Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên các trường Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội

265 2 0
Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên các trường Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT chỉ ra rằng "Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học", trong đó đã xác định các phẩm chất và năng lực của học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt) sẽ dần được hình thành và phát triển thông qua dạy học môn học và hoạt động TN, HN [2]. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; [31]. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định mục tiêu của hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) nói trên sẽ được thực hiện thông qua hoạt động TN, HN mà trước đây gọi là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động TN, HN trong chương trình giáo dục được thực hiện theo 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản từ lớp 1 đến lớp 9, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động TN, HN tập trung hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản: tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cực, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có ý thức và trách nhiệm xã hội. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm. Vì vậy, có thể nói hoạt động TN, HN giữ vi ̣trí rất quan trọng trong quá trình rèn luyện và hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh THCS trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Với mục tiêu và yêu cầu của hoạt động TN, HN cho học sinh THCS, thì đòi hỏi giáo viên THCS phải có những năng lực đặc thù ngoài những năng lực sư phạm nói chung để tổ chức hoạt động TN, HN cho học sinh, vì vậy giáo viên THCS phải được bồi dưỡng phát triển những năng lực tổ chức hoạt động này hiệu quả. Trong những năm qua, giáo viên THCS, phần lớn có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm, kiên trì, vượt khó vì sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là những giáo viên ở vùng khó khăn. Tuy nhiên nhiều giáo viên đang chỉ dừng lại thực hiện nhiệm vụ cơ bản là tổ chức dạy kiến thức khoa học trong chương trình giáo dục theo quy định, thiếu kỹ năng tổ chức hình thành cho học sinh ứng dụng kiến thức môn học vào thực tiễn, nhất là tổ chức học để phát triển phẩm chất và năng lực của người học; thiếu kiến thức và kĩ năng đánh giá kết quả giáo dục dựa trên năng lực người học. Với hoạt động TN, HN ở bậc THCS đòi hỏi giáo viên phải có năng lực tổ chức hoạt động này cho hoc sinh. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, giáo viên THCS cần được bồi dưỡng để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới và đặc biệt là phương pháp dạy học và KTĐG nhằm phát triển năng lực của học sinh. Những vấn đề đổi mới bồi dưỡng giáo viên THCS hiện nay đang là một thách thức lớn, đặc biệt đối với các thành phố Hà Nội. Thực tiễn giáo dục của thủ đô Hà Nội, trong những năm qua, giáo viên các cấp nói chung và giáo viên các trường THCS nói riêng luôn được bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của giáo dục. Hàng loạt các chính sách, các quy định đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng CBQL và giáo viên THCS được thực hiện để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Tuy nhiên với mục tiêu và yêu cầu của hoạt động TN, HN trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THCS, đòi hỏi giáo viên phải được bồi dưỡng để phát triển năng lực tổ chức hoạt động hiệu quả. Để hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên hiệu quả phải bắt đầu từ quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN. Từ những phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên các trường Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội” để nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, mong muốn góp phần nâng cao năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thành phố Hà Nội và thực hiện tốt mục tiêu hoạt động TN, HN theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận, phân tích đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thành phố Hà Nội góp phần nâng cao năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thành phố Hà Nội để đạt mục tiêu hoạt động TN, HN theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thành phố Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Thực tiễn giáo viên THCS thành phố Hà Nội đã có những năng lực tổ chức hoạt động TN, HN nhất định như: năng lực thiết kế hoạt động, năng lực xác định các chủ đề hoạt động, tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới giáo dục, đòi hỏi giáo viên THCS có được những năng lực mới và được bồi dưỡng để phát triển năng lực này. Ngành GDĐT đã rất quan tâm đến bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS toàn thành phố. Hiệu quả hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS phụ thuộc vào quản lý hoạt động bồi dưỡng. Thực tế quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS đã đạt được kết quả nhất định, song vẫn tồn tại những bất cập như: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa linh hoạt; xác định nội dung bồi dưỡng chưa sát với nhu cầu giáo viên THCS; chỉ đạo huy động các nguồn lực phối hợp bồi dưỡng giáo viên THCS hạn chế; chưa ứng dụng CNTT trong triển khai hoạt động bồi dưỡng… nếu đề xuất giải pháp và thực hiện các giải pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS như: Xác định được khung năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên THCS; Chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên… các giải pháp đề xuất có hệ thống, đồng bộ sẽ góp phần nâng cao kết quả hoạt động TN, HN cho học sinh các trường THCS thành phố Hà Nội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. 5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thành phố Hà Nội theo yêu cầu chương trình phổ thông 2018. Tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi cũng như thử nghiệm một giải pháp luận án đề xuất để khảng định giá trị thực tiễn của các giải pháp. 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó, hoạt động TN, HN ở THCS bao gồm: hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến bản thân, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp. 6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Luận án thực hiện nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thuộc 5 quận/ huyện gồm: Quận Hoàn Kiếm; Quận Hai Bà Trưng; Quận Cầu Giấy; Huyện Gia Lâm và Huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội. Mỗi quận/huyện chúng tôi chọn ngẫu nhiên 5 trường THCS để tổ chức nghiên cứu thực trạng. 6.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS thành phố Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020. 6.4. Phạm vi về khách thể khảo sát và thử nghiệm tác động Khách thể khảo sát: CBQL (lãnh đạo Sở GDĐT, CBQL phòng GDĐT và CBQL cấp trường); giáo viên các trường THCS thuộc 5 quận/huyện thành phố Hà Nội; Báo cáo viên và chuyên gia giảng dạy cho các lớp bồi dưỡng. Trong nghiên cứu chủ thể phối hợp là các CBQL Sở và Phòng Nội vụ/Tài chính - đây là các chủ thể có liên quan đến quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động TN,HN cho giáo viên THCS. Vì các phòng GDĐT hoạt động dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận/huyện, và phải được duyệt kinh phí của phòng Kế hoạch và tài chính quận/huyện. Hiện nay Thành phố Hà Nội có 30 quận/huyện với quy mô các trường THCS là lớn, với điều kiện thời gian, luận án tiến hành chọn mẫu khách thể là 5 quận/huyện có cả quận trung tâm thành phố và quận ngoại thành có điều kiện kinh tế và địa lý khó khăn là: Quận Hoàn Kiếm; Quận Hai Bà Trưng; Quận Cầu Giấy; Huyện Gia Lâm; Huyện Mỹ Đức. Các trường THCS mà luận án chọn nghiên cứu là các trường THCS công lập, do thời gian nghiên cứu và tính chất của mỗi loại hình trường hoạt động khác nhau, luận án chưa nghiên cứu các trường THCS ngoài công lập. Khách thể thử nghiệm: CBQL, giáo viên trường THCS Ngô Sĩ Liên, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội; Khách thể đối chứng CBQL, giáo viên Trường THCS Sài Đồng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức khoa Quản lý và các phòng chức của Học viện Quản lý Giáo dục đa giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Minh Hằng và PGS.TS Nguyễn Minh Đức đa tận tình hướng dẫn và giúp đỡ quá trình thực hiện luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội, Ban Giám hiệu, giáo viên các trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đa cộng tác, giúp đỡ quá trình khảo sát thực tiễn, cũng cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đặc biệt đa tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm theo đề xuất của luận án Dù đa hết sức cố gắng, song luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ giáo từ các Thầy giáo, Cô giáo và sự góp ý, chỉ dẫn của Quí vị và các bạn Tác giả luận án Vương Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố Tác giả luận án Vương Hương Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDGV: Bồi dưỡng giáo viên CBQL: Cán bộ quản lý CSVC: Cơ sở vật chất CNTT: Công nghệ thông tin ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GDĐT: Giáo dục và Đào tạo TN, HN: Trải nghiệm, hướng nghiệp KTĐG: Kiểm