1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo biểu tượng về văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử thế giới (lớp 10 chương trình chuẩn) trên địa bàn thành phố đà nẵng

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Ọ N N Ọ SƯ P M K OA LỊ SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10- hương trình chuẩn) địa bàn thành phố Nẵng Sinh viên thực : Trương Thị Nhung Người hướng dẫn : Dương Thị Tuyết Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜ M N Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, cán thư viện trường ĐHSP Đà Nẵng tạo điều kiện để em có đủ nguồn tài liệu tham khảo thực đề tài Em nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ bạn tập thể lớp 09SLS suốt trình làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ông Ích Khiêm, Hòa Vang, Phạm Phú Thứ địa bàn thành phố Đà Nẵng giúp đỡ em điều tra thực tiễn tiến hành thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Dương Thị Tuyết – người quan tâm trực tiếp, tận tình hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận Mặc dù có cố gắng để hồn thành tốt đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận nhiều đóng góp ý kiến từ phía thầy / bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2013 Sinh viên thực Trương Thị Nhung MỤ LỤ PHẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 ối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .4 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: .5 Ư N TƯỢN (LỚP 10- 1: VĂN SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC T O BIỂU ÓA VẬT CHẤT TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI Ư N TRÌN UẨN) Ở TRƯỜNG THPT 1.1 sở lý luận .6 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Biểu tượng biểu tượng lịch sử 1.1.1.2 Văn hóa văn hóa vật chất .8 1.1.1.3 Biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử 12 1.1.2 Phân loại biểu tượng văn hóa vật chất 13 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử .18 1.1.3.1 Về mặt giáo dưỡng .19 1.1.3.2 Về mặt giáo dục 21 1.1.3.3 Về mặt phát triển .22 1.2 Thực trạng việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử trường THPT 24 Ư N 2: Ệ THỐNG CÁC LO I BIỂU TƯỢNG VĂN ÓA VẬT CHẤT SỬ DỤNG TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (LỚP 10- Ư N TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 29 2.1 Phần lịch sử giới chương trình lịch sử lớp 10- hương trình chuẩn 29 2.1.1 Nội dung .29 2.1.2 Vị trí, mục tiêu phần lịch sử giới chương trình lịch sử lớp 10 32 2.2 Các loại biểu tượng văn hóa vật chất sử dụng dạy học lịch sử giới (Lớp 10- hương trình chuẩn) trường THPT 37 Ư N VĂN ÓA VẬT CHẤT TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (LỚP 10- Ư N PHỐ 3: MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP T O BIỂU TƯỢNG TRÌN UẨN) Ở TRƯỜN T PT TRÊN ỊA BÀN THÀNH N NG .60 3.1 Những nguyên tắc việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử 60 3.1.1 ảm bảo tính sư phạm 60 3.1.2 ảm bảo tính khoa học 61 3.1.4 ảm bảo tính vừa sức 62 3.2 Những hình thức biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) trường T PT địa bàn thành phố Nẵng .63 3.2.1 ối với nội khóa 63 3.2.1.1 Bài dạy lớp .64 3.2.1.2 Bài dạy thực địa 70 3.2.2 ối với hoạt động ngoại khóa lịch sử 73 3.3 Phần thực nghiệm sư phạm .77 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 77 3.3.3 Kết thực nghiệm .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KH O 83 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giáo dục đào tạo ngày quan tâm, coi trọng Bởi nguồn lực người ln chìa khóa phát triển, tài sản quý giá quốc gia, dân tộc Để đưa đất nước phát triển lên, đẩy lùi nghèo nàn lạc hậu, cạnh tranh hiệu với cường quốc giới, yêu cầu đặt trước mắt đất nước nâng cao chất lượng hiệu ngành giáo dục Phát triển giáo dục mặt, tiến hành đổi mới, cải cách việc dạy học Trong việc đổi dạy học trường THPT cần đặc biệt lưu ý đến môn lịch sử “Lịch sử ngành khoa học xã hội, hình thức quan trọng việc người nhận thức phát triển xã hội” [28;13], nguồn tri thức phong phú nhân loại, việc dạy học lịch sử trường THPT bước đầu cung cấp cho học sinh hiểu biết, kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới Vì vậy, dạy học môn lịch sử xem nội dung quan trọng việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho học sinh nhà trường Chính nhà sử học Hy Lạp cổ đại khẳng định “Lịch sử cô giáo sống”,“Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai”[11; 91] Tuy nhiên, thực tế nay, lịch sử chưa phát huy ưu công trồng người đất nước Nguyên nhân chương trình sách, tâm lý mơn chính, môn phụ từ phụ huynh đến học sinh, lối học “đối phó”, “học vẹt” học sinh, phần quan trọng phương pháp dạy giáo viên, phần lớn theo hình thức “thầy đọc - trị chép”, khơng tập trung vào việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh ghi nhớ, hiểu bài, tạo hứng thú em môn học Chính vậy, học sinh tỏ lơ là, nhàm chán học mơn sử Để khắc phục tình trạng trước hết nhiệm vụ người giáo viên đặc biệt quan trọng, giáo viên cần phải có phương pháp dạy học hiệu hơn, để gây hứng thú cho học sinh học, tập trung ý em đến môn học, hiểu ý nghĩa môn học Do đặc trưng riêng biệt nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử phải dựa sở nắm bắt kiện tạo biểu tượng lịch sử Vì vậy, dạy học lịch sử, việc tạo biểu tượng có vai trị quan trọng Trong dạy học lịch sử trường THPT, việc tạo biểu tượng cho học sinh nhân vật lịch sử, hoàn cảnh địa lý, thời gian…thì vấn đề khơng phần quan trọng việc cung cấp tri thức cho học sinh tạo biểu tượng văn hóa vật chất Việc tạo biểu tượng giúp em hình thành trí óc văn hóa vật chất mà người vất vã để đạt Tạo biểu tượng cách sinh động có khoa học gây cho em hứng thú học tập lịch sử, đồng thời khơi dậy mạnh mẽ xúc cảm lịch sử đắn, góp phần hình thành nên nhân cách học sinh Bên cạnh đó, phát huy lực nhận thức độc lập em hiểu sâu sắc kiện lịch sử Khóa trình lịch sử giới chương trình lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) khóa trình quan trọng, đề cập lịch sử thời nguyên thủy, cổ đại, trung đại cận đại giới Trong lên nguồn kiến thức quan trọng nguồn gốc loài người, phát lên hợp quy luật xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh nhân loại: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp…,và cách mạng tư sản lịch sử giới Trong q trình này, lồi người có thành tựu trội, để lại văn hóa vