1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ của giáo viên mầm non huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

126 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU THỊ QUỲNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU THỊ QUỲNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ HOÀNG YẾN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè động viên gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Quý Thầy Cô Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập chương trình cao học trường Đại học Vinh Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hồng Yến, người kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo động viên, dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Lãnh đạo, cán chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nghi Lộc, nơi công tác, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn huyện Nghi Lộc nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi khảo sát để hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc thực luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô hội đồng bảo vệ đề cương hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Đậu Thị Quỳnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước .8 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ 1.2.2 Hoạt động phát triển ngôn ngữ 12 1.2.3 Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ 13 1.2.4 Năng lực .14 1.2.5 Năng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ 16 1.2.6 Biện pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ 16 1.3 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 17 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 17 iii 1.3.2 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 19 1.4 Phương pháp hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ 21 1.4.1 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 21 1.4.2 Các hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non 29 1.5.1 Việc lập kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non 29 1.5.2 Việc thiết kế hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 31 1.5.3 Việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 32 1.5.4 Việc đánh giá trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 34 Kết luận chương 34 Chương NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC 37 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khái quát trình nghiên cứu thực trạng 37 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 37 2.1.2 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 39 2.2 Thực trạng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 40 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn huyện Nghi Lộc 40 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 42 2.2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên thực chương trình GDMN 48 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 50 iv 2.2.5 Thực trạng lực chuẩn bị môi trường, sở vật chất cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 52 2.2.6 Thực trạng lực thiết kế hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 54 2.2.7 Thực trạng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 2.2.8 Thực trạng lực đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 64 2.2.9 Thực trạng lực đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ 64 2.3 Nguyên nhân thực trạng 67 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 67 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 67 Kết luận chương 68 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở HUYỆN NGHI LỘC - TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non 69 3.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 69 3.1.2 Nguyên tắc đề cao trách nhiệm, vai trò giáo viên mầm non trình tổ chức hoạt động giáo dục 69 3.1.3 Nguyên tắc yêu cầu lực sư phạm giáo viên mầm non 69 3.1.4 Nguyên tắc tính đến đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi mầm non 69 3.1.5 Nguyên tắc tính đến đặc điểm, điều kiện vùng miền 70 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 70 3.2.1 Tập huấn giáo viên thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cách khoa học đầy đủ 70 3.2.2 Hỗ trợ giáo viên kỹ thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 71 3.2.3 Tôn trọng tự ý tưởng, cách làm GV; động viên, khuyến khích, khen thưởng GV kịp thời 72 v 3.2.4 Nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 72 3.3 Khảo sát tính khả thi số biện pháp nâng cao lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non 75 3.4 Thực nghiệm kết thực nghiệm 79 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.4.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 79 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 79 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 80 3.4.5 Tổ chức thực nghiệm 85 3.4.6 Kết thực nghiệm 86 3.4.7 Kết luận trình thực nghiệm 90 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Ký hiệu viết tắt Cán quản lý CBQL Giáo viên GV Giáo dục GD Giáo viên mầm non GVMN Giáo dục mầm non GDMN Mầm non MN Phát triển ngôn ngữ PTNN Thực nghiệm TN vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng: Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn giáo viên 40 Bảng 2.2 Thâm niên công tác giáo viên mầm non 41 Bảng 2.3 Nhận định giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực lĩnh vực phát triển ngơn ngữ chương trình giáo dục mầm non 42 Bảng 2.4 Kết nhận thức giáo viên chương trình GDMN 44 Bảng 2.5 Nhận thức GV mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ mầm non 46 Bảng 2.6 Nguyên nhân khó khăn việc thực hoạt động phát triển ngôn ngữ 47 Bảng 2.7 Kết tìm hiểu khó khăn giáo viên thường gặp lập kế hoạch dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 51 Bảng 2.8 Mức độ tổ chức tiết học phát triển ngôn ngữ 56 Bảng 2.9 Kết quan sát hoạt động phát triển ngôn ngữ 59 Bảng 2.10 Kết đánh giá học PTNN (Dự 30 lượt hoạt động phát triển ngôn ngữ) 60 Bảng 2.11 Mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ 61 Bảng 2.12 Kết tìm hiểu công cụ đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 64 Bảng 2.13 Kết tìm hiểu khó khăn giáo viên đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ 66 Bảng 3.1 Thăm dị tính khả thi biện pháp tập huấn giáo viên thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cách khoa học, kịp thời 75 viii Bảng 3.2 Thăm dị tính khả thi biện pháp hỗ trợ giáo viên kỹ thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 76 Bảng 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp tôn trọng tự ý tưởng, cách làm GV; động viên, khuyến khích, khen thưởng GV kịp thời 77 Bảng 3.4 Khảo sát tính khả thi biện pháp nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 77 Bảng 3.5 Mức độ nhận thức giáo viên việc thực hoạt động PTNN (Trước TN) 86 Bảng 3.6 Mức độ kỹ thực lĩnh vực PTNN giáo viên (Trước TN) 87 Bảng 3.7 So sánh mức độ nhận thức giáo viên việc thực hoạt động PTNN trước sau thực nghiệm 88 Bảng 3.8 So sánh mức độ kỹ thực hoạt động PTNN giáo viên trước sau thử nghiệm 89 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Thống kê kết khảo sát công tác bồi dưỡng lực cho giáo viên thực chương trình giáo dục 48 Biểu đồ 2.2 Đánh giá giáo viên cần thiết việc lập kế hoạch phát triển ngôn ngữ 50 Biểu đồ 2.3 Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học GV 63 102 Câu 4: Q Thầy / Cơ có gặp khó khăn q trình thực hoạt động phát triển ngôn ngữ  Ban Giám hiệu nhà trường chưa đạo cụ thể  GV chưa nắm vững chương trình giáo dục mầm non  GV chưa nắm vững phương pháp -biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ  Nội dung hoạt động phát triển ngơn ngữ chương trình giáo dục mầm non q nhiều  Nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ chương trình giáo dục mầm non q khó  Lớp học đông trẻ  Cơ sở vật chất trường chưa đáp ứng yêu cầu thực hoạt động phát triển ngơn ngữ  GV chưa có tài liệu hướng dẫn thực hoạt động phát triển ngôn ngữ  Phối hợp nhà trường gia đình hạn chế  GV biết tâm lý trẻ chưa tốt  Thời gian dành cho việc thực hoạt động phát triển ngơn ngữ cịn Câu 5: Thầy/ cô bồi dưỡng lực thực chương trình GDMN chưa?  Đã bồi dưỡng  Chưa bồi dưỡng Câu 6: Tuy giáo viên mầm non giảm tải thực sổ sách việc xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục cịn gánh nặng với họ Theo Thầy/Cô, việc xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngơn ngữ có cần thiết hay không? 103  Cần thiết  Không cần thiết Câu 7: Thầy/Cơ thường gặp khó khăn lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển gnôn ngữ?  Khơng có thời gian đầu tư cho việc lập kế hoạch  Không nắm yêu cầu cần thiết lập kế hoạch  Không hướng dẫn cụ thể cách thức xây dựng kế hoạch Ý kiến khác Câu 8: Thực tế, Thầy/Cô tổ chức học phát triển ngôn ngữ mức độ: (1: thường xuyên; 2: thường xuyên; 3: thỉnh thoảng; 4: khi) * Đối với nhà Trẻ: Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ Mức độ Nghe giọng nói khác Nghe, hiểu từ câu đồ vật, vật, hành động quen thuộc Nghe số loại câu hỏi đơn giản đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, Phát âm âm khác Trả lời đặt số câu hỏi đơn giản Nói Thể nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết thân lời nói Làm quen Mở sách, xem gọi tên vật, hành với sách động nhân vật tranh 104 * Đối với mẫu giáo: Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ Mức độ Nghe từ nguời, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát Nghe Nghe lời nói giao tiếp ngày Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi Phát âm rõ tiếng tiếng việt Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác Sử dụng từ ngữ câu giao Nói tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Làm quen Làm quen với cách sử dụng sách, bút với việc Làm quen với số ký hiệu thông đọc, viết thường sống Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách Câu 9: Quý Thầy / Cô thường sử dụng biện pháp để giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ? (1: thường xuyên; 2: thường xuyên; 3: thỉnh thoảng; 4: khi; 5: không bao giờ) 105 Biện pháp Mức độ Trò chuyện, dùng lời giải thích Đưa tình có vấn đề cho trẻ giải quyết, trải nghiệm Tổ chức trị chơi đóng vai, học tập Sử dụng câu chuyện kể, hát, thơ, câu đố Tận dụng tình nảy sinh sống hàng ngày trẻ xã hội Tăng cường công tác phối hợp với phụ huynh Câu 10: Quý Thầy / Cô thường sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ?  Nhóm phương pháp dạy học lời  Nhóm phương pháp trực quan  Nhóm phương pháp thực hành Câu 11: Quý Thầy / Cơ sử dụng cơng cụ để đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ?  Đánh giá theo kinh nghiệm GV  Đánh giá theo mục tiêu chủ đề  Đánh giá theo mục tiêu năm học  Không sử dụng công cụ đánh giá Câu 12: Q Thầy / Cơ có gặp khó khăn đánh giá phát triển ngơn ngữ trẻ?  Khơng có cơng cụ để đánh giá  Khơng có thời gian để đánh giá 106  Tỷ lệ giáo viên/lớp cịn thiếu nhiều  Khơng nắm vững cách thức để đánh giá trẻ Câu 15: Q Thầy / Cơ có đề xuất, kiến nghị để giúp việc thực hoạt động phát triển ngôn ngữ tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn 107 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT GIÁO VIÊN TỔ CHỨC GIỜ HỌC PTNN CHO TRẺ Người quan sát: GV quan sát: Ngày quan sát: Tên hoạt động: NỘI NỘI DUNG QUAN SÁT DUNG CỤ THỂ GV có kỹ thiết kế kế hoạch dạy học giáo dục PTNN GV có kỹ tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ Tạo động cho trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ Phương pháp hướng dẫn GV Quá trình tham gia hoạt động trẻ Cách sử dụng hiệu sử dụng học cụ Quan hệ trẻ q trình hoạt động Quan hệ trẻ hoạt động Nội dung cách thức giáo viên nhận xét hoạt động trẻ Kết thúc hoạt động Kết so với mục tiêu cần đạt Cách thiết kế môi trường để thực hoạt động phát triển ngôn ngữ NHẬN XÉT ĐIỂM 108 ĐÁNH GIÁ CHUNG: - Tiêu chí 1: GV GV có kỹ thiết kế kế hoạch dạy học giáo dục PTNN Mức độ 1: Kế hoạch không đảm bảo yêu cầu cần thiết mục tiêu, chuẩn bị, cách tiến hành - điểm Mức độ 2: Kế hoạch đảm bảo yêu cầu cần thiết mục tiêu, chuẩn bị, cách tiến hành; xác định kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu chương trình phù hợp với trẻ - điểm Mức độ 3: Kế hoạch đảm bảo yêu cầu cần thiết mục tiêu, chuẩn bị, cách tiến hành; xác định kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu chương trình phù hợp với trẻ; xây dựng hoạt động phù hợp với mục tiêu đặt -2 điểm - Tiêu chí 2: GV có kỹ tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ + Tiêu chí 2.1: Tạo động cho trẻ tham gia vào hoạt động Mức độ 1: Chỉ giới thiệu tên hoạt động điểm Mức độ 2: Cho trẻ xem tranh ảnh, gợi ý hướng trẻ tham gia hoạt động điểm Mức độ 3: Dùng lời nói, thủ pháp ngơn ngữ, thủ thuật, trị chơi gây ý, bất ngờ cho trẻ đối tượng, trẻ cảm nhận ý nghĩa đối tượng qua hoạt động - điểm + Tiêu chí 2.2: Phương pháp hướng dẫn GV Mức độ 1: Sử dụng phương pháp khơng thích hợp với hình thức tổ chức hoạt động tính đặc trưng hoạt động, thực phương pháp chưa xác điểm Mức độ 2: phương pháp phù hợp với hình thức tổ chức hoạt động tính đặc trưng hoạt động chưa tự tin thực phương pháp, chưa ý đến khả vốn kinh nghiệm trẻ điểm 109 Mức độ 3: phương pháp phù hợp với hình thức tổ chức hoạt động tính đặc trưng hoạt động , tự tin thực phương pháp, có linh hoạt biết điểu chỉnh phương pháp phù hợp với khả vốn kinh nghiệm trẻ điểm + Tiêu chí 2.3: Q trình tham gia hoạt động trẻ Mức độ 1: Trẻ khơng thực hành, khơng có hội để thể thân điểm Mức độ 2: Trẻ thực hành (được làm, suy nghĩ, quan sát), có hội thể thân điểm Mức độ 3: Trẻ thực hành (được làm, suy nghĩ, quan sát), có nhiều hội thể thân, hoạt động hứng thú; trẻ đặt câu hỏi, diễn đạt ý tưởng ngôn ngữ thân điểm + Tiêu chí 2.4: Cách sử dụng hiệu sử dụng học cụ Mức độ1: Cô sử dụng học cụ không cách, không hiệu quả, không đủ số lượng cho trẻ thực hành, khơng có tác dụng giáo dục phát triển ngôn ngữ - điểm Mức độ 2: Cô sử dụng học cụ cách, tương đối hiệu quả, đủ số lượng cho trẻ thực hành, có tác dụng giáo dục phát triển nhận thức trẻ - điểm Mức độ 3: Cô sử dụng học cụ cách, tận dụng hết hiệu học cụ, đủ số lượng cho trẻt hực hành, có tác dụng giáo dục phát triển ngôn ngữ trẻ - điểm + Tiêu chí 2.5: Quan hệ trẻ trình hoạt động Mức độ 1: Cơ tác động q nhiều đến trẻ, gị bó trẻ cách thực nhiệm vụ (bài tập) cô đưa ra, chưa để trẻ độc lập giải vấn đề theo cách trẻ - điểm Mức độ 2: Cho phép trẻ giải vấn đề theo cách trẻ trợ giúp lời gợi ý, dẫn cô -1 điểm 110 Mức độ 3: giao tiếp tích cực với trẻ, cho phép trẻ hoàn toàn chủ động giải nhiệm vụ theo cách trẻ, gợi ý lời trẻ cần trợ giúp từ cô - điểm + Tiêu chí 2.6: Quan hệ trẻ hoạt động Mức độ 1: Trẻ khơng có hội giao tiếp với trình hoạt động - điểm Mức độ 2: Trẻ giao tiếp cần giúp đỡ, chia đồ dùng, học liệu - điểm Mức độ 3: Trẻ có phối hợp với để giải nhiệm vụ cô đưa ra, biết bàn bạc phân công nhiệm vụ với - điểm + Tiêu chí 2.7: Nội dung cách thức giáo viên nhận xét hoạt động trẻ Mức độ 1: Tập trung trẻ cô nhận xét chung chung (chỉ khen chê trẻ) - điểm Mức độ 2: Cô tuyên dương điểm trẻ làm chỗ trẻ hạn chế - điểm Mức độ 3: Cho trẻ tự nhận xét hoạt động (về điều trẻ làm tốt điều trẻ chưa làm tốt), cô tuyên dương điều trẻ làm được, hướng dẫn trẻ cách khắc phục điều trẻ chưa làm - điểm + Tiêu chí 2.8: Kết thúc hoạt động: Mức độ 1: Kết thúc hoạt động đột ngột - điểm Mức độ 2: Hướng trẻ đến hoạt động khác - điểm Mức độ 3: Hướng trẻ đến hoạt động khác có liên quan đến nội dungvừa hoạt động gợi ý cho trẻ tham gia hoạt động khac scó liên quan đến chủ đề ngày - điểm + Tiêu chí 2.9: Kết so với mục tiêu cần đạt Mức độ 1: Mục tiêu không rõ ràng, kết không thỏa mãn mục tiêu cần đạt - điểm Mức độ 2: Mục tiêu rõ ràng, phù hợp, kết 50% trẻ đạt mục tiêu đề - điểm 111 Mức độ 3: Mục tiêu rõ ràng, phù hợp, kết 70% trẻ đạt mục tiêu đề - điểm + Tiêu chí 2.10: Cách thiết kế mơi trường để thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Mức độ 1: Thiết kế mơi trường mang tính trang trí, trẻ khơng có hội hoạt động mơi trường - điểm Mức độ 2: Thiết kế môi trường phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ, xếp đồ dùng đồ chơi thuận tiện cho trẻ tự phục vụ, trẻ có hội hoạt động mơi trường - điểm Mức độ 3: Thiết kế môi trường phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ, có tính mở, xếp đồ dùng đồ chơi thuận tiện cho trẻ tự phục vụ, trẻ dễ dàng di chuyển để giao tiếp với với bạn, trẻ có nhiều hội hoạt động môi trường - điểm Thang điểm đánh giá tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đạt: Tổng điểm từ 15 - 20 ( khơng có điểm tiêu chí ) Trung bình: Tổng điểm từ - 15 ( chấp nhận điểm tiêu chí, trừ tiêu chí 2.2, 2.3, 2.4 2.9) Khơng đạt: Tổng điểm từ - ( có từ điểm tiêu chí ) - Tiêu chí 3: GV có kỹ đánh phát triển ngơn ngữ trẻ Mức độ 1: GV đánh giá trẻ theo kinh nghiệm, không sử dụng công cụ đánh Giá - điểm Mức độ 2: GV có xây dựng sử dụng công cụ đánh giá PTNN trẻ - điểm Mức độ 3: GV đánh giá trẻ ngày, cuối giai đoạn, cuối chủ đề - điểm Thang đánh giá kỹ GV: 112 Mức độ cao: Tổng điểm từ 19- 24 (Khơng có điểm tiêu chí) Mức độ trung bình: Tổng điểm từ 11 - 19 (Chấp nhận điểm tiêu chí, trừ tiêu chí 1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.10) Mức độ thấp: Tổng điểm từ - 11 (Có từ điểm tiêu chí) 113 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi q Thầy / Cơ! Nhằm thực luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ cho giáo viên mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, chung đề nghị quý Thầy/Cô cho ý kiến tính phù hợp biện pháp Ý kiến q Thầy/Cơ giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Ý kiến q Thầy/Cơ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thơng tin sau: Trình độ chun mơn a Trung cấp  b Cao đẳng  c Đại học  d Sau ĐH  Thâm niên công tác a Dưới năm  b Từ 5-10 năm  c Từ 10-15 năm  d 15 năm  Theo quý Thầy / Cô biện pháp sau phù hợp với việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ cho giáo viên mầm non? Biện pháp 1: Tập huấn giáo viên thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho giáo viên 114 Mức độ Nội dung biện pháp Rất Phù hợp phù hợp Không phù hợp Trang bị chương trình giáo dục mầm non cho tất giáo viên Tập huấn cho giáo viên mục tiêu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tập huấn cho giáo viên nội dung lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tập huấn lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ Tập huấn phương pháp Tập huấn cách thiết kế hoạt động phát triển ngôn ngữ Tập huấn cách tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ Tập huấn cách đánh giá Biện pháp 2: Hỗ trợ giáo viên kỹ thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Mức độ Nội dung biện pháp Rất phù hợp Xây dựng thực chuyên đề lập kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xây dựng thực chuyên đề thiết Phù hợp Không phù hợp 115 kế hoạt động phát triển ngôn ngữ Xây dựng thực chuyên đề tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ Xây dựng thực chuyên đề tổ chức cách đánh giá trẻ phát triển ngôn ngữ Tổ chức dạy mẫu hoạt động phát triển ngơn ngữ theo cụm trường Gi viên đăng ký đạt loại giỏi hoạt động phát triển ngôn ngữ theo chủ điểm Biện pháp 3: Tôn trọng tự ý tưởng, cách làm GV; động viên, khuyến khích, khen thưởng GV kịp thời Mức độ Nội dung biện pháp Rất phù hợp Giáo viên tự lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện thực GD PTNN phù hợp với nội dung chương trình Tuyên dương khen thưởng kịp thời GV có đầu tư, sáng tạo, có cách làm hay việc thực GD PTNN cho trẻ Phù hợp Không phù hợp 116 Biện pháp 4: Nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mức độ Nội dung biện pháp Tạo hội để hình thành tính độc lập, tự giải tình sinh hoạt Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường chữ phong phú để tạo hội cho trẻ tự học Đổi việc xây dựng mơi trường ngồi lớp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Rất phù Phù Không hợp hợp phù hợp ... trạng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số biện pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên. .. "Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" 3 Mục đích nghi? ?n cứu Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển. .. đề lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên trường mầm non - Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên trường mầm non

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w