liên, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội; Khách thể đối chứng CBQL, giáo viên Trường THCS Sài Đồng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống 7.1.2 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 7.1.3 Tiếp cận chức quản lý 7.1.4 Tiếp cận lực 7.1.5 Tiếp cận hoạt động 7.1.6 Tiếp cận Cung- Cầu 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu Câu hỏi nghiên cứu 8.1 Để tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo viên cần có lực nào? Thực trạng lực giáo viên mức độ nào? 8.2 Bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS bao gồm nội dung nào? 8.3 Cần nhận diện điểm mạnh, hạn chế bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS 8.4 Việc tìm giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS vấn đề cấp thiết? Các luận điểm bảo vệ 9.1 Hoạt động TN, HN cho học sinh THCS có vai trị quan trọng để hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh 9.2 Giáo viên trường THCS đứng trước yêu cầu bộc lộ nhiều bất cập lực tổ chức hoạt động TN, HN, việc bồi dưỡng lực hạn chế, bất cập 9.3 Xác lập khung lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS làm mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng đảm bảo thiết thực cho bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS chương trình giáo dục phổ thông 2018 9.4 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội sở phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, từ xác định mục tiêu, nội dung giải pháp hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 10 Đóng góp luận án 10.1 Về mặt lí luận 10.2 Về mặt thực tiễn 11 Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 ác nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu uản lý bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1.3 Nhận xét chung vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động đề mục tiêu quản lý thực theo trình định Đó hoạt động mà nhà quản lý sử dụng vai trò, chức phương pháp quản lý cách kh o l o vào việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo KTĐG; việc phân công phối hợp lực lượng làm cho cá nhân hợp tác để thực đạt mục tiêu mà tổ chức đề 1.2.2 ồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên 1.2.2.1 Bồi dưỡng Bồi dưỡng trình nhằm củng cố, bổ sung, làm tăng thêm hoàn thiện lực, hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất nghề nghiệp cá nhân, giúp họ thích ứng với mơi trường xã hội BDGV trình bổ sung, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên cách thường xuyên giúp họ cập nhật, trang bị thêm trang bị kiến thức, k thái độ, có thêm lực, phẩm chất thích ứng đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trước yêu cầu đổi thường xuyên đặt 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động TN, HN hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, k môn khoa học khác để thực giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi 1.2.4 Năng lực Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên trong, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định 1.2.5 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Năng lực tổ chức hoạt động TN, HN tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động trải nghiệm xác định, đảm bảo hoạt động đạt kết phù hợp với mong đợi cá nhân xã hội Năng lực tổ chức hoạt động TN, HN khả vận dụng tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm,… để tổ chức thành công hoạt động TN, HN 1.2.6 ồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS Là trình tổ chức hoạt động để giáo viên cập nhật, trang bị thêm trang bị kiến thức, k thái độ để họ tổ chức hoạt động TN, HN có hiệu cho học sinh THCS, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đổi giáo dục 1.2.7 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến trình BDGV nhằm làm cho trình bồi dưỡng vận hành đạt mục đích nâng cao lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên Năng lực tổ chức hoạt động TN, HN người giáo viên trường THCS cấu thành yếu tố chính: kiến thức chun mơn, kỹ tổ chức học/giáo dục thái độ tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh 1.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.3.1 Mục tiêu điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh TH S 1.3.1.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.3.1.2 Điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.3.2 Yêu cầu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1) Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống, thể trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp quận/huyện, đất nước; 2) Nhận ý ngh a giá trị thân người xung quanh, quan tâm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần cho thân người xung quanh; có hành vi văn hoá ứng xử với thân người; 3) Thể trách nhiệm học tập, rèn luyện thân công việc giao; trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cộng đồng môi trường; 4) Trung thực với thân, người khác công việc; 5) Chăm chỉ, tự giác học tập lao động rèn luyện 1.3.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Hoạt động hướng đến thân: khám phá thân, rèn luyện thân - Hoạt động hướng đến xã hội: chăm sóc gia đình, xây dựng nhà trường, xây dựng cộng đồng - Hoạt động hướng đến tự nhiên: tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, tìm hiểu bảo vệ môi trường - Hoạt động hướng nghiệp: tìm hiểu nghề nghiệp 1.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.3.4.1 Phương pháp giải vấn đề 1.3.4.2 Phương pháp sắm vai 1.3.4.3 Phương pháp trị chơi 1.3.4.4 Phương pháp làm việc nhóm 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS 1.3 5.1 Hoạt động câu lạc 1.3.5.2 Tổ chức trò chơi 1.3 5.3 Tổ chức diễn đàn 1.3.5.4 Sân khấu tương tác 1.3.5.5 Tham quan, dã ngoại 1.3.5.6 Hội thi/cuộc thi 1.3.5.7 Tổ chức kiện 1.3.5.8 Hoạt động giao lưu 1.3.5.9 Hoạt động chiến dịch 1.3.5.10 Hoạt động nhân đạo 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường TH S Từ đặc điểm hoạt động TN, HN cho học sinh trường THCS, việc kiểm tra, đánh giá xây dựng dựa yêu cầu hoạt động phù hợp với chương trình giáo dục quy định Kết kiểm tra, đánh giá tiêu chí xác định tiến k học sinh thông qua hoạt động thực tiễn mà em tham gia trải nghiệm 1.3.7 Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường TH S - Có kế hoạch tổ chức phù hợp với mục tiêu giáo dục học sinh - Có nội dung chương trình sát hợp với lứa tuổi học sinh - Được CBQL cấp nhận thức đầy đủ tầm quan trọng có lực quản lý tốt - Có đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh THCS - Điều kiện CSVC điều kiện khác phục vụ cho tổ chức hoạt động TN,HN cho học sinh - Ủng hộ lực lượng tham gia tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh THCS 1.4 Những yêu cầu n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên trường THCS (1) Năng lực chọn chủ đề TN, HN (2) Năng lực sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động TN, HN (3) Năng lực thực hình thức tổ chức hoạt động TN, HN phong phú, đa dạng cho học sinh (4) Năng lực đánh giá, rút kinh nghiệm (5) Năng lực giao tiếp lực xã hội hóa (6) Năng lực ngoại ngữ tin học 1.5 B i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS th c chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng 1.5.2 Chương trình, nội dung bồi dưỡng 1.5.3 Phương pháp, hình thức bồi dưỡng 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết uả bồi dưỡng 1.5.5 Nguồn lực thực hoạt động bồi dưỡng 1.5.5.1 Đội ngũ CBQL, giáo viên tham gia bồi dưỡng 1.5.5.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng 1.5.5.3 Kinh phí phục vụ bồi dưỡng 1.6 Nội dung quản lý b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS - Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS dựa vào khung lực - Tổ chức xây dựng triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS - Chỉ đạo thực bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS - Quản lý kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS - Quản lý nguồn lực thực bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 1.7.1 Những yếu tố chủ uan - Nhận thức đội ngũ CBQL bồi dưỡng giáo viên THCS - hẩm chất, lực đội ngũ CBQL - Cơ chế quản lý phân cấp quản lý bồi dưỡng phòng GDĐT - Mức độ hứng thú lực giáo viên THCS 1.7.2 Những yếu tố khách uan - Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - hẩm chất, lực lực lượng tham gia bồi dưỡng (giảng viên, giáo viên cốt cán ) - Mức độ đáp ứng CSVC, trang thiết bị bồi dưỡng - Chế độ, sách BDGV quận/huyện Kết luận chương Các quốc gia giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu BDGV quản lý BDGV, BDGV đường hiệu nâng cao lực cho giáo viên Tuy nhiên với đặc điểm riêng quốc gia hoạt động BDGV có nội dung, hình thức đạt hiệu mức độ khác Giáo dục Việt Nam thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, hoạt động TN, HN cho học sinh THCS hoạt động địi hỏi giáo viên có lực đặc thù Những yêu cầu đặt lực tổ chức hoạt động TN, HN giáo viên trường THCS thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát giáo dục thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái uát chung giáo dục thành phố Hà Nội Ngành GDĐT Thủ có quy mơ lớn nước Mạng lưới trường, lớp mở rộng, CSVC tăng cường đầu tư, bước kiên cố hóa, chuẩn hóa đại, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Thủ đô yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ Hiện nay, Hà Nội có 2.746 trường (gồm 2.744 trường mầm non, phổ thông trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GDĐT Hà Nội) với 60.391 nhóm lớp, 2.023.866 học sinh; có nhiều mơ hình, loại hình trường, đáp ứng nhu cầu học tập ngày đa dạng em Thủ Tính đến nay, tồn ngành GDĐT Hà Nội có 155.323 CBQL, giáo viên, nhân viên cấp học, ngành học Tỷ lệ giáo viên đứng lớp bậc học, cấp học đạt chuẩn 100% Tỷ lệ chuẩn giáo viên mầm non 53,5%; tiểu học: 93,8%; THCS: 75,6%; trung học phổ thông: 21,3%; trung cấp chuyên nghiệp: 39,8%; giáo dục thường xuyên: 16,5% Đây nguồn lực quan trọng để toàn ngành thực đổi mới, nâng cao chất lượng GDĐT theo hướng thực chất, hiệu tiệm cận với giáo dục tiên tiến, hội nhập 2.1.2 Khái uát giáo dục THCS Thủ Hà Nội với địa bàn hành 30 quận/huyện, số lượng trường THCS công lập 601 trường; ngồi cơng lập 27 trường, tổng chung 628 trường tính đến tháng 6/2020, thành phố có số lượng trường THCS tương đối lớn, rải khắp địa bàn quận trung tâm thành phố với điều kiện trang thiết bị tương đối đầy đủ đại, đến huyện khó khăn CSVC điều kiện kinh tế địa phương Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục khơng đồng Nhìn vào bảng thống kê chất lượng giáo dục thể xếp loại học lực xếp loại đạo đức học sinh THCS thành phố năm học từ năm 2017-2020 cho thấy tỷ lệ học sinh xếp loại học lực đạo đức yếu Qua trao đổi, lãnh đạo phịng chun mơn Sở GDĐT Hà Nội cho biết: học sinh xếp loại học lực yếu có học sinh có đặc biệt nhận thức phát triển bẩm sinh em Mỗi trường THCS có số lượng học sinh nằm diện giáo dục hòa nhập Còn học sinh xếp loại đạo đức yếu học sinh cá biệt khó phát triển – thành phần nhà trường quan tâm giáo dục đặc biệt 2.1.3 Khái uát trường TH S lựa chọn tổ chức khảo sát Giáo viên trường THCS quận huyện thành phố Hà Nội tương đối phù hợp cấu, có độ tuổi trung bình thấp, có sức khỏe, lịng nhiệt huyết, ĐNGV trẻ, mong muốn học tập, có trình độ CNTT, động sáng tạo, Mặt hạn 11 CBQL Giáo viên Chung Nội dung Thứ Thứ Thứ  X bậc  X bậc  X bậc Điểm trung bình 2.63 2.92 2.77 N ng l c th c hình thức tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh THCS 3.1 Năng lực tổ chức hoạt động 352 2.61 1729 2.77 2081 2.69 câu lạc 3.2 Năng lực tổ chức trò chơi 363 2.69 1790 2.86 2153 2.78 3.3 Năng lực tổ chức diễn đàn 331 2.45 1717 2.75 2048 2.60 3.4 Năng lực tổ chức sân khấu 322 2.39 1665 2.66 1987 2.52 tương tác 3.5 Năng lực tổ chức tham quan 333 2.47 1685 2.70 2018 2.58 dã ngoại 3.6 Năng lực tổ chức hội thi/cuộc 391 2.90 1800 2.88 2191 2.89 thi 3.7 Năng lực tổ chức kiện 325 2.41 1670 2.67 1995 2.54 3.8 Năng lực tổ chức hoạt động 320 2.37 10 1621 2.59 10 1941 2.48 10 giao lưu 3.9 Năng lực tổ chức hoạt động 323 2.39 1730 2.77 2053 2.58 chiến dịch 3.10 Năng lực tổ chức hoạt động 340 2.52 1751 2.80 2091 2.66 nhân đạo Điểm trung bình 2.52 2.75 2.63 N ng l c đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động TN, HN 4.1 Tổ chức cho học sinh tự rút 316 2.34 1583 2.53 1899 2.44 kinh nghiệm 4.2 Năng lực khái quát nêu vấn đề cần khen thưởng rút kinh 324 2.40 1590 2.54 1914 2.47 nghiệm cho học sinh Điểm trung bình 2.37 2.54 2.45 N ng l c giao tiếp n ng l c hội hóa 5.1 Năng lực thiết kế mối quan hệ giao tiếp với học sinh, 365 2.70 1735 2.78 2100 2.74 đồng nghiệp, phụ huynh học sinh 5.2 Năng lực hợp tác để hoạt động định hướng nghề nghiệp 347 2.57 1700 2.72 2047 2.65 cho học sinh 5.3 Năng lực tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển 341 2.53 1625 2.60 1966 2.56 nhà trường, cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập Điểm trung bình 2.60 2.70 2.65 12 Nội dung  CBQL Thứ X bậc N ng l c ngoại ngữ tin học 6.1 Sử dụng ngoại ngữ 314 2.33 giao tiếp, học tập, nghiên cứu 6.2 Sử dụng thành thạo CNTT thiết kế chủ điểm tổ 312 2.33 chức trải nghiệm cho học sinh sinh động phong phú Điểm trung bình 2.33 Giáo viên Thứ  X bậc Chung  X Thứ bậc 1505 2.41 2100 2.37 1595 2.55 2047 2.44 2.48 2.40 Điểm trung bình cộng lực cho thấy Năng lực sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh” đánh giá cao với điểm trung bình chung 2.77, mức độ “Năng lực ngoại ngữ tin học” đánh giá thấp với điểm trung bình chung 2.40 Các lực cịn lại đánh giá mức độ với điểm trung bình dao động từ 2.45 đến 2.68 điểm 2.5 Th c trạng b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho ĐNGV trường THCS 2.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Qua kết khảo sát bảng 2.17 cho thấy điểm trung bình chung nội dung đánh giá CBQL giáo viên 3.33 điểm trung bình nội dung dao động khoảng từ 3.13 đến 3.57 chứng tỏ mức độ đánh giá mức độ cần thiết mục tiêu bồi dưỡng mức cần thiết Về thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thể bảng sau: Bảng 2.17 Đánh giá CBQL, giáo viên mức độ th c mục tiêu b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội CBQL Giáo viên Chung Nội dung Thứ Thứ X X  X Thứ   bậc bậc bậc 1.Đảm bảo mục tiêu chung đổi 420 3.11 1885 3.02 2305 3.06 giáo dục THCS Đảm bảo khung hoạt động tổ chức 413 3.06 1859 2.97 2272 3.02 TN, HN cho học sinh hù hợp nhu cầu bồi dưỡng 388 2.87 1797 2.88 2185 2.87 4.Bám sát đối tượng bồi dưỡng 382 2.83 1615 2.58 1997 2.71 5.Nâng cao chất lượng giáo dục 389 2.88 1760 2.82 2149 2.85 nhà trường Điểm trung bình chung 2.95 2.85 2.90 13 2.5.2 Thực trạng nội dung chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Từ bảng 2.19 cho thấy kết đánh giá CBQL giáo viên cần thiết nội dung chương trình bồi dưỡng Điểm trung bình chung 3.31 điểm trung bình nội dung dao động khoảng từ 3.10 đến 3.54 chứng tỏ tất nội dung đánh giá mức độ cần thiết Bảng 2.2 Đánh giá CBQL, giáo viên mức độ th c nội dung chương trình b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội CBQL Giáo viên Chung Nội dung chương trình Thứ Thứ X X  X Thứ   bậc bậc bậc Năng lực lựa chọn chủ đề 373 2.76 1722 2.76 2095 2.76 nội dung TN, HN Năng lực sử dụng phương pháp 357 2.64 1705 2.73 2062 2.69 tổ chức hoạt động TN, HN Năng lực sử dụng hình 351 2.60 1665 2.66 2016 2.63 thức tổ chức hoạt động TN, HN 4.Năng lực đánh giá, rút kinh 346 2.56 1672 2.68 2018 2.62 nghiệm hoạt động TN, HN Năng lực giao tiếp xã hội 356 2.64 1685 2.70 2041 2.67 hóa Năng lực ngoại ngữ tin học 344 2.55 1625 2.60 1969 2.57 Điểm trung bình chung 2.63 2.69 2.66 Dựa vào số liệu bảng 2.20 cho thấy CBQL giáo viên đánh giá mức độ thực nội dung chương trình bồi dưỡng Điểm trung bình chung 2.66 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 2.57 đến 2.76 chứng tỏ mức độ thực nội dung khơng đồng 2.5.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bảng số liệu 2.21 thể kết đánh giá mức độ hình thức bồi dưỡng Điểm trung bình chung 3.24 điểm trung bình hình thức bồi dưỡng dao động khoảng từ 2.99 đến 3.56 Kết khảo sát bảng 2.22 cho biết kết đánh giá mức độ thực hình thức bồi dưỡng với điểm trung bình chung 2.60 Mức độ thực hình thức bồi dưỡng khách thể đánh giá không đồng có điểm trung bình dao động khoảng 2.43 đến 2.76 2.5.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức trải nghiệm, hướng nghiệp cho ĐNGV THCS Bảng 2.24 kết khảo sát việc thực PPBD với điểm trung bình chung 2.57 Mức độ thực PPBD khách thể khảo sát đánh giá 14 không đồng thể điểm trung bình phương pháp dao động khoảng từ 2.51 đến 2.65 2.5.5 ác nguồn lực phục vụ bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Bảng 2.25 thể kết đánh giá CBQL giáo viên lực lượng tham gia bồi dưỡng với điểm trung bình chung 3.21 giá trị trung bình lực lượng dao động từ 3.12 đến 3.40 Kết đánh giá từ bảng 2.26 cho thấy: điểm trung bình chung nội dung đánh giá CBQL giáo viên 2.79 giá trị trung bình dao động từ 2.46 đến 2.93 chứng tỏ có nội dung đánh giá mức độ đáp ứng 2.5.6 Thực trạng hình thức KTĐG bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Kết đánh giá mức độ cần thiết hình thức KTĐG thể bảng 2.27 Điểm trung bình chung hình thức 3.27 Mức độ đánh giá hình thức khơng đồng thể giá trị trung bình hình thức dao động khoảng 3.09 đến 3.50 Bảng 2.28 cho kết đánh giá mức độ thực hình thức đánh giá kết bồi dưỡng Điểm trung bình chung 2.67 điểm trung bình hình thức dao động khoảng từ 2.54 đến 2.87 thể đánh giá khơng đồng 2.6 Th c trạng quản lí b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 2.6.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Kết bảng 2.29 cho thấy CBQL giáo viên cho hình thức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng cần thiết thể điểm trung bình chung 3.34 điểm trung bình hình thức dao động khoảng từ 3.24 đến 3.44 Bảng 2.30 cho biết kết đánh giá mức độ thực hình thức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng với điểm trung bình chung 2.51 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 2.38 đến 2.62 2.6.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Bảng 2.31 cho biết kết đánh giá mức độ cần thiết việc lập kế hoạch bồi dưỡng Điểm trung bình chung 3.24 điểm trung bình chung nội dung biến thiên khoảng 3.05 đến 3.43 chứng tỏ tất nội dung đánh giá mức cần thiết cao Căn vào bảng 2.32, kết thực lập kế hoạch đánh giá với điểm trung bình chung 2.43 Mức độ thực nội dung không đồng thể điểm trung bình dao động khoảng từ 2.21 đến 2.56 2.6.3 Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Bảng 2.33 cho biết kết đánh giá việc tổ chức bồi dưỡng với điểm trung bình chung 3.35 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 3.12 đến 3.57 15 Từ số liệu bảng 2.34 cho thấy việc đánh giá thực tổ chức bồi dưỡng mức độ trung bình thể điểm trung bình chung 2.56 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 2.52 đến 2.65 2.6.4 hỉ đạo bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường TH S Kết đánh giá mức độ cần thiết đạo bồi dưỡng thể bảng 2.35 Điểm trung bình chung 3.41 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 3.26 đến 3.64 chứng tỏ tất nội dung đánh giá mức cần thiết Mức độ thực đạo bồi dưỡng thể qua biểu 2.4 Điểm trung bình chung 2.46 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 2.37 đến 2.75 Biểu đ 2.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ th c đạo b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 2.6.5 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS Bảng 2.37 cho biết kết đánh giá mức độ cần thiết KTĐG hoạt động bồi dưỡng Điểm trung bình chung nội dung 3.38 thể đánh giá cao khách thể khảo sát Mức độ thực KTĐG hoạt động bồi dưỡng thể qua bảng 2.38 Điểm trung bình chung 2.52 điểm trung bình nội dung dao động khoảng 2.33 đến 2.64 16 2.7 Th c trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 2.7.1 ác yếu tố chủ uan Bảng 2.39 cho biết kết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến công tác quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS đáp ứng đổi giáo dục Điểm trung bình chung tất yếu tố 3.46 điểm trung bình yếu tố dao động khoảng từ 3.28 đến 3.63 thể mức độ đánh giá cao CBQL giáo viên 2.7.2 ác yếu tố khách uan Bảng 2.40 cho thấy kết đánh giá thể mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến công tác quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS đáp ứng đổi giáo dục Điểm trung bình chung 3.38 điểm trung bình yếu tố dao động khoảng 3.24 đến 3.56 2.8 Nhận t chung th c trạng b i dư ng quản lý b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 2.8.1 Những kết uả đạt 2.8.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.8.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng bồi dưỡng uản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Kết luận chương Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội cho thấy, quận huyện có quan tâm có biện pháp quản lý để BDGV chuẩn bị cho thực chương trình Bên cạnh ưu điểm cịn có số hạn chế Những hạn chế BDGV phản ánh công tác quản lý bồi dưỡng cịn thiếu quy trình chặt chẽ, khoa học phù hợp với thực tiễn Kết khảo sát thể điều qua việc đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng từ xác định nhu cầu, mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức, đạo KTĐG thực tiễn thành phố Hà Nội mức độ thực thấp Ngoài ra, kết đánh giá thực trạng thể việc ứng dụng CNTT chưa triển khai mạnh mẽ bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề uất giải pháp 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục học sinh THCS 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Đảm bảo tính tồn diện 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 17 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu uả 3.2 Đề uất giải pháp quản lý b i dư ng n ng l c tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 3.2.1 Giải pháp 1: hỉ đạo triển khai khung lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên THCS 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Khung lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS công cụ hữu hiệu để quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.1.2 Nội dung cách thực Khung lực bao gồm tiêu chuẩn nhận thức, kỹ thái độ người giáo viên trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo viên trường THCS Nó sở để đổi chương trình bồi dưỡng để đánh giá lực tổ chức hoạt động TN, HN xây dựng sách, chế giám sát đảm bảo điều kiện để phát triển bền vững lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 3.2.1.3 Điều kiện thực giải pháp Trên sở khung lực tổ chức hoạt động TN, HN đề xuất hiệu trưởng trường THCS lựa chọn giáo viên để phân công bồi dưỡng cho giáo viên đảm nhiệm tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh THCS 3.2.2 Giải pháp 2: hỉ đạo đổi kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 3.2.2.1.Mục tiêu giải pháp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhằm hoạch định mục tiêu, nội dung chương trình giải pháp để thực việc quản lý, đạo, điều hành công tác bồi dưỡng theo khung lực tổ chức hoạt động TN, HN giáo viên THCS bối cảnh đổi giáo