tra, đánh giá NCBH: Nghiên cứu bài học NNL: Nguồn nhân lực PPBD: Phương pháp bồi dưỡng THCS: Trung học sở MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Các nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 13 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 29 1.1.3 Nhận xét chung và những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 40 1.2 Một số khái niệm đề tài 41 1.2.1 Quản lý 41 1.2.2 Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên 42 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 44 1.2.4 Năng lực 45 1.2.5 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp .47 1.2.6 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS .48 1.2.7 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .49 1.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .49 1.3.1 Mục tiêu và những điểm mới của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS 49 1.3.2 Yêu cầu của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp .51 1.3.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 53 1.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 54 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS .55 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS 60 1.3.7 Điều kiện tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS 60 1.4 Những yêu cầu lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên trường THCS .61 1.5 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 .64 1.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng .64 1.5.2 Chương trình, nội dung bồi dưỡng 64 1.5.3 Phương pháp, hình thức bồi dưỡng .65 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 66 1.5.5 Nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dưỡng 66 1.6 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 68 1.6.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS 68 1.6.2 Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS dựa vào khung lực 68 1.6.3 Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS .69 1.6.4 Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 71 1.6.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .73 1.6.6 Quản lý các nguồn lực thực hiện bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 75 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 75 1.7.1 Những yếu tố chủ quan 75 1.7.2 Những yếu tố khách quan 76 Kết luận chương 78 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 2.1 Khái quát giáo dục thành phố Hà Nội .79 2.1.1 Khái quát chung về giáo dục thành phố Hà Nội 79 2.1.2 Khái quát về giáo dục THCS .80 2.1.3 Khái quát các trường THCS được lựa chọn tổ chức khảo sát .88 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 90 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 90 2.2.2 Nội dung khảo sát 90 2.2.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát 91 2.2.4 Phương pháp, hình thức khảo sát 91 2.2.5 Thang đánh giá 93 2.2.6 Xử lý số liệu 94 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS thành phố Hà Nội 94 2.3.1 Thực trạng các khâu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS 94 2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS 97 2.3.3 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường 99 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS thành phố Hà Nội 100 2.4 Thực trạng yêu cầu lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên trường THCS .103 2.5 Thực trạng bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho ĐNGV trường THCS 108 2.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 108 2.5.2 Thực trạng nội dung chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 111 2.5.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 114 2.5.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức trải nghiệm, hướng nghiệp cho ĐNGV THCS 117 2.5.5 Các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 120 2.5.6 Thực trạng hình thức KTĐG bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .123 2.6 Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 127 2.6.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 127 2.6.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .130 2.6.3 Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .136 2.6.4 Chỉ đạo bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .139 2.6.5 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 143 2.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 148 2.7.1 Các yếu tố chủ quan 148 2.7.2 Các yếu tố khách quan .149 2.8 Nhận xét chung thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 151 2.8.1 Những kết quả đạt được 151 2.8.2 Những hạn chế và nguyên nhân 152 2.8.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 154 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 158 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 158 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục học sinh THCS 158 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 158 3.1.3 Đảm bảo tính toàn diện .159 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 159 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu quả .159 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 160 3.2.1 Giải pháp 1: Chỉ đạo triển khai khung lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của giáo viên THCS .160 3.2.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo đổi mới kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên các trường THCS .165 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS theo khung lực 171 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức huy động tối đa các nguồn lực đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .179 3.2.5 Giải pháp 5: Chỉ đạo đổi mới hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 182 3.2.6 Giải pháp 6: Chỉ đạo ứng dụng CNTT quá trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .188 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất .191 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 193 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 193 3.4.2 Khách thể khảo nghiệm .193 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 194 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 195 3.5 Tổ chức thử nghiệm giải pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 200 3.5.1 Cơ sở lựa chọn các giải pháp thử nghiệm 200 3.5.2 Mục đích thử nghiệm 200 3.5.3 Nội dung thử nghiệm 201 3.5.4 Phạm vi và khách thể thử nghiệm .201 3.5.5 Phương pháp đánh giá kết quả thử nghiệm .201 3.5.6 Tiêu chí và thang đánh giá thử nghiệm .202 3.5.7 Giả thuyết thử nghiệm .202 3.5.8 Mô tả quá trình tổ chức thử nghiệm 202 3.5.9 Kết quả thử nghiệm 207 3.5.10 Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm 211 Kết luận chương 212 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 213 Kết luận .213 Khuyến nghị 215 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 217 TÀI LIỆU THAM KHẢO 218 PHỤ LỤC PL6 Câu Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết mức độ thực mục tiêu bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết Mục tiêu bồi dưỡng Đảm bảo mục tiêu chung về đổi mới giáo dục THCS Đảm bảo khung HĐ cho học sinh Phù hợp nhu cầu bồi dưỡng Bám sát đối tượng bồi dưỡng Nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Câu Theo Thầy/Cô mức độ cần thiết mức độ thực nội dung chương trình bời dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Nội dung chương trình BD Năng lực lựa chọn chủ đề và nội dung trải nghiệm, hướng nghiệp Năng lực sử dụng phương pháp tổ chức HĐ Năng lực sử dụng các hình thức tổ chức HĐ Năng lực đánh giá, rút kinh nghiệm HĐ Năng lực giao tiếp và xa hội hóa Năng lực ngoại ngữ và tin học Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết PL7 Câu Theo Thầy/Cô mức độ cần thiết mức độ thực hình thức bời dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Ít Không Cần cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết Hình thức Bời dưỡng 1.Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn dựa nghiên cứu bài học 3.Bồi dưỡng trực tuyến 4.Kết hợp bồi dưỡng trực tuyến và trực tiếp 5.Bồi dưỡng thông qua tư vấn mạng lưới chuyên môn Bồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina 7.Bồi dưỡng thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tự bồi dưỡng Câu Theo Thầy/Cô mức độ cần thiết mức độ thực PPBD lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Phương pháp Bồi dưỡng Phương pháp thuyết trình Phương pháp giải quyết vấn đề Phương pháp theo tình huống Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Tốt thiết thiết thiết thiết Khá TB Yếu PL8 Câu 10 Xin Thầy/Cơ cho biết đánh giá mức độ hiệu lực lượng tham gia bồi dưỡng nay? Rất hiệu Lực lượng tham gia BD Mức độ Ít Hiệu hiệu quản Không hiệu Cán bộ quản lý Giảng viên Chuyên gia Giáo viên cao cấp Tổ trưởng chuyên môn Câu 11 Qua việc tham gia khóa bời dưỡng Thầy/Cơ cho biết mức độ đáp ứng điều kiện triển khai hoạt động bồi dưỡng nay? Mức độ đáp ứng Các điều kiện Rất đáp ứng Cơ sở vật chất Tài liệu, học liệu Cơ sở hạ tầng CNTT Trang thiết bị dạy học Kinh phí bồi dưỡng Đáp ứng Ít Chưa đáp ứng đáp ứng PL9 Câu 12 Theo Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết mức độ thực hình thức KTĐG bời dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần KTĐG kết BD cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết Kiểm tra hình thức tự luận sau kết thúc chuyên đề bồi dưỡng Viết thu hoạch chuyên đề bồi dưỡng Đánh giá thông qua quá trình bồi dưỡng Kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan Đánh giá lẫn nhóm 6.Tự đánh giá Đánh giá thông qua chất lượng giáo dục nhà trường sau bồi dưỡng Câu 13 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực hình thức xác định nhu cầu bời dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần Hình thức xác định nhu cầu BD cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết Xác định nhu cầu bồi dưỡng thông qua điều tra phiếu hỏi Xác định nhu cầu thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường Giáo viên tự đánh giá nhu cầu Xác định nhu cầu thông qua tổ chức hội thảo hội nghị PL10 Câu 14 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực việc lập kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần Lập kế hoạch cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết 1.Phân tích bối cảnh sát với thực tiễn 2.Xác định được mục tiêu bồi dưỡng Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng 4.Xác định các công việc bản và thứ tự các công việc thực hiện quá trình bồi dưỡng Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng Tổng kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng PL11 Câu 15 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực việc xây dựng nội dung bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viêntrường THCS nay? Mức độ cần thiết Nội dung 1.Thành lập Ban xây dựng chương trình bồi dưỡng 2.Xác định tên và nội dung chuyên đề bồi dưỡng phù hợp 3.Xây dựng đề cương chi tiết và tổ chức thẩm định tài liệu 4.Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên tổ chức 5.Hướng dẫn và giám sát các bộ phận, cá nhân lập kế hoạch, quy trình để triển khai các công việc được phân công Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Tốt thiết thiết thiết thiết Khá TB Yếu PL12 Câu 16 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực việc đạo thực bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Hình thức 1.Lựa chọn phương án tới ưu và các quyết định chính xác và kịp thời 2.Điều khiển bộ máy tổ chức hoạt động đồng bộ và hiệu quả 3.Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên sử dụng các phương pháp HĐ 4.Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên các hình thức tổ chức HĐ cho học sinh 5.Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm HĐ cho học sinh 6.Chỉ đạo bồi dưỡng lực giao tiếp cho giáo viên các trường THCS 7.Đưa các nội dung ứng dụng CNTT tổ chức HĐ cho giáo viên các trường THCS 8.Thực hiện giám sát và điều chỉnh các nội dung bồi dưỡng kịp thời Đôn đốc, động viên, tạo động lực cho giáo viên bồi dưỡng có kết quả 10 Chỉ đạo huy động tối đa các nguồn lực phục vụ cho bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho học sinh Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Tốt Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết PL13 Câu 17 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ thực việc KTĐG bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS nay? Mức độ cần thiết Nội dung KTĐG 1.Xây dựng các tiêu chí KTĐG rõ ràng 2.Xác định các nội dung KTĐG trọng tâm Lựa chọn các hình thức KTĐG phù hợp Huy động các lực lượng KTĐG có phẩm chất và lực 5.Thường xuyên KTĐG theo tiến trình bồi dưỡng để thu thập các thông tin và minh chứng 6.Sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh kịp thời những sai lệch Mức độ thực Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Tốt thiết thiết thiết thiết Khá TB Yếu PL14 Câu 18 Thầy/Cô đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến công tác quản lí bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên THCS bối cảnh đổi giáo dục? Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố 1.Các yếu tố chủ quan 1.1 Nhận thức của đội ngũ CBQL về BDGV 1.2 Phẩm chất, lực của đội ngũ CBQL 1.3 Cơ chế quản lý và sự phân cấp quản lý bồi dưỡng ở các phòng GDĐT 1.4 Năng lực của giáo viên các trường THCS 1.5 Mức độ hứng thú của học sinh THCS Các yếu tố khách quan 2.1 Nhận thức và nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.2 Phẩm chất, lực của lực lượng tham gia bồi dưỡng (giảng viên, giáo viên cốt cán…) 2.3 Mức độ đáp ứng của CSVC, trang thiết bị dạy học và hạ tầng CNTT 2.4 Điều kiện phát triển kinh tế - xa hội của quận/huyện 2.5 Chế độ, chính sách về BDGV ở quận/huyện Ảnh Ảnh Không hưởng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều hưởng nhiều PL15 Câu 19 Xin Thầy/ Cô cho biết mức độ cấp thiết khả thi giải pháp dự kiến đề xuất Mức độ cấp thiết Các giải pháp Chỉ đạo triển khai khung lực tổ chức hoạt động TN, HN của giáo viên các trường THCS Chỉ đạo đổi mới kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS 3.Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS theo khung lực Tổ chức huy động tối đa các nguồn lực đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS Chỉ đạo đổi mới hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS Chỉ đạo ứng dụng CNTT quá trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên các trường THCS Mức độ khả thi Rất Ít Rất Ít Khơng Khả Khơng Cầp khả khả cầp cầp cầp thi khả thi thi thiết thi thiết thiết thiết PL16 Câu 20 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến thành cơng hạn chế công tác bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho giáo viên trường THCS bối cảnh đổi giáo dục Những thành công Những hạn chế Phương hướng khắc phục những hạn chế bồi dưỡng trước Xin Thầy/ Cô cho biết một số thông tin cá nhân: Họ và Tên: (nếu không muốn nêu tên, vui lòng bỏ qua): ……………………… Giảng dạy môn: ……………………………………… Số năm tham gia giảng tổ chức ……………………… Chức vụ………………………………………… …… Điện thoại liên hệ……………………… …………… Tên trường…………………………………….……… Địa chỉ: …………………………….…………….…… Quận/ Huyện ………………………….……………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy /Cơ! PL17 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁC KHÁCH THỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM (Dành cho khách thể tham gia đánh giá kết thử nghiệm trường thử nghiệm trường đối chứng) Phiếu xin ý kiến nhằm thu thập thông tin lực tổ chức HĐ giáo viên trường THCS hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng Các ý kiến đánh giá Thầy/Cô thông tin quan trọng nhằm phục vụ việc nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức HĐ cho ĐNGV THCS Tất thơng tin từ phiếu khơng sử dụng cho mục đích khác Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp Về nhận thức thể ở: Mức độ cần thiết; mức độ cần thiết; mức độ cần thiết mức độ không cần thiết Về mức độ thực thể ở: Mức tốt: Có kiến thức, kĩ thể hiện tốt lực của giáo viên quá trình tổ chức các HĐ cho học sinh THCS Mức khá: Có phần lớn kiến thức, kĩ bản thể hiện lực tổ chức HĐ cho học sinh THCS Mức TB: Có được một số kiến thức, kĩ bản của lực tổ chức HĐ cho học sinh THCS Mức yếu: Chưa có được các kiến thức, kĩ bản và thể hiện rất lúng túng tổ chức HĐ cho học sinh THCS Mức độ cần thiết Nội dung Xác định được mục tiêu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động TN, HN cho giáo viên Mức độ thực Rất Ít Không Cần cần cần cần Tốt thiết thiết thiết thiết Khá TB Yếu PL18 các trường THCS Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Xác định được những điều kiện thực tế của quận/huyện để học sinh được hoạt động TN, HN Kĩ sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động TN, HN Lựa chọn giáo viên tổ chức hoạt động TN, HN Kĩ sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động TN, HN Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm Năng lực ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động TN, HN Năng lực giao tiếp của giáo viên các trường THCS Xin Thầy/ Cô cho biết một số thông tin cá nhân: Họ và Tên: (nếu không muốn nêu tên, vui lòng bỏ qua): ……………………… Giảng dạy môn: ……………………………………… Số năm tham gia giảng tổ chức ……………………… Chức vụ………………………………………… …… Điện thoại liên hệ……………………… …………… Tên trường…………………………………….……… Địa chỉ: …………………………….…………….…… Quận/ Huyện ………………………….……………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy /Cơ! PL19 PL20 PHỤ LỤC Thống kê trình độ chun mơn giáo viên trường THCS quận huyện thành phố Hà Nội Từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020 Số Số Phòng lượng Năm học lượng GDĐT trường GV THCS Hoàn Kiếm 517 Hai Bà Trưng 16 913 Cầu Giấy 2017-2018 892 2018-2019 Trình độ chuyên môn Đại học % Thạc sĩ 341 515 65.96 56.4 48 71 621 69.61 Gia Lâm Mỹ Đức Hoàn Kiếm Hai Bà Trưng Cầu Giấy 23 23 16 660 1101 517 881 556 605 337 516 84.24 54.95 65.18 58.57 850 632 74.35 Gia Lâm Mỹ Đức Hoàn Kiếm 23 23 612 1084 517 612 84.48 56.46 540 341 63.15 16 817 528 64.63 896 638 71.21 23 23 747 986 583 621 78.04 62.98 Hai Bà Trưng 2019-2020 Cầu Giấy Gia Lâm Mỹ Đức % 9.28 7.78 17.9 160 15 2.27 63 5.72 57 11.03 81 9.19 22.2 189 19 3.10 70 6.46 12.9 70 91 11.14 26.3 236 48 6.42 75 7.61 Tiến sĩ % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH... QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 2.1 Khái quát giáo dục thành phố Hà Nội .79 2.1.1... QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên tổ chức

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan