1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trung học cơ sở thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

123 208 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Thực tế hiện nay giáo viên ở các trường THCS cònkhá lúng túng với việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu củachương trình giáo dục mới, nhiều giáo viên cũng chưa hiểu hết đượ

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên h t t p : / / l r c t nu.ed u v n

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Được thực

hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thị Ngọc.

Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, được tổng hợp từ quá trìnhkhảo sát, đánh giá của tác giả tại địa bàn nghiên cứu Những kết luận khoa họccủa luận văn chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nàokhác

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Xuân

Trang 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất

tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc - Giảng viên khoa Tâm lí - giáo

dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám hiệu, giảngviên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; cán bộ, công chức, viênchức Trường THCS Nguyễn Du thành phố Thái Nguyên; cán bộ quản lý, giáoviên các trường Trung học cơ sở trên địa thành phố và các bạn đồng nghiệp đãtận tình giúp đỡ, góp ý, cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan và tạo điều kiện

thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn “Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức

hoạt động trải nghiệm cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên, tỉnhThái Nguyên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới”.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bảnthân luôn cố gắng, nỗ lực hết mình song sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các bạn bè đồngnghiệp để hoàn thiện tốt hơn công trình nghiên cứu của mình

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Xuân

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

3 Đối tượng và khác thể nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4

7 Phương pháp nghiên cứu 5

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6

9 Cấu trúc luận văn 6

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN THCS ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 7

1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 7

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước 9

1.2 Một số khái niệm cơ bản 13

1.2.1 Khái niệm Quản lý, bồi dưỡng 13

1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 16

1.2.3 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 17

1.2.4 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 19

Trang 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

–1.2.5 Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng

chương trình giáo dục phổ thông mới 20

1.3 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở trường THCS 20

1.3.1 Hoạt động trải nghiệm ở trường THCS trong chương trình giáo dụcphổ thông mới 20

1.3.2 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV trường THCS 22

1.3.3 Nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường THCS 26

1.3.4 Hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường THCS 27

1.4 Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 29

1.4.1 Mục tiêu quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệmcho GV trường THCS 29

1.4.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm choGV trường THCS 30

1.4.3 Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GVtrường THCS 33

1.4.4 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GVtrường THCS 34

1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường THCS 35

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên THCS 37

1.5.1 Các yếu tố chủ quan 37

1.5.2 Các yếu tố khách quan 39

Kết luận chương 1 41

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ t– Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

hông tin

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS

THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

422.1 Những vấn đề chung về khảo sát thực trạng 42

2.1.1 Mục tiêu khảo sát 42

2.1.2 Nội dung khảo sát 42

2.1.3 Đối tượng khảo sát 42

Tiểu kết chương 2 73

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 74

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho giáo viên THCS 74

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 74

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 74

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 75

Trang 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ ti học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

hông tin – Đạ3.2 Các biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho

3.2.4 Đa dạng hóa hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV trường THCS 81

3.2.5 Xây dựng môi trường hỗ trợ, hợp tác giữa các giáo viên và khuyến khíchGV tự bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 83

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên THCS 85

3.4 Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp đề xuất 85

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 85

3.4.2 Các bước khảo nghiệm 86

3.4.3 Kết quả khảo nghiệm 86

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán bộ quản lý DTNT : Dân tộc nội trú ĐTB : Điểm trung bìnhGD&ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giáo viên

HĐTN : Hoạt động trải nghiệm PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trúQL : Quản lý

TBC : Trung bình chungTNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNTP HCM : Thiếu niên tiền phong Hồ Chí MinhTP : Thành phố

THCS : Trung học cơ sở QLGD : Quản lý giáo dụcGD : Giáo dục

Trang 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng:

Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức của CBQL về khái niệm năng lực tổ

chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên THCS 43Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về khái niệm năng lực tổ

chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên THCS 44Bảng 2.3 Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua

tự đánh giá của GV 45Bảng 2.4 Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo

viên thông qua đánh giá của CBQL 47Bảng 2.5 Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên theo đánh giá của GV 50Bảng 2.6 Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên theo đánh giá của CBQL 51Bảng 2.7 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên 53Bảng 2.8 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động

trải nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên theotự đánh giá của CBQL 54Bảng 2.9 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên theo đánh giá của GV 56Bảng 2.10 Thực trạng quy trình tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên(ý kiến của GV) 57Bảng 2.11 Thực trạng quy trình tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên(ý kiến của CBQL) .59Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên (ý kiếncủa GV) 61

Trang 11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên theo tự đánh giá của CBQL 63Bảng 2.14 Thực chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên theo đánh giá của GV 65Bảng 2.15 Thực chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên theo đánh giá của CBQL 66Bảng 2.16 Thực trạng đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên(ý kiến của GV) 68Bảng 2.17 Thực trạng đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên trường THCS TP Thái Nguyên(ý kiến của CBQL) 69Bảng 2.18 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng năng

lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường THCSTP Thái Nguyên 70Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp 86Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp 87

Trang 12

1 Lí do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo

cùng với Khoa học - Công nghệ là quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản đểphát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Muốn đào tạo nguồnlực con người đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội cần phải quan tâm đếnviệc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh” [37].

Mục tiêu của nền giáo dục nước ta được xác định rất rõ tại Điều 2 Luật

giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát

triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [5].

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấphành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

tạo chỉ ra rằng: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức

sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học" [20] Trong đó các

phẩm chất và năng lực của học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lựcchuyên biệt) sẽ dần được hình thành và phát triển thông qua các môn học vàhoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo

Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới

chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục

phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, nănglực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọc sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng,truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lựcvà kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năngsáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi mới phương

Trang 13

pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học,hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập:đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng cácphương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dụcnhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” [21].

“Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới là nhằm tạo ranhững con người Việt Nam phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, cónhững phẩm chất cao đẹp, có các năng lực chung và phát huy tiềm năng củabản thân, làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời

Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, các mục tiêu củahoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) sẽ được thực hiện thông qua hoạt động trảinghiệm Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm tậptrung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năngsống cơ bản: tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cáchsống tích cực, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộcsống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, ở giai đoạn này,mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị mộtsố năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có tráchnhiệm Khi học sinh được tự hoạt động, tự trải nghiệm khám phá các em sẽ tựchiếm lĩnh các kỹ năng sống hết sức quan trọng trong học tập và trong cuộcsống của bản thân học sinh Hoạt động trải nghiệm đối với học sinh THCS cónhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, kịpthời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy khuynh hướngtự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật Vì vậy, có thể nóihoạt động trải nghiệm giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình rèn luyệnnhân cách, hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý -xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năngsáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân hoàn thành tốt nhiệmvụ học tập ở hiện tại và phát triển bản thân ở các giai đoạn sau này [4]