dục cách hiệu 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực a) Xác định nhu cầu bồi dưỡng phù hợp với lực tổ chức hoạt động TN, HN giáo viên trường THCS b) Xác định mục tiêu bồi dưỡng c) Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu phát triển lực cho giáo viên d) Xác định hình thức, phương pháp KTĐ kết bồi dưỡng cho giáo viên trường THCS 3.2.2.3 Điều kiện thực giải pháp CBQL giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội đánh giá tự đánh giá nhu cầu bồi dưỡng việc cần thiết để có phối hợp, hợp tác đánh giá nhằm xác định thực trạng nhu cầu bồi dưỡng theo lực tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh THCS 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS theo khung lực 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Đổi phương thức bồi dưỡng cho giáo viên trường THCS cần theo 18 định hướng tiếp cận lực để phát triển lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên hòng Giáo dục Đào tạo tổ chức bồi dưỡng thực đổi BD, trọng hoạt động thực hành học viên theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học viên, phát huy tính độc lập sáng tạo, phát huy tính tích cực, vai trò chủ động, lực tự học nhằm khai thác tiềm kinh nghiệm vốn có người học, khắc phục BD theo lối truyền thụ chiều k m hiệu nâng cao kỹ thực hành, kỹ tổ chức học cho giáo viên 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực a Tổ chức đổi PPBD theo khung lực tổ chức hoạt động TN, HN giáo viên trường THCS b) Đổi hình thức bồi dưỡng theo Khung lực tổ chức trải nghiệm giáo viên trường THCS thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.3.3 Điều kiện thực giải pháp: - Có kết hợp đồng đổi mới, từ nội dung, hình thức BD Đổi hình thức bồi dưỡng phải đổi nội dung, BD hình thức bồi dưỡng - Giảng viên giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có kiến thức, kỹ sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt kỹ ứng dụng CNTT dạy học 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức huy động tối đa nguồn lực đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Với đặc thù tổ chức hoạt động TN, HN cần kinh phí đầu tư nguồn lực, để bồi dưỡng lực giáo viên trường THCS hiệu cần huy động nguồn lực đáp ứng với yêu cầu bồi dưỡng Các điều kiện cần thiết để triển khai vận hành kế hoạch bồi dưỡng Các điều kiện nhân lực, tài lực, CSVC, trang thiết bị, chế sách môi trường thuận lợi để đảm bảo triển khai thành công hoạt động bồi dưỡng 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực - Xây dựng văn đạo huy động NNL: - Xây dựng danh mục CS C, trang thiết bị dạy học đáp ứng triển khai kế hoạch bồi dưỡng để quận, huyện làm sở mua sắm 3.2.4.3 Điều kiện thực giải pháp Các cấp lãnh đạo CBQL nhận thức tầm quan trọng việc đảm bảo nguồn lực triển khai hoạt động bồi dưỡng, từ quan tâm tích cực đạo việc huy động nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạt động bồi dưỡng diễn 3.2.5 Giải pháp 5: hỉ đạo đổi hình thức đánh giá kết uả bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp hòng GDĐT đạo đổi hình thức KTĐG hoạt động BDGV theo khung lực thể qua hoạt động tổ chức hoạt động TN, HN, cụ thể, tránh tình trạng KTĐG truyền thống Từ nhà quản lý điều chỉnh, cải tiến cơng tác cách tốt giáo viên tự điều chỉnh, đổi phương pháp học tập để đạt kết cao bồi dưỡng 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực a) Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá ... đánh giá bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS - Quản lý nguồn lực thực bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường. .. phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI... tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 2.6.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường

Ngày đăng: 28/02/2023, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan