1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG Hà Nội - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDGV: Bồi dưỡng giáo viên CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất CNTT: Công nghệ thông tin DTTS: Dân tộc thiểu số GDĐT: Giáo dục đào tạo ĐNGV: Đội ngũ giáo viên ICT: Information and Communication Technology KTĐG: Kiểm tra đánh giá NGBH: Nghiên cứu học NNL: Nguồn nhân lực NLD HĐ TN: Năng lực dạy hoạt động trải nghiệm PPBD: Phương pháp bồi dưỡng PPDH: Phương pháp dạy học QLGD: Quản lý giáo dục SGK: Sách giáo khoa TBD: Tự bồi dưỡng THCS: Trung học sở THCS: Trường Trung học Cơ sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận án Các luận điểm bảo vệ 10 Cấu trúc Luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên 1.1.2 Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng giáo viên 1.1.3 Nghiên cứu dạy hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Nhận xét chung vấn đề tiếp tục nghiên cứu BDGVTHCS dạy hoạt động TN 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên 1.3 Đổi giáo dục phổ thông đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.3.1 Đổi giáo dục phổ thông 1.3.2 Đặc điểm yêu cầu hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở 1.4 Cấu trúc lực dạy hoạt động trải nghiệm giáo viên trung học sở 1.5 Bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thực chương trình sách giáo khoa 1.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng 1.6.2 Nội dung chương trình bời dưỡng 1.5.3 Phương pháp bồi dưỡng 1.5.4 Hình thức bời dưỡng 1.5.5 Nguồn lực thực bồi dưỡng 1.5.6 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 1.6 Quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học sở thực chương trình sách giáo khoa 1.6.1 Phân cấp quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trung học sở thực chương trình sách giáo khoa 1.6.2 Quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho giáo viên trung học Cơ sở thực chương trình sách giáo khoa 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thực chương trình sách giáo khoa 1.7.1 Các yếu tố chủ quan 1.7.2 Các yếu tố khách quan Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 2.3 Kết khảo sát thực tiễn 2.4 Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Trung học sở Kết luận chương Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy HĐTN cho giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.5 Thử nghiệm số giải pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trường THCS Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Đội ngũ giáo viên (ĐNGV) ln đóng vai trị nòng cốt nghiệp giáo dục, lực lượng quan trọng định đổi giáo dục, họ nhân tố biến mục tiêu giáo dục thành thực Tổ chức UNESCO/ILO nói vị quan trọng nhà giáo sau: “Sự tiến giáo dục phụ thuộc phần lớn vào trình độ lực đội ngũ nhà giáo nói chung phẩm chất mặt nhân văn, sư phạm kỹ thuật cá nhân nhà giáo” (109, Điều 4) Đảng Nhà nước đề cao vị trí vai trị ĐNGV, xem họ khâu then chốt để đổi hệ thống giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV cán quản lý giáo dục khâu then chốt” [28] 1.2 Bước vào kỷ 21, với phát triển nhanh chóng tri thức nhân loại lĩnh vực, giáo viên cần cập nhật kiến thức, kĩ thường xuyên để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học dạy học có hiệu Ở Việt Nam, việc bồi dưỡng nâng cao lực dạy trải nghiệm (NLDHĐTN) cho ĐNGV lại cần hết đất nước tiến hành đổi toàn diện giáo dục Một nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển giáo dục nâng cao chất lượng ĐNGV cán quản lý (CBQL) Để đổi bản, toàn diện giáo dục cần có ĐNGV đủ số lượng, , có lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu 1.2 Chất lượng ĐNGV phụ thuộc vào chất lượng trình đào tạo trường sư phạm phụ thuộc vào cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn q trình giảng dạy Tuy nhiên bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục Cơ sở thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học đòi hỏi người giáo viên khơng có kiến thức, kĩ sư phạm mà phải nắm vững sâu rộng kiến thức thành thạo kĩ Đối với việc triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thơng địi hỏi giáo viên nói chung giáo viên THCS có kĩ để thực nhiệm vụ Muốn phải bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh: huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường xã hội; tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động; trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng hoạt động; thể tự khẳng định thân, đánh giá tự đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi tuyên bố chương trình tổng thể lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo Các sở giáo dục vào bốn nội dung hoạt động Hoạt động phát triển cá nhân, Hoạt động lao động, Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp để thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Một số nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tích hợp nội dung hoạt động 1.4 Trong năm qua, ĐNGV trung học Cơ sở (THCS), phần lớn có phẩm chất cơng dân tốt, có tinh thần trách nhiệm, kiên trì, vượt khó nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo viên vùng khó khăn Tuy nhiên nhiều giáo viên dừng lại chức dạy chữ, dạy kiến thức, nắm tinh thần, yêu cầu, logic nội dung dạy học sách giáo khoa (SGK), chưa nắm vững tính chỉnh thể chương trình, thiếu kỹ giúp học sinh ứng dụng kiến thức môn học vào thực tiễn, chưa thành thạo việc sử dụng PPDH sử dụng phương tiện dạy học, dạy học để phát triển lực người học; thiếu kiến thức kĩ đánh giá kết giáo dục theo tinh thần phát triển lực người học Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, ĐNGV cần bồi dưỡng để hiểu yêu cầu đổi giáo dục, nắm bắt chương trình SGK đặc biệt PPDH kiểm tra đánh giá (KTĐG) nhằm phát triển lực học sinh có kĩ cần thiết giáo viên kỉ 21 Những vấn đề đổi công tác BDGV nước ta giai đoạn thách thức lớn, đặc biệt vùng có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số (DTTS), điều kiện kinh tế -xã hội nhiều khó khăn Hà Nội 1.5 Cùng với phát triển giáo dục nước, giáo dục thành phố Hà Nội có chuyển biến rõ rệt Mạng lưới trường, lớp xây dựng khắp xã, phường, thị xã, thành phố Các huyện có trường trung học Cơ sở (THCS), trường Cơ sở dân tộc nội trú Các xã vùng sâu, vùng xa có trường tiểu học, trường trung học sở (THCS), tạo thêm điều kiện để em đồng bào dân tộc cắp sách tới trường, góp phần xố nghèo nàn lạc hậu, đáp ứng nhu cầu học tập người dân Tuy nhiên, so với mặt chung nước, chất lượng giáo dục khu vực Hà Nội thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, tỷ lệ em đồng bào DTTS cao, đầu tư sở vật chất (CSVC), mạng lưới trường học, trang thiết bị, phương tiện dạy học hạn chế, điều quan trọng chất lượng ĐNGV chưa đáp ứng với yêu cầu đổi dạy học điều kiện đặc thù thành phố Hà Nội Nhìn chung, cơng tác BDGV có nhiều cố gắng, nhiều bất cập hạn chế Nội dung bồi dưỡng chưa chuẩn bị tốt, tập trung vào phần kiến thức môn học, cịn nhẹ kỹ sư phạm Hình thức bồi dưỡng nghe giảng với số lượng lớn học viên, phương pháp bồi dưỡng (PPBD) thuyết trình chính, cơng tác tổ chức thiếu nghiêm túc, thiếu giám sát kiểm tra Đặc biệt, công tác quản lý bồi dưỡng chưa có giải pháp mang tính vùng miền, đặc trưng vùng núi, vùng khó khăn để mang lại hiệu bồi dưỡng mong muốn Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy hoạt động trải nghiệm giáo viên trường Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GV trường THCS, từ đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GV trường THCS thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng GV trường THCS thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng NLDHĐTN cho GV trường THCS bối cảnh thực chương trình, sách giáo khoa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng NLD HĐTN cho ĐNGV trường THCS bối cảnh thực chương trình sách giáo khoa Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GV THCS thành phố Hà Nội có kết tích cực , GV trường THCS có lực dạy hoạt động lên lớp hiệu cịn nhiều hạn chế, như: Chương trình hoạt động trải nghiệm chương trình sách giáo khoa có nhiều điểm mới, đòi hỏi lực dạy hoạt động TN cao hơn, việc bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng dạy HĐTN bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa tổng thể Vì vậy, nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng lực cần có GV trường THCS dạy hoạt động trải nghiệm chương trình sách giáo khoa mới, từ đề xuất thực đồng giải pháp quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS tiếp cận NLDHĐTN thực tốt nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa góp phần nâng cao NLDHĐTN cho GVTHCS thực chương trình sách giáo khoa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GV THCS chương trình sách giáo khoa 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng NLDHĐTN, bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thành phố Hà Nội, từ xác định nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Cán Sở GDĐT thành phố Hà Nội, trường THCS thuộc quận huyện bao gồm: quận Hoàn Kiếm; Quận Hai bà Trưng; Quận Cầu Giấy; Huyện Thường tín và; huyện Hồi Đức) gồm 10 trường THCS 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Nghiên cứu bồi dưỡng NLDHĐTN quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS từ năm 2017 đến năm 2019 6.4 Phạm vi khách thể khảo sát thực nghiệm tác động Khách thể khảo sát: CBQL sở GDĐT, CBQL trường THCS, giáo viên trường THCS thuộc thành phố Hà Nội, giảng viên tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng Khách thể thực nghiệm: CBQL, giảng viên, giáo viên trường THCS thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống sử dụng để phân tích bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS hệ thống tác động lên đối tượng bồi dưỡng, mang tính thống nhất, đa dạng có mối tương quan chặt chẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, môi trường bồi dưỡng, lực giảng viên đối tượng bồi dưỡng Sử dụng tiếp cận hệ thống, luận án xem xét mối quan hệ tác động qua lại cấp quản lý, phận tổ chức quản lý, giáo viên với nhà trường tổ chuyên môn, yêu cầu môn học với thực tế nhà trường, chất lượng bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS với chất lượng giáo dục nhà trường Nói cách khác, yếu tố “hệ thống tổ chức hoạt động bồi dưỡng” có mối quan hệ biện chứng, chúng tương tác với nhau, hỗ trợ lẫn để mang lại hiệu cao bồi dưỡng Đồng thời, luận án xác định yếu tố mang tính trội hệ thống, định đến chất lượng bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS để làm đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS có tính cấp thiết khả thi cao 7.1.2 Tiếp cận lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Theo hướng tiếp cận này, luận án vận dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực chiến lược Robin et al (2005), Quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadle (Mỹ1969) với 03 nhóm nội dung: (1) Phát triển NNL; (2) Sử dụng NNL; (3) Mơi trường NNL, tập trung khai thác nội dung quản lý bồi dưỡng NNL góp phần nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thực chương trình sách giáo khoa 7.1.3 Tiếp cận chức quản lý Tiếp cận chức quản lý chủ thể quản lý việc thực công tác quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thực chương trình sách giáo khoa Từ xác định cơng việc người CBQL cần phải tiến hành việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo KTĐG theo trình quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS thực chương trình sách giáo khoa 7.1.4 Tiếp cận lực GV theo chuẩn GVTH Luận án sử dụng tiếp cận lực để xác lập khung NLDHĐTN mà giáo viên THCS cần có để hồn thành nhiệm vụ dạy học, giáo dục trường THCS thực chương trình sách giáo khoa Khung lực hình thành đam mê học tập cho ĐNGV tham gia bồi dưỡng để biến mục tiêu bồi dưỡng chung thành nhu cầu hoạt động người - Giám sát điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng: Giám sát điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng trình hoạt động CBQL nhằm theo dõi việc thực nhiệm vụ phận, cá nhân để phát mặt tích cực cần phát huy, hạn chế, sai lệch cần khắc phục, từ đưa định điều chỉnh kịp thời phù hợp cho trình quản lý bồi dưỡng diễn sở thiết lập trình quản lý bồi dưỡng e) Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học CS Việc thực kiểm tra công tác quản lý BDGV thực theo bước sau: - Xây dựng tiêu chuẩn: Thiết lập chuẩn đánh giá dựa tiêu chí thực mục tiêu bồi dưỡng Nội dung bao gồm: + Đánh giá phản ứng người học: học viên đánh hoạt động bồi dưỡng vào thời điểm trước, trong, cuối khoá bồi dưỡng vào thời điểm sau bồi dưỡng + Đánh giá kết học tập: xác định học viên tiếp thu từ khóa học; kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ đối chiếu với mục tiêu đề + Đánh giá thay đổi công việc: Xác định người học áp dụng điều học vào dạy học, giáo dục thay đổi việc thực dạy học, giáo dục + Đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng: đánh giá mục tiêu bồi dưỡng; công tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo bồi dưỡng; nội dung chương trình bồi dưỡng; tổ chức đổi phương pháp hình thức bồi dưỡng; việc huy động nguồn lực phục vụ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng - Lực chọn nội dung, hình thức phương pháp KTĐG: Tiến hành lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp đánh giá phù hợp; thu thập thông tin thường xuyên qua nhiều phương diện, đối tượng khác để có 46 kết đánh giá khách quan, chân thực Hoạt động KTĐG bồi dưỡng nguyên tắc thực nhiều lần thời điểm khác nhau: trước bồi dưỡng, trình bồi dưỡng sau kết thúc bồi dưỡng - Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá: Để thực việc KTĐG có hiệu đòi hỏi phải xây dựng lực lượng tham gia vào trình KTĐG Mỗi phận, cá nhân thực nội dung, phương thức đánh giá theo vai trị, trách nhiệm - Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh công tác quản lý bồi dưỡng: Kết KTĐG đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề để phân tích mặt mạnh yếu trình bồi dưỡng Từ đó, nhà quản lý đưa định cần thiết để điều chỉnh sai lệch trình thực bồi dưỡng 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thực chương trình sách giáo khoa 1.7.1 Các yếu tố chủ quan 1.7.1.1 Nhận thức lực lượng quản lý bồi dưỡng giáo viên 1.7.1.2 Năng lực đội ngũ cán quản lí 1.7.1.3 Cơ chế quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học CS Trong thực hoạt động BDGV chế quản lý phân cấp quản lý ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý BDGV Việc phân cấp quản lý theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm dựa theo chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý giáo dục tạo chủ động, sáng tạo, đa dạng hoạt động bồi dưỡng Trong chế quản lý này, CBQL phát huy lực, sở trường để hoàn thành nhiệm vụ giao cách tốt 1.7.2 Các yếu tố khách quan 1.7.2.1 Nhận thức xã hội công tác BDGVTHCS 1.7.2.2 Phẩm chất, lực lực lượng tham gia bồi dưỡng 1.7.2.3 Điều kiện kinh tế, sở vật chất đầu tư phục vụ BD 1.7.2.4 Chế độ, sách bời dưỡng 47 Kết luận chương 48 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 2.1.1 Mạng lưới trường lớp quy mô học sinh 2.1.2 Đội ngũ giáo viên THCS cán quản lý giáo dục 2.1.3 Thực trạng chất lượng giáo dục trường THCS 2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 2.2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 2.2.2 Xây dựng phiếu khảo sát 2.2.3 Các phương pháp khảo sát 2.2.3.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 2.2.3.2 Phương pháp vấn 2.2.3.3 Phương pháp quan sát 2.2.3.4 Phương pháp chuyên gia 2.2.3.5 Phương pháp toán thống kê 2.3 Kết khảo sát thực tiễn 2.3.1 Thực trạng số lượng trình độ đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội 2.3.1.1 Thực trạng số lượng, cấu đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội 2.3.1.2 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội 2.3.2 Thực trạng lực dạy trải nghiệm đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy HĐTN cho giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội chương trình sách giáo khoa phổ thông 2.3.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 49 2.3.3.2 Nội dung chương trình bời dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.3.3 Hình thức bời dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.3.4 Phương pháp bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.3.5 Các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.4 Thực trạng quản lí bời dưỡng lực DHĐTN cho đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 2.3.4.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.4.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.4.3 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho giáo viên THCS 2.3.4.4 Chỉ đạo bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên THCS 2.3.4.5 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho giáo viên THCS 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 2.3.5.1 Các yếu tố chủ quan 2.3.5.2 Các yếu tố khách quan 2.4 Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Trung học sở 2.4.1 Những ưu điểm 2.4.2 Những hạn chế 2.4.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trung học Cơ sở thực chương trình sách giáo khoa Kết luận chương 50 Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Đảm bảo tính cần thiết khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính đờng 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy HĐTN cho giáo viên trung học Cơ sở thành phố Hà Nội thực chương trình sách giáo khoa 3.2.1 Giải pháp 1: 3.2.2 Giải pháp 3.2.3 Giải pháp 3: 3.2.4 Giải pháp 4: 3.2.5 Giải pháp 5: 3.2.6 Giải pháp 6: ……………………………………………………………………………… 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.5 Thử nghiệm số giải pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trường THCS 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 3.5.2 Mục đích thử nghiệm 3.5.3 Nội dung thử nghiệm 3.5.4 Phạm vi đối tượng thử nghiệm 3.5.5 Phương pháp đánh giá giải pháp thử nghiệm 3.5.6 Tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm 3.5.7 Kết thử nghiệm Kết luận chương 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aunapu F.FI (1994), Quản lý gì? NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Cơ sở pháp lí cơng tác quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Nhận diện mâu thuẫn phát triển giáo dục bối cảnh kinh tế thị trường từ thực trạng từ số vấn đề giáo dục đất nước, Tạp chí giáo dục, số 186, kì II tháng Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Mã số 01/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quản lý hoạt động đổi PPDH KTĐG kết học tập học sinh trường TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ , Dự án phát triển giáo viên THCS TCCN Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Chương trình phát triển giáo dục trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học Cơ sở trường Cơ sở có nhiều cấp học, Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học Cơ sở trường Cơ sở có nhiều cấp học, ngày 28 tháng 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình dạy hoạt động trải nghiệm 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 26/2012/TT - BGDĐT ban hành Chương trình bời dưỡng thường xun giáo viên mầm non, Cơ sở giáo dục thường xuyên TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ , ngày 08 tháng năm 2011 53 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 30/2011/TT - BGDĐT ban hành Chương trình bời dưỡng thường xun giáo viên TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ , ngày 08 tháng năm 2011 