Trang 14

Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông mới có sựthay đổi khác biệt so với hoạt động giáo dục NGLL trước đây Sự khác biệt nàythể hiện ở nôi dung, cách thức tiến hành hoạt động giáo dục Chính vì vậy giáoviên có thể thực hiện được việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cần được bồidưỡng tăng cường tri thức và hiểu biết về hoạt động trải nghiệm, đồng thời phảiđược bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức hoạt động để đáp ứng yêu cầu trong quátrình thực hiện nhiệm vụ Thực tế hiện nay giáo viên ở các trường THCS cònkhá lúng túng với việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu củachương trình giáo dục mới, nhiều giáo viên cũng chưa hiểu hết được mục đích,ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm nên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm củaGV ở các trường THCS còn thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng tổ chức, mặtkhác, công tác bồi dưỡng giáo viên tuy đã đạt nhiều thành tích, nhưng vẫn cònnhiều bất cập và hạn chế Nội dung bồi dưỡng chưa được chuẩn bị tốt, mới tậptrung vào một phần của kiến thức môn học, còn nhẹ về kỹ năng tổ chức hoạtđộng trải nghiệm nói chung GV tập trung bồi dưỡng thì vẫn nghe giảng với sốlượng lớn học viên, phương pháp bồi dưỡng vẫn thuyết trình là chính, công táctổ chức thiếu nghiêm túc, thiếu giám sát kiểm tra, trên thực tế, giáo viên tự họcvà tự bồi dưỡng còn hình thức, chưa chủ động, một số người chưa xem tự học,tự bồi dưỡng là nhiệm vụ Do vậy chưa mang lại kết quả bồi dưỡng như đợi.

Xuất phát từ lý do trên tác giả chọn đề tài: “Quản lí bồi dưỡng năng lực

tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới” làm đề tài

nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các biện phápquản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên THCSthành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lượng giáo dụcthông qua hoạt động trải nghiệm trong nhà trường đáp ứng chương trình giáodục phổ thông mới

Trang 15

3 Đối tượng và khác thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm chogiáo viên THCS thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

3.2 Khách thể nghiên cứu: Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động

trải nghiệm cho giáo viên trường THCS

4 Giả thuyết khoa học

Thực tế hiện nay ở các trường THCS đã tổ chức các hoạt động trảinghiệm theo định hướng chương trình GDPT mới, tuy nhiên giáo viên còn khálúng túng với việc tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu củachương trình giáo dục phổ thông mới Như vậy để đáp ứng yêu cầu của chươngtrình hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viêncần được bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động này Nếu xâydựng được các biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên sẽgóp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này trong nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm cho giáo viên THCS

- Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm và quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

- Đề xuất một số biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đápứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài

6.1 Phạm vi thời gian: Từ tháng 7 năm 2018 đến tháng 4 năm 20196.2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tiễn tại các trường THCS:

Chu Văn An, Nha Trang, Đồng Quang, Gia Sàng; TH và THCS 915 Gia Sàng,Trưng Vương, Đồng Bẩm, Nguyễn Du, Huống Thượng, Quang Trung, ChùaHang II, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trang 16

6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu biện pháp bồi

dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên THCS tại một sốtrường THCS trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quáthóa trong quá trình tham khảo các nguồn tài liệu về hoạt động trải nghiệm vàbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên để xác định cơsở lý luận cho vấn đề nghiên cứu

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phương pháp Ankét)

- Nhằm thu thập thông tin từ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của cáctrường THCS thành phố Thái Nguyên về thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáoviên, thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm

7.2.2 Phương pháp quan sát thực tế

Được sử dụng trong quá trình quan sát việc tổ chức hoạt động trảinghiệm cho học sinh của giáo viên trong nhà trường để có cơ sở đánh giá thêmvề thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên

7.2.3 Phương pháp phỏng vấn

Được sử dụng trong quá trình xin ý kiến của các nhà quản lí và giáo viênđể bổ sung và làm sáng tỏ các vấn đề của thực trạng quản lí bồi dưỡng năng lựctổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tại các trường THCS trên địa bànthành phố Thái Nguyên

7.2.4 Phương pháp chuyên gia

Được sử dụng nhằm xin ý kiến tư vấn về cơ sở lý luận của đề tài và cácbiện pháp được đề xuất

7.3 Phương pháp bổ trợ

Phương pháp xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học

Trang 17

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

8.1 Ý nghĩa lí luận

Về lý luận, luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận quản lý hoạtđộng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ởtrường THCS

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Về thực tiễn, luận văn khái quát và đánh giá thực trạng bồi dưỡng độingũ giáo viên và quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổchức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS Thành phố Thái Nguyên, chỉ ranhững nguyên nhân của thực trạng Từ đó, đề tài đề xuất hệ thống biện phápnhằm nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng về năng lực tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho đội ngũ giáo viên các trường THCS đáp ứng yêu cầu củachương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụlục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổthông mới

Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên các trườngTHCS thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Chương 3: Biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải

nghiệm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên các trườngTHCS thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Trang 18

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN THCS ĐÁP ỨNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Giáo viên là lực lượng chính để thực hiện các hoạt động dạy học và giáodục trong nhà trường Hầu hết các nhà trường đều coi trọng vai trò của ngườigiáo viên, việc tổ chức bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáoviên là một tất yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường Chươngtrình giáo dục nhà trường gắn liền với sự thay đổi của các xu hướng xã hội,giáo dục chỉ phát huy được hiệu quả khi nó gắn với đời sống xã hội Trong bốicảnh đó, người giáo viên không ngừng nỗ lực và cố gắng để đạt để đáp ứngđược với những đòi hỏi của thực tiễn đặt ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Xu hướng thứ nhất là một số công trình nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm

Nhà khoa học giáo dục nổi tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩmKinh nghiệm và Giáo dục (Experience and Education) đã chỉ ra hạn chế củagiáo dục nhà trường và đưa ra quan điểm về vai trò của kinh nghiệm trong giáodục Với triết lí giáo dục đề cao vai trò của kinh nghiệm, Dewey cũng chỉ rarằng, những kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu quả giáo dụcbằng cách kết nối người học và những kiến thức được học với thực tiễn

Kolb (1984) cũng đưa ra một lí thuyết về học từ trải nghiệm (Experientiallearning), theo đó, học là một quá trình trong đó kiến thức của người học đượctạo ra qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, bản chất của hoạt động họclà quá trình trải nghiệm

Một số học giả quốc tế khác như Sakofs (1995); Chapman, McPhee andProudman (1995); (Joplin, 1995) cho rằng giáo dục trải nghiệm coi trọng vàkhuyến khích mối liên hệ giữa các bài học trừu tượng với các hoạt động giáodục cụ thể để tối ưu hóa kết quả học tập; học từ trải nghiệm phải gắn kinhnghiệm của người học với hoạt động phản ánh và phân tích; chỉ có kinh nghiệm

Trang 19

thì chưa đủ để được gọi là trải nghiệm; chính quá trình phản ánh đã chuyển hóakinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (dẫn theo [26]).