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT -BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn dạy trải nghiệm giáo viên trung học sở, ngày 22 tháng 10 năm 2009 14 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 23/2015/ TTLT - BGDĐT - BNV việc quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh dạy trải nghiệm GV THCS công lập, ngày 16 tháng năm 2015 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Kỷ yếu hội thảo Sinh hoạt tổ chuyên môn sử dụng trường học kết nối tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn theo cụm trường, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên (1990), Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước giới, tập II, Hà Nội 17 Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn lực DẠY TRẢI NGHIỆM , Tạp chí Giáo dục số 219 (kì - 8/2009) 18 Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin, Stalin (1978), Về giáo dục, NXB Sự thật 19 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, 2007 20 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục- Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước (tập 1), (Người dịch: Phạm Quỳnh Hoa), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Bá Dương (2004), Tâm lí học dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ văn Dụ (2007), Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên trường Cơ sở sử dụng thiết bị giáo dục, Tạp chí khoa học Giáo dục tháng - 2007 54 25 Nguyễn Hữu Dũng (1996), Định hướng đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Đề tài cấp Bộ mã số B94 - 37 - 46, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Viện Khoa học Giáo dục 26 Vũ Dũng (2007), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm 27 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học , NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 -NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Đạt (2004), Kinh nghiệm phát triển Giáo dục Đào tạo giới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng (2012), Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm qua mơ hình nghiên cứu học, Tạp chí giáo dục số 293 35 Trương Đại Đức (2001), Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 36 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Lê Hồng Hà (2011), Bời dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa trường TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ , Tạp chí Giáo dục số 271 55 38 Phạm Minh Hạc (1989), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kì đẩy mạnh CNH - HĐH, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước thời ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 43 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Minh Hằng (2011), Phát triển lực tự đánh giá bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Tạp chí quản lý giáo dục số 25 45 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chuyên môn giáo viên THCS cộng hòa Pháp hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 46 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà nội 48 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Học viện quản lý giáo dục (2015), Kỷ yếu hội thảo quốc tế ‘Phát triển lực người học bối cảnh nay, tháng 50 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, NXB Hà Nội 51 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam , NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 52 Trần Bá Hoành (1994), Tổng quan đội ngũ giáo viên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 56 54 Harold Koontz Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, (Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu), NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội (1994) 55 Mai Hữu Khuê (2004), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Kiểm (2005), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 58 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Trần Thị Bích Liễu (2013) Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Vũ Quốc Long (Chủ biên) (2007), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn Trường TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ , NXB Hà Nội 61 Luật giáo dục (2005), NXB Lao động, Hà Nội 62 M.I Kôndakôp (1994), Cơ sở lí luận khoa học quản lý, Trường Cán quản lý GD - ĐTTW1 Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1992), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 65 Trần Thị Bích Ngọc (2001), Vài nét cơng tác đào tạo cán quản lý giáo dục số nước giới, Tạp chí Giáo dục số 66 Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường trung học sở giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 67 Phạm Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quản lý ng̀n nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trần Thị Tuyết Oanh (2000), Đánh giá giáo dục, NXB trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 Hoàng Phê, (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 57 70 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi số điều Luật Giáo dục năm 2009, NXB Tư pháp, Hà Nội 73 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ (2014), Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 28 tháng 11 74 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, ngày 13 tháng 75 Nguyễn Ngọc Tuấn (2013), Các khóa học đại trà trực tuyến mở MOOC, http: hocthenao.vn, 2013 76 Trần Quang Tuệ (dịch biên soạn) (1998), Sổ tay người quản lý (kinh nghiệm quản lý Nhật Bản), NXB Lao động, Hà Nội 77 Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hồng Sơn (2013), Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm tích cực phục vụ nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục, Tạp chí giáo Giáo dục số 321 kỳ tháng 11 78 Hà Thế Truyền Đặng Thị Thanh Huyền (2016), Quản lý giáo dục Việt Nam đổi phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 Hà Thế Truyền Hoàng Minh Thao (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Phạm Quang Trình (2013), Bời dưỡng giáo viên Cơ sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Tạp chí khoa học Giáo dục số 92, tháng 81 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Quang Uẩn, Giáo dục với việc phát triển người đào tạo nguồn nhân lực, Tạp chí thơng tin khoa học trị - hành chính, số (10)/2012 tr.35 58 84 UNESCO (2004), Chân dung nhà cải cách tiêu biểu giới, Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 85 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2/2006): Kỉ yếu hội thảo “ giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO”, Hà Nội 86 Hồ Văn Vĩnh (2003) Một số vần đề tư tưởng quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng nước 87 Aguilar, E., (2013) “How Do You Become a Coach?” 88 Aguilar, E., (2012) How Instructional Coaches Can Help Transform Schools 89 Calhoun, E.T., (2007) The effective time-management training on teachers’ acceptance of high and low time-involved behavioral interventions Doctoral dissertation University of Southern Mississippi 90 Chang, P.T., Downes, P.J (2002) In-Service Training for the Math Teacher of the 21st Century University of Alaska Anchorage & University of Alaska Anchorage, USA 91 Dutto, M G., (2014) Professional Development for Teachers: the new scenario in Italy Ministry of Education General Directorate for Lombardia 92 Eminent (2013) Teacher training for the 21st century Roundtable on initial teacher training: Challenges and best practices Oulu University Teacher Training School 93 European Union (2010) Teacher’ Professional Development: Europe in International Comparison: An analysis of teachers’ professional development based on the OECD’s Teaching and Learning International Survey (TALIS) Belgium: European Union 94 Hamilton, J., (2010) New Rules for Teacher Training in 21st Century Schools Sagacious University 2it Education Solutions 95 Gabršček, S., Roeders, P (2013) Improving the Quality of In-Service Teacher Training System analysis of the existing Etta Inset system and assessment of 59 the needs for in-service training of teachers Span: The European Union Programme for Croatia 96 Greenberg, J., Putman, H and Walsh, K., (2014) Training our future teachers, classroom management National Council on Teacher Quality 97 Mc.Crea, B., (2011) Training Teachers for 21st Century Classrooms The Journal “Transforming Education through technology” pp.1-2 98 Nadler, L and Nadler.Z (1989), Developing Human Resources San Francisco, california, Jossey-Bas 99 OECD (2009) The Professional Development of Teachers, in Creating Effective Teaching and Learning Environments: First Results from TALIS ISBN 978-92-64-05605-3 100 Partnership for 21st skills, 101 Salhberg, P., (2009) The role of education in promoting creativity; potential barriers and enabling factors, the role of education: Barriers and enabling factors In E Villalba (Ed.), Measuring Creativity (pp.337-344) Luxemburg: OPOCE 102 Tennant, M., (1997) Psychology and adult learning Routledge 103 UNESCO (2008a) ICT competency standards for teachers Policy framework 60 ... Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy trải nghiệm cho giáo viên trường Trung học Cơ sở thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG... 1: Cơ sở lí luận quản lý bồi dưỡng lực dạy hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Trung học Cơ sở Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Trung. .. quản lý bồi dưỡng lực dạy hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Trung học sở Kết luận chương Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đờ 1.1. Mơ hình quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS - QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Mơ hình quản lý bồi dưỡng NLDHĐTN cho GVTHCS (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w