Xu hướng thứ hai là những nghiên cứu về quản lí bồi dưỡng năng lực vàquản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm có thể kể đến một sốnghiên cứu sau:

Cuốn sách “Phát triển giáo viên và thay đổi giáo dục” [24], tác giả

M.Fullan và A.Hargreaves đã nghiên cứu và chỉ ra các phương tiện để bồidưỡng năng lực cá nhân cho giáo viên, đó là: (i) Phát triển tâm lí gồm 4 cấp độ:tự bảo vệ, tiền đạo đức, phụ thuộc một chiều; bảo thủ, phủ định đạo đức, tự lập;lương tâm, đạo đức, phụ thuộc có điều kiện; tự lập, tự chủ, nguyên tắc, tíchhợp; (ii) Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, gồm 6 cấp độ: phát triển các kĩnăng tồn tại; thành thạo các kĩ năng dạy học cơ bản; mở rộng sự linh hoạtchuyên môn; trở thành chuyên gia; góp phần phát triển chuyên môn của đồngnghiệp; tham gia đưa ra quyết sách giáo dục ở mọi cấp độ; (iii) Phát triển chu kìnghề nghiệp, gồm 5 cấp độ: khởi động nghề nghiệp; ổn định, gắn bó nghềnghiệp; các thách thức; mối quan tâm mới và trở nên chuyên nghiệp

Trong cuốn sách “Công nghệ nội dung kiến thức sư phạm: Một khuôn

khổ cho các kiến thức giáo viên” [18, tác giả Mishra và Koehler cho rằng:

Trong thời đại ngày nay công nghệ thông tin được xem như một nguyên nhânvà một bánh xe thúc đẩy kết quả quá trình đổi mới giáo dục Một yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến quá trình tích hợp công nghệ thông tin trong giáo dục làviệc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên hiện tại và tương lai, việc pháttriển này được coi là ưu tiên hàng đầu trong chính sách về đổi mới giáo dục.Khung kiến thức là cần đào tạo, bồi dưỡng năng lực hco giáo viên cần phảinhấn mạnh vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học, nội dung đào tạo vềcông nghệ thông tin bao gồm: Nội dung, phương pháp và công nghệ Đây làkhung yêu cầu trong bồi dưỡng năng lực dạy học về lình vực công nghệ thôngtin trong giáo dục Mô hình hiện nay đang được quốc tế công nhận và được ápdụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Trang 20

Ở Nhật Bản, việc bồi dưỡng và đào tạo cho những giáo viên đang thựchiện công tác dạy học và giáo dục, cán bộ đang quản lí trong các nhà trườngđược chú trọng, coi đó là nhiệm vụ mang tính chất thường xuyên Cách thức tổchức các hoạt động bồi dưỡng khá đa dạng và phong phú, có thể tổ chức chocác nhóm giáo viên hoặc cán bộ quản lí được bồi dưỡng theo đợt Tất cả cácgiáo viên và cán bộ quản lí khi tham gia bồi dưỡng đều phải thực hiện các nộidung bồi dưỡng nghiêm túc, đạt hiệu quả Ở Triều Tiên, tất cả các giáo viênđều phải tham gia các chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ Chương trình bồi dưỡng hướng tới các đối tượng cụ thể, với giáoviên mới có các chương trình bồi dưỡng theo thời gian quy định khoảng 10năm Đồng thời có các chương trình trao đổi giáo viên với các khu vực vàcác quốc gia khác nhau để tăng cường khả năng được học tập và chia sẻ nhữngkiến thức rộng rãi với các giáo viên ở các khu vực và quốc gia khác nhau (dẫntheo [26]).

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Xu hướng thứ nhất, những nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm: Từnhững năm 2010, tổ chức hoạt động trải nghiệm trở thành hướng nghiên cứuthu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà sư phạm.Các nghiên cứu đã tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau

Trong “Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh

phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địaphương” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), các nhà khoa học đã đưa ra quan

điểm nhiều chiều về khái niệm, tính chất, nội dung, hình thức tổ chức hoạtđộng trải nghiệm, hướng dẫn thực hiện và đánh giá về hoạt động trải nghiệm.(dẫn theo [22]) Các bài báo trong kỷ yếu đã đưa ra những quan điểm khácnhau về khái niệm hoạt động trải nghiệm, nhưng thống nhất đó không phải là

hoạt động xa lạ trong giáo dục học sinh ở nhà trường mà đó là sự tích hợp lại

các nội dung của nhiều chương trình giáo dục trước đây được thực hiện trongnhà trường Nội dung kỷ yếu cũng đề cập đến kinh nghiệm tổ chức đối vớihoạt động trải nghiệm từng cấp học ở nước ngoài, nêu ra các bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam Theo tác giả Ngô Thị Thu Dung, trải nghiệm và sáng

Trang 21

tạo là bản chất của hoạt động ở người Bản chất hoạt động của người học nóiriêng, của con người nói chung là hoạt động mang tính trải nghiệm, sáng tạo;tính sáng tạo ở đây được hiểu là sự sáng tạo ở cấp độ cá nhân, không phải ở cấpđộ xã hội Các hoạt động giáo dục trong nhà trường được tổ chức phù hợp vớibản chất hoạt động của con người đều có thể được coi là hoạt động giáo dụctrải nghiệm sáng tạo, bao gồm cả các hoạt động dạy học, hoạt động giáo dụctrong và ngoài nhà trường Tác giả Đinh Thị Kim Thoa vận dụng lí thuyết họctừ trải nghiệm của Kolb (1984) để tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Theo tác giả, để phát triển sự hiểu biết khoa học, chúng ta có thể tác động vàonhận thức của người học; nhưng để phát triển và hình thành năng lực (phẩmchất) thì người học phải trải nghiệm Đây là công trình có nhiều ý nghĩa trongxác định tầm quan trọng, ý nghĩa, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm trongnhà trường, là tài liệu tham khảo để luận văn kế thừa và vận dụng phù hợp theotiếp cận của đề tài (dẫn theo [22]).

Trong công trình “Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong trường trung học” (Nguyễn Mậu Đức, Nguyễn Thị

Hằng, Nguyễn Quang Linh, 2016), các tác giả đã hệ thống các kỹ năng xâydựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học trêncơ sở phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động trải nghiệm đối vớihoạt động học tập của người học, mục đích giáo dục của trường trung học Tácgiả đã xác định hoạt động trải nghiệm là một phương thức học tập thiết yếu củacon người, từ đó tác giả đã hệ thống hóa các kỹ năng xây dựng và tổ chức cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học như là việc triển khaimột phương thức học tập hữu ích cho người học (dẫn theo [22])

Cuốn sách “Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học

theo định hướng phát triển năng lực học sinh” (Đinh Thị Kim Thoa, Bùi

Ngọc Diệp, 2014) đã trình bày khái niệm, bản chất, đặc điểm của hoạt độnggiáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh Các tác giả khẳngđịnh: hoạt động trải nghiệm trong nhà trường là hoạt động giáo dục theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh Từ đó, các tác giả đưa ra các hướng dẫn

Trang 22

dưới hình thức yêu cầu và lưu ý đối với GV để tổ chức hoạt động giáo dục trảinghiệm thành công [35].

Tác giả Bùi Ngọc Diệp trong bài báo khoa học “Hình thức tổ chức các

hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông” đưa ra quan điểm

hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường, khẳng định hoạt động trảinghiệm thực chất là hoạt động giáo dục nhưng có tính chất đặc biệt, người họclà chủ thể lập kế hoạch, trải nghiệm các tình huống đa dạng, từ đó phát triểnhiểu biết và kỹ năng tương ứng cho bản thân Từ đó, tác giả nêu ra hệ thống cáchình thức và yêu cầu kỹ thuật để tổ chức thành công các loại hình hoạt độngtrải nghiệm là: Tổ chức diễn đàn, Tổ chức trò chơi, Tổ chức diễn đàn, sân khấutương tác, CLB, tham quan, dã ngoại, tổ chức hội thi, tổ chức dã ngoại, sânkhấu tương tác, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo

Trong công trình “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà

trường phổ thông” (Nguyễn Thị Liên (ch.b.), 2016), các tác giả đã trình bày cơ

sở xác định và đưa ra quan điểm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo tiếpcận hoạt động Khẳng định hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, từ đóđưa ra những yêu cầu chung và giới thiệu về cách phân loại và kỹ thuật tổ chứcmột số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông [16]

Trong công trình “Nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên thông qua

tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (Trần Anh Tuấn, 2017), tác giả tập

trung làm sáng tỏ đặc điểm, bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Khẳng định tổ chức hoạt động trải nghiệm là con đường, phương thức nângcao năng lực sư phạm của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Phântích vai trò của giáo viên, những yêu cầu đối với giáo viên trong tổ chức hoạtđộng trải nghiệm Qua đó xác định năng lực sư phạm của giáo viên được hìnhthành và phát triển qua việc tổ chức hoạt động cụ thể (dẫn theo [26]).

Xu hướng thứ hai là những công trình nghiên cứu về quản lí bồi dưỡngnăng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

Trang 23

Những nghiên cứu về quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm cho giáo viên các cấp được đề cập đến trong một số nghiên cứu gầnđây như:

Tác giả Phạm Hồng Sơn có nghiên cứu về “Quản lí hoạt động bồi dưỡngđội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Thái Nguyên - Tỉnh TháiNguyên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm” Trong nghiên cứu này tácgiả đã có sự phân tích khá rõ về các năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm củagiáo viên, vấn đề bồi dưỡng các năng lực đó và công tác quản lí hoạt động bồidưỡng của BGH các trường THCS

Tác giả Đồng Thị Anh Ngọc có nghiên cứu “Quản lí bồi dưỡng kỹ năng

tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường phổ thông DTNT theođịnh hướng chương trình giáo dục phổ thông” Trong nghiên cứu này tác giả

đã làm rõ được thực trạng kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viêntrường phổ thông DTNT và đề xuất các biện pháp phát huy được hiệu quả bồidưỡng cho nhóm giáo viên ở trường PTDTNT [22]

Đối với nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên ởtrường THCS về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm có thể kể đến tác giảNguyễn Văn Thiệu với đề tài “Quản lí bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động trảinghiệm sáng tạo cho giáo viên THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”

Nhìn chung, các nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm và bồidưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên đã được tiếp cậnkhá đa dạng Đó là cơ sở quan trọng để đề tài kế thừa và vận dụng trong nghiêncứu, xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu vềquản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên về hoạt động trải nghiệm, đặc biệt là cácnghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm cho giáo viên các cấp học, theo đặc trưng của từng địa phương, từngvùng miền Đây là cơ sở để tác giả lựa chọn và nghiên cứu vấn đề trên tại địaphương nơi công tác

Trang 24

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm Quản lý, bồi dưỡng

Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnhvực, mọi cấp độ và có liên quan đến mọi người Đó là một loại hoạt động bắtnguồn từ tính chất cộng đồng, dựa trên sự phân công và hợp tác để làm mộtcông việc nhằm đạt một mục tiêu chung Quản lí đã trở thành một lĩnh vựckhoa học được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học đến từ các lĩnh vựckhác nhau Trong quá trình phát triển của lý luận quản lý, các nhà nghiên cứulý luận cũng như thực hành quản lý đưa ra quan điểm quản lý dưới các góc độkhác nhau

Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915), người sáng lập thuyết quản lýtheo khoa học cho rằng: Làm quản lý phải biết rõ: muốn người khác làm việc gìvà hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm Để quyết định xem mộtviệc được thực hiện như thế nào cần sử dụng những biện pháp khoa học chứkhông đơn thuần chỉ dựa vào kinh nghiệm sẵn có của cá nhân Ông đưa ra bốnnguyên tắc: 1 Nghiên cứu khoa học mỗi yếu tố của công việc và xác địnhphương pháp tốt nhất để hoàn thành; 2 Tuyển chọn công nhân một cách cẩntrọng và huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ 3 Người quản lý hợp tác đầy đủvà toàn diện với công nhân 4 Người quản lý phân chia công việc và tráchnhiệm sao cho người quản lý phải lập kế hoạch cho các phương pháp công tácngười công nhân có bổn phận thực thi công tác Như vậy, quản lý là hoạt độngmang đậm tính khoa học, tạo ra sự hợp tác, lập kế hoạch, hướng dẫn, tổ chức,huấn luyện con người trong tổ chức nhằm đạt kết quả công việc cao nhất (dẫntheo [22])

Henry Fayol (1841-1925), cha đẻ của thuyết quản lý hành chính, thìquan tâm đến cấu trúc tổ chức Ông đưa ra năm chức năng của quản lý là: kếhoạch hóa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra Ông cho rằng, khi con ngườilao động hợp tác thì điều tối quan trọng là họ cần phải xác định rõ công việcmà mình phải hoàn thành và nhận thức được những nhiệm vụ của mỗi cá nhânphải là mắt lưới dệt nên mục tiêu tổ chức Quản lý tổ chức có trách nhiệm phảilàm được việc đó (dẫn theo [22])

Trang 25

Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: Hoạt động quản lý là hoạt động bao

gồm hai quá trình "quản" và "lý" tích hợp vào nhau; trong đó, "quản" có nghĩalà duy trì và ổn định hệ, "lý" có nghĩa là đổi mới hệ Tác giả khẳng định :

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động Chính sự phâncông, hợp tác lao động nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trongviệc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý phải cóngười đứng đầu Đây là hoạt động để người thủ trưởng phối hợp nỗ lực với cácthành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt được mục tiêu đề ra[2]

Theo Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lý là sự

tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) tớiđối tượng quản lý - trong tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạtđược mục đích của tổ chức Cũng theo đó các tác giả còn phân định rõ hơn vềhoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận

dụng các chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra (dẫntheo [26]) Các chức năng quản lý tạo thành một chu trình quản lí Trong đótừng chức năng vừa có tính độc lập tương đối, vừa có quan hệ biện chứng vớinhau Cụ thể:

Chức năng lập kế hoạch: Đây là chức năng hạt nhân, quan trọng nhất

trong quá trình quản lý Lập kế hoạch tức là phải đặt ra mục tiêu, bước đi vàcác biện pháp cụ thể để đạt tới mục tiêu Muốn có bản kế hoạch phù hợp, khoahọc và mang tính khả thi thì phải thực hiện tốt chức năng dự báo; khi dự báophải biết rõ thực lực của mình

Chức năng tổ chức: Đây là chức năng quan trọng, đảm bảo tạo nên sức

mạnh của tổ chức để thực hiện thành công kế hoạch

Chức năng chỉ đạo: Chức năng này có tính chất tác nghiệp, điều chỉnh,

điều hành hoạt động của hệ thống nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã định, biếnmục tiêu trong dự kiến thành hiện thực

Chức năng kiểm tra: Là thu thập những thông tin ngược từ phía bộ máy.

Tức là nắm tình hình từ dưới lên để biết được thực trạng bộ máy, thực trạng cácquyết định quản lý để kịp thời có điều chỉnh, sửa chữa

Trang 26

Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu một cách khái

quát thì: Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có mục đích của

chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chứcvận hành và đạt được mục đích đã đề ra.

- Bồi dưỡng:

Theo Từ điển Giáo dục học: “Bồi dưỡng là trang bị thêm các kiến thức,

kĩ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong lĩnhvực cụ thể Ví dụ: Bồi dưỡng kiến thức, bồi dưỡng lý luận, bồi dưỡng nghiệp vụsư phạm ” (dẫn theo [26]).

Theo các tài liệu của UNESCO, bồi dưỡng được hiểu là quá trình cậpnhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao năng lực, trình độ, phẩmchất của người lao động về một lĩnh vực hoạt động mà người lao động đã cómột trình độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó.Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao năng lực chuyên môn, nghề nghiệp Quá trìnhnày chỉ có thể diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức haykĩ năng chuyên môn của bản thân mình, đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp

Như vậy, bồi dưỡng là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạchnhằm bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật cái mới trên cơ sở“nuôi dưỡng” những cái đã có để mở mang, làm cho chúng phát triển thêm, cógiá trị làm tăng hệ thống tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp, làm giàu vốn hiểu biết,nâng cao hiệu quả lao động

Bồi dưỡng là khâu tiếp nối của quá trình đào tạo, đây là yếu tố đảm bảocho người giáo viên thực hiện thành công các yêu cầu nhiệm vụ luôn biến đổitheo nhu cầu của xã hội đối với giáo dục Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóakiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo bổ sung hoặc củng cố kỹ năngnghề nghiệp theo chuyên đề, nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hộicủng cố và mở mang một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng chuyênmôn nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách có hiệu quả và thườngxuyên xác định bằng chứng chỉ

Trang 27

1.2.2 Hoạt động trải nghiệm

Trải nghiệm theo nghĩa chung nhất, là bất kỳ trạng thái có màu sắc xúccảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận (cùng với trithức, ý thức, ) trong đời sống tâm lý của từng người Theo nghĩa hẹp hơn,chuyên biệt hơn của tâm lý học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đó, nghĩa củacác sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyển thành ý riêng củacá nhân, góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vicủa cá nhân (dẫn theo [26])

Cuộc sống của con người là dòng các hoạt động, con người không ngừngtrải nghiệm về cuộc sống, về cảm xúc, về mối quan hệ giữa người với người, Con người từ khi sinh ra và lớn lên đã có những trải nghiệm của riêng mình,hình thành những kinh nghiệm cá nhân

Khi xem xét mối quan hệ giữa chủ thể học tập và nội dung học tập, hoạtđộng trải nghiệm được xem xét là phương thức học tập Theo Kolb, đó là quátrình học mà theo đó kiến thức, hiểu biết, năng lực được hình thành thông quaviệc chuyển hóa kinh nghiệm, là quá trình xây dựng ý nghĩ trực tiếp từ kinhnghiệm (dẫn theo [26])

Hoạt động trải nghiệm là phương thức học tập hiệu quả, là phương thứchọc gắn với thực tiễn Mục đích chính là giúp hình thành và phát triển nhữngphẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những kỹ năngchung cần có ở con người trong xã hội hiện đại với hình thức tổ chức đa dạng,phong phú, mềm dẻo, linh hoạt để học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm Tươngứng và phù hợp với phương thức học tập trải nghiệm, giáo dục nhà trường thựchiện giáo dục và dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Trong giáo dục nhà trường, hoạt động trải nghiệm được tổ chức nhằmgiáo dục học sinh có thể được sử dụng như là một hình thức tổ chức dạy họchay là hoạt động giáo dục Trong đó nội dung và cách thức tổ chức tạo điềukiện cho từng học sinh được tham gia trực tiếp và làm chủ thể của hoạt động,tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho bản thân vànhóm để hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, tình cảm, giá trị,

Trang 28

kỹ năng sống và những năng lực cần có của công dân trong xã hội hiện đại, quahoạt động, học sinh phát huy khả năng sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới,giá trị cho cá nhân và cộng đồng [16].

Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục thực chất là hoạt động giáo dục thểhiện tính định hướng của nhà trường, được tổ chức để người học học thông quahoạt động thực tiễn, trải nghiệm những giá trị, những nội dung xác định phùhợp với yêu cầu giáo dục cấp học, bậc học Từ đó thu nhận được những giá trịcần thiết cho bản thân Như vậy, hoạt động trải nghiệm là hoạt động được tổchức theo đúng qui luật hoạt động, qui luật hình thành nhân cách cá nhân trongxã hội [16]

Như vậy, hoạt động trải nghiệm trong nhà trường là hoạt động có ý thức,có mục đích rõ ràng, mang tính xã hội và thực tiễn đến với môi trường giáo dụctrong nhà trường để học sinh tự chủ trải nghiệm các mối quan hệ, các giá trị,cách ứng xử, trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện phẩm chất, nănglực, nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê; bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị;nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển của bản thân; góp phầnthực hiện tốt hoạt động dạy học và đạt được mục tiêu giáo dục

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong giáo dục nhằm khai thác, tổ chức,định hướng cho người học có thể sắp xếp khái quát những trải nghiệm thànhnhững tri thức hiểu biết (có sự chuyển hóa kinh nghiệm) Theo đó, hoạt độngtrải nghiệm có thể được sử dụng như là một hình thức tổ chức hoạt động dạyhọc, giáo dục hoặc được thiết kế như một hoạt động giáo dục có mục đích, đốitượng xác định nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho người học

1.2.3 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

Khái niệm năng lực (Competency) có nguồn gốc tiếng Latin“Competentia” Hiện nay năng lực đang được xem xét dưới nhiều góc độ, songnhìn chung đều tập trung vào hai khía cạnh: năng lực bộc lộ qua hoạt động vànăng lực là yếu tố đảm bảo hoạt động hiệu quả

Theo “Từ điển Tiếng Việt” của Hoàng Phê: “năng lực là khả năng, điều

kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẽ có để thực hiện một hoạt động nào đó Phẩm

Trang 29

chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người có khả năng hoàn thành một hoạtđộng nào đó với chất lượng cao” (dẫn theo [26]).

Theo Québec- Ministere de l’Education (2004), “Năng lực là khả năng

vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hànhđộng một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống phong phú củacuộc sống” (dẫn theo [26]).

Trong Từ điển Tâm lí học, năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí độcđáo hay các phẩm chất tâm lí của cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong,tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động xác định (dẫn theo[25])

Theo Phạm Minh Hạc: “Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá biệt, tạo

thành điều kiện quy định tốc độ, chiều sâu, cường độ của việc tác động vào đốitượng lao động” [9] Định nghĩa này nhấn mạnh năng lực là đặc điểm tâm lí cá

nhân trong hoạt động cụ thể

Như vậy, năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ củanhiều yếu tố như kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, kinh nghiệm, sự sẵn sànghành động và trách nhiệm Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hànhđộng Nói đến năng lực là nói đến khả năng đạt được kết quả trong hoạt độngnào đó Muốn đánh giá năng lực cần căn cứ vào kết quả hoạt động tương ứng.Muốn phát triển năng lực nào đó cần chú ý phát triển kiến thức, kỹ năng, tháiđộ tương ứng

Từ việc phân tich các quan điểm về năng lực ở trên, ta có thể hiểu: nănglực là khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải quyếthiệu quả một tình huống hoặc một hoạt động thực tiễn xác định

Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là tổ hợp những thuộc tính độcđáo của mỗi cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của hoạt động trảinghiệm xác định, đảm bảo hoạt động ấy đạt kết quả phù hợp với mong đợi củacá nhân và xã hội Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là khả năng vậndụng tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm, để tổ chức thành cônghoạt động trải nghiệm

Trang 30

Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của mỗi người được hình thànhvà phát triển trong quá trình con người học tập, giao lưu, tham gia hoạt độngtrải nghiệm các mối quan hệ, các giá trị trong cuộc sống thực tiễn.

Đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của một người căn cứvào kết quả thực tế của hoạt động trải nghiệm đối với đối tượng tham gia trảinghiệm trong điều kiện, hoàn cảnh xác định Những đánh giá đó được đưa ratrên cơ sở xem xét hài hòa những kiến thức, kỹ năng, thái độ tương ứng về hoạtđộng trải nghiệm của chủ thể tổ chức hoạt động trải nghiệm

Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên là sự phối hợp củanăng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội

Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là khả năng tác động có chủđích của GV đến HS và các lực lượng giáo dục trong tổ chức thực hiện cácHĐTN nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện Hay nói cách khác: Năng

lực tổ chức HĐTN là khả năng thực hiện có định hướng và hợp quy luật cácchức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêuHĐTN phù hợp với mục tiêu giáo dục chung đã đề ra

1.2.4 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Bồi dưỡng năng lực tổ chức trải nghiệm cho giáo viên là quá trình tácđộng có mục đích, có kế hoạch nhằm bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về trithức, cập nhật kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ trải nghiệm, hướng nghiệpđáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp, tập trung vào phát triển năng lựcđịnh hướng nghề nghiệp cho học sinh

Bồi dưỡng năng lực tổ chức trải nghiệm cho giáo viên để GV có kiếnthức về trải nghiệm phát triển năng lực tổ chức hoạt động này và những nănglực khác đáp ứng yêu cầu của nội dung giáo dục toàn diện cho HS

Mục đích của hoạt động bồi dưỡng là sau mỗi khóa bồi dưỡng, GV cóđược cả kiến thức, kỹ năng và thái độ ở mức cao hơn Do vậy, đòi hỏi bồidưỡng xác định được cho GV đạt được kiến thức, kỹ năng cần phải bồi dưỡng.Sau đó, nội dung này sẽ được cấu trúc theo modul để thuận lợi cho quá trình

Trang 31

bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức trải nghiệm cho giáo viên Nội dung bồidưỡng phải đảm bảo giữa yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng với nhu cầu của ngườihọc để tạo hứng thú và phát huy sở trường cho GV.

1.2.5 Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứngchương trình giáo dục phổ thông mới

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức hoạtđộng trải nghiệm là nội dung liên quan đến quản lý nhân sự đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục hiện nay Đó là quá trình tác động, tổ chức, hướng dẫn củachủ thể quản lý (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo, và các lựclượng có liên quan) nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên vềnăng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đã đề ra

Trong phạm vi nhà trường, quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạtđộng trải nghiệm là quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thểquản lý (Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, ) đến tập thể giáo viên và các lực lượngcó liên quan nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả hoạt động trang bị thêmkiến thức, kỹ năng về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên nhà trường,giúp giáo viên tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm trong nhà trường, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học của nhà trường đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục hiện nay

1.3 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng chươngtrình giáo dục phổ thông mới ở trường

Trang 32

tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng Với hoạtđộng trải nghiệm hình thức và không gian dạy học được đổi mới, mở rộng rangoài lớp học; lực lượng tham gia quá trình dạy học không chỉ là giáo viêntrong trường mà có sự tham gia của các thành phần xã hội Từ thời kì đầu củanền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉrõ phương pháp để đào tạo nên những người tài đức là: Học đi đôi với hành,giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Thểhiện sự quán triệt nguyên lý giáo dục được qui định trong Luật giáo dục hiệnhành của Việt Nam.

Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục ở các trường phổ thông gồm bốnnhóm hoạt động chính: Hoạt động tự chủ (thích ứng, tự chủ, tổ chức sự kiện,sáng tạo độc lập); hoạt động câu lạc bộ (hội thanh niên, văn hóa nghệ thuật, thểthao, thực tập siêng năng); hoạt động tình nguyện (chia sẻ, quan tâm tới hàngxóm láng giềng và những người chung quanh, bảo vệ môi trường); hoạt độngđịnh hướng (tìm hiểu thông tin về hướng phát triển tương lai, tìm hiểu bảnthân) Những hoạt động nói trên các trường phổ thông có thể lựa chọn và tổchức thực hiện một cách linh động sao cho phù hợp với đặc điểm của học sinhở các cấp học, khối học, nhà trường và điều kiện địa phương

Trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, các nhàtrường thực hiện đẩy mạnh hoạt động trải nghiệm trong giáo dục của nhàtrường THCS góp phần khắc phục những tồn tại của chương trình giáo dụchiện nay nhằm thực hiện một nền giáo dục hướng đến năng lực thực hiện củangười học

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục trongchương trình giáo dục THCS Trong chương giáo dục phổ thông mới (tháng7/2017), đây là hoạt động giáo dục bắt buộc Chương trình giáo dục phổ thông

mới ghi rõ: “Nội dung cơ bản của chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay

quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân, giữa học sinh vớingười khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinhvới nghề nghiệp Nội dung này được triển khai qua bốn nhóm hoạt động chính

Trang 33

là: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội vàphục vụ cộng đồng; Hoạt động hướng nghiệp” [3].

Chương trình giáo dục phổ thông mới cũng quy định về không gian,phạm vi Hoạt động trải nghiệm Theo đó hoạt động trải nghiệm được tổ chứctrong và ngoài lớp học; Theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy môtrường; với các hình thức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ ở nhà, sinh hoạt tập thể(sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ), dựán, làm việc nhóm, trò chơi, giao lưu, diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện, câulạc bộ, cắm trại, tham quan, khảo sát thực địa, thực hành lao động, hoạt độngthiện nguyện,

1.3.2 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV trường THCS

- Năng lực xây dựng, thiết kế chương trình, kế hoạch hoạt động trải nghiệm:

Hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS theo chương trìnhgiáo dục phổ thông ngoài ý nghĩa hình thành các năng lực cần thiết còn có vaitrò định hướng nghề nghiệp cho học sinh Chính vì vậy, các hoạt động được tổchức với các hình thức phong phú song phải đáp ứng được mục tiêu giáo dụcđặt ra Muốn các hoạt động trải nghiệm của học sinh diễn ra thành công và đạtđược mục tiêu giáo viên phải là người có năng lực lập kế hoạch và thiết kế cáchoạt động trải nghiệm với các chủ đề và các yêu cầu đặt ra

Năng lực xây dựng, thiết kế chương trình, kế hoạch hoạt động trảinghiệm của giáo viên ở trường THCS được thể hiện ở các khía canh sau:

Thứ nhất, giáo viên phải lựa chọn được hoạt động phù hợp với các nănglực cần đạt được của học sinh trong chương trình hoạt động trải nghiệm baogồm: năng lực thích ứng với cuộc sống; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động;năng lực định hướng nghề nghiệp

Thứ hai, giáo viên phải lựa chọn được các hoạt động trải nghiệm phùhợp với nhu cầu, hứng thú, và đặc điểm của học sinh Về bản chất hoạt độngtrải nghiệm là học sinh tự tham gia vào các khâu trong quá trình hoạt động, tự

Trang 34

rút ra được những bài học về tri thức và kinh nghiệm cho bản thân Vì vậy giáoviên phải xác định nhu cầu, sở thích, hứng thú và khả năng hiện tại của đốitượng học sinh để xác định đúng hoạt động

Thứ ba, giáo viên phải xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động trảinghiệm đảm bảo tiêu chí khoa học, đầy đủ nội dung, đáp ứng mục đích giáodục đặt ra Các hoạt động được thiết kế khi đưa vào thực hiện đảm bảo an toàn,tiết kiệm đạt được hiệu quả giáo dục, có thể tạo ra được sự thay đổi nhận thức,thái độ và hành vi của học sinh sau khi tham gia trải nghiệm

- Năng lực thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục trảinghiệm cho học sinh THCS

Để tổ chức hoạt động trải nghiệm thành công, bên cạnh nhận thức đúng,thái độ tích cực, đòi hỏi mỗi giáo viên phát triển hệ thống kỹ năng tương ứng.Bao gồm những kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt

+ Kỹ năng xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung hoạt động trải nghiệmphù hợp

+ Kỹ năng lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm.+ Kỹ năng triển khai hoạt động trải nghiệm: hướng dẫn, phổ biến kếhoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh; tập huấn kỹ năng cần thiết cho họcsinh để tham gia trải nghiệm thành công; Phân chia công việc, giao nhiệm vụtheo nội dung, tiến trình đã thiết kế trong kế hoạch; phân phối thời gian hợp lý,phối hợp các bên liên quan tham gia hoạt động trải nghiệm

+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.+ Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống nảy sinh.+ Kỹ năng huy động và phối hợp các nguồn lực trong và ngoài nhàtrường ủng hộ và tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm

+ Kỹ năng bổ trợ: kỹ năng thu hút học sinh, động viên, tạo động lực chohọc sinh, kỹ năng tổ chức trò chơi trong các hoạt động tập thể,

+ Kỹ năng kiểm tra, đánh giá trong và sau tổ chức hoạt động trải nghiệmTổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, của giáo viên về hoạt động trải nghiệm

Trang 35

giúp giáo viên thực hiện có hiệu quả và chất lượng hoạt động trải nghiệm Kếtquả hoạt động trải nghiệm là căn cứ để đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm của giáo viên Do đó, để đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trảinghiệm của giáo viên, cần đánh giá trên các mặt chủ yếu: nhận thức (hiểu biết)của giáo viên về tổ chức hoạt động trải nghiệm, kỹ năng của giáo viên về tổchức hoạt động trải nghiệm, kết quả hoạt động trải nghiệm mà giáo viên tổchức.

- Năng lực hợp tác, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường trong tổ chức hoạt động trải nghiệm

Khác với hoạt động giáo dục trong nhà trường, các hoạt động trảinghiệm mở rộng với rất nhiều hoạt động khỏi phạm vi nhà trường Chính vìvậy, việc xây dựng các mối quan hệ hợp tác và phối hợp có hiệu quả của giáoviên tổ chức hoạt động trải nghiệm là một năng lực cần thiết

Năng lực hợp tác, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường trong tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên trường THCS đượcthể hiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất, năng lực thiết lập các mối quan hệ với các lực lượng giáo dụctrong và ngoài nhà trường Trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm chohọc sinh, giáo viên cần huy động nhiều điều kiện về vật lực và tài lực phục vụcho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Để huy động được sự trợ giúp của cáclực lượng trên, giáo viên phải có năng lực xây dựng các mối quan hệ thuận lợiđể thực viện việc phối hợp giáo dục khi cần thiết

Thứ hai, năng lực hợp tác, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Các lựclượng giáo dục trong nhà trường cần phối hợp như BGH, Công Đoàn, Đoàn -Đội Các lực lượng giáo dục ngoài trường như cha mẹ học sinh, các tổ chứcchính trị - xã hội tại địa phương hoặc những nơi tổ chức cho học sinh trảinghiệm Năng lực hợp tác phối hợp với các lực lượng giáo dục được thể hiệntrong giao tiếp, trong xử lí công việc, thể hiện ở thái độ lắng nghe và tôn trọngý kiến của các lực lượng giáo dục

Trang 36

- Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của họcsinh THCS

Kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh là khâu cuối cùngtrong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Đây được coi là khâu có vai tròquan trọng trong việc hình thành nên các nhận định về kết quả sau một quátrình rèn luyện của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Những thông tinthu được từ hoạt động kiểm tra, đánh giá sẽ cơ sở cho việc điều chỉnh các hoạtđộng giáo dục sau này của người giáo viên ở trường THCS Năng lực kiểm trađánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của giáo viên được thể hiện ở các khíacạnh sau:

Thứ nhất, GV hiểu rõ mục đích, nội dung, phương pháp hình thức vàđánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh Đánh giá kết quả giáo dụctrong hoạt động trải nghiệm có mục đích nhằm đánh giá mức độ đạt được củahọc sinh so với các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực Nội dung đánhgiá về kết quả hoạt động giáo dục trong hoạt động trải nghiệm bao gồm đánhgiá về mức độ nhận thức của HS về các chủ đề hoạt động; đánh giá động cơ,tinh thần thái độ và ý thức trách nhiệm của học sinh; đánh giá về hành vi củahọc sinh, sự đóng góp của học sinh vào các hoạt động chung hoặc số giờ họcsinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm

Thứ hai, giáo viên có kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trảinghiệm Bên canh việc hiểu biết các nội dung và phương pháp hình thức đánhgiá, GV còn có kỹ năng tổ chức hoạt động đánh giá kết quả ở học sinh THCSsau khi tham gia hoạt động trải nghiệm đảm bảo khách quan, khoa học, đảmbảo tính chính xác và công bằng Vận dụng và phối hợp các kênh đánh giá đểxác định kết quả hoạt động của học sinh trước, trong và sau khi tham gia hoạtđộng trải nghiệm

Thứ ba, giáo viên biết cách xử lí kết quả kiểm tra và sử dụng có hiệu quảcác thông tin thu được về kết quả rèn luyện của học sinh sau khi tham gia hoạtđộng trải nghiệm, vận dụng vào quá trình điều chỉnh việc tổ chức hoạt động trảinghiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục

Trang 37

1.3.3 Nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

Nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviên được xác định trên cơ sở mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung hoạt độngtrải nghiệm ở trường THCS, theo các nhóm đối tượng GV tham gia bồi dưỡngcụ Để trả lời câu hỏi: bồi dưỡng cái gì? các nhà tổ chức bồi dưỡng phải dựatrên cơ sở yêu cầu chương trình giáo dục, trình độ, thực trạng năng lực tổ chứchoạt động trải nghiệm của giáo viên, nhu cầu bồi dưỡng về hoạt động trảinghiệm của giáo viên, điều kiện tài chính, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồidưỡng, Đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục và dạy học hiện nay, hoạtđộng bồi dưỡng giáo viên THCS về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cầnquan tâm bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viêntrong lớp học và ngoài lớp học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần đặcbiệt quan tâm

Theo cấu trúc năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, nội dung hoạtđộng trải nghiệm cần cung cấp, củng cố và phát triển ở giáo viên THCS:

- Bồi dưỡng kiến thức về hoạt động trải nghiệm và tổ chức hoạt độngtrải nghiệm:

+ Vai trò, mục tiêu của hoạt động giáo dục trải nghiệm trong chươngtrình giáo dục ở trường THCS

+ Nội dung hoạt động trải nghiệm trong trường THCS Tùy theo mụctiêu giáo dục, đặc điểm vùng miền, đặc điểm học sinh, để lựa chọn nội dunghoạt động trải nghiệm cần bồi dưỡng cho giáo viên Có thể phân chia các nộidung hoạt động trải nghiệm thành: hoạt động thuộc lĩnh vực chính trị-xã hội,lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, lĩnh vực vui chơi -giải trí, lĩnh vực thể dục - thể thao, lao động và định hướng nghề nghiệp (làmquen với nghề truyền thống, nghề cơ bản trong xã hội, tìm hiểu xu hướng cácngành nghề, yêu cầu của nghề với người lao động

+ Phương pháp, hình thức tổ chức các loại hình hoạt động trải nghiệmtrong giáo dục nhà trường Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trongtrường THCS phong phú: Câu lạc bộ, Trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác,

Trang 38

tham quan, dã ngoại, hội thi, giao lưu, tổ chức sự kiện, các sinh hoạt tập thể,lao động công ích, hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh,

+ Quy trình và kỹ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường.+ Các yếu tố ảnh hưởng và những lưu ý trong tổ chức hoạt động trảinghiệm cho học sinh

- Bồi dưỡng thái độ tích cực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm phùhợp với vị trí công tác và năng lực chuyên môn

- Bồi dưỡng cho giáo viên hệ thống kỹ năng chuyên biệt để tổ chức hoạtđộng thành công, đó là:

+ Kỹ năng xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung hoạt động trải nghiệmphù hợp

+ Kỹ năng lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm.+ Kỹ năng phổ biến kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tậphuấn kỹ năng cần thiết cho học sinh để tham gia trải nghiệm thành công

+ Kỹ năng phân chia công việc, giao nhiệm vụ theo nội dung, tiến trìnhđã thiết kế trong kế hoạch

+ Kỹ năng phân phối thời gian hợp lý, phối hợp các bên liên quan thamgia hoạt động trải nghiệm

+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.+ Kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống nảy sinh.+ Kỹ năng huy động và phối hợp các nguồn lực trong và ngoài nhàtrường ủng hộ và tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm

+ Kỹ năng kiểm tra, đánh giá trong tổ chức hoạt động trải nghiệm.+ Kỹ năng bổ trợ: kỹ năng thu hút học sinh, động viên, tạo động lực chohọc sinh, kỹ năng tổ chức trò chơi trong các hoạt động tập thể,

1.3.4 Hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

Hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũGV cho biết hình thái tồn tại của hoạt động bồi dưỡng, thời gian, hình thứctham gia của giáo viên trong quá trình tham gia bồi dưỡng

Trang 39

Hình thức bồi dưỡng tập trung: giáo viên được tập hợp thành lớp, họcbồi dưỡng trong khoảng thời gian, không gian xác định Hình thức này thườngcó được tổ chức với sự tham gia của các chuyên gia là người chia sẻ thông tin,kinh nghiệm của bồi dưỡng Hình thức này có thể triển khai có chuyên giatham gia trực tiếp tập huấn hoặc thông qua dạy trực tuyến Đây là hình thức cónhững điểm thuận lợi như: dễ gây dựng không khí học tập trong bồi dưỡng, tiếtkiệm thời gian, trong khoảng thời gian xác định, tiến hành bồi dưỡng cùng mộthoặc một vài nội dung cho số lượng lớn giáo viên, thuận lợi tiến hành bồidưỡng chuyên sâu nội dung trải nghiệm cho các nhóm giáo viên theo chuyênmôn, chuyên ngành từ đó thuận lợi trong xác định mục tiêu, mức độ, nội dungbồi dưỡng cho từng nhóm đối tượng Tuy nhiên, hình thức này cũng có nhữnghạn chế xác định như: tìm kiếm chuyên gia, chuẩn bị kinh phí, điều kiện cơ sởvật chất phục vụ bồi dưỡng Thông thường, bồi dưỡng năng lực trải nghiệmcho đội ngũ giáo viên có thể tổ chức theo hình thức:

+ Tham gia các lớp bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và GV tập trung toàntỉnh do Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức

+ Tham gia các lớp bồi dưỡng tập trung theo các cụm trường.+ Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng GV tại trường thông qua tổ chứcchuyên đề bồi dưỡng chuyên sâu

- Hình thức bồi dưỡng thường xuyên là hình thức bồi dưỡng có nhiều ưuđiểm, giáo viên có thể được bồi dưỡng thông qua các hoạt động chuyên môn tạicơ sở:

+ Tổ chức các sinh hoạt chuyên môn về tổ chức hoạt động trải nghiệmcho học sinh

+ Thường xuyên dự giờ thăm lớp của GV, họp tổ, nhóm chuyên môn rútkinh nghiệm

+ Bản thân GV tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu, qua học hỏikinh nghiệm của những người đi trước, qua dự giờ đồng nghiệp, qua sinh hoạt,giao lưu giữa các tổ chuyên môn với nhau; Bồi dưỡng thông qua hoạt động

Trang 40

thực tế, bản thân giáo viên trải nghiệm tổ chức các hoạt động cụ thể và đúc rútkinh nghiệm, bài học cho bản thân.

Tổ chức thực hiện bồi dưỡng đội ngũ GV THCS về năng lực tổ chứchoạt động trải nghiệm bằng hình thức nào, nhà trường mà đứng đầu là Hiệutrưởng cần căn cứ vào thực tế nhu cầu bồi dưỡng của GV của trường Xuấtphát từ yêu cầu tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường THCS, yêu cầunăng lực đối với giáo viên THCS cho thấy, để bồi dưỡng đạt kết quả cao cầnphải là sự kết hợp của nhiều hình thức bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng thườngxuyên, tự bồi dưỡng

1.4 Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviên

ở trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thôngmới

1.4.1 Mục tiêu quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệmcho GV trường THCS

Xuất phát tự thực tiễn đặt ra các yêu cầu về năng lực tổ chức hoạt độngtrải nghiệm của giáo viên trước bổi cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổthông hiện nay Mục tiêu quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạtđộng trải nghiệm nhằm phát huy hiệu quả hoạt động bồi dưỡng, góp phần vàocải thiện năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở các trườngTHCS Cụ thể nhà quản lí mong muốn hoạt động bồi dưỡng cần đáp ứng đượccác mực tiêu sau:

Thứ nhất, góp phần nâng cao nhận thức toàn diện của giáo viên trườngTHCS về chương trình hoạt động trải nghiệm ở bậc THCS, phân biệt rõ vai tròcủa 2 giai đoạn giáo dục cơ bản và định hướng nghề nghiệp

Thứ hai, hình thành tình cảm, động cơ đúng đắn về việc tổ chức hoạtđông trải nghiệm đó là nhằm phát triển các năng lực của học sinh, giúp các emthích nghi tốt hơn với cuộc sống, có năng lực tổ chức và thực hiện các hoạtđộng, có sự định hướng và phát triển nghề nghiệp trong tương lai

Thứ ba, bồi dưỡng cho giáo viên các kỹ năng để tổ chức thành công cáchoạt động trải nghiệm trong nhà trường đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dụcphổ thông mới

Ngày đăng: 09/10/2019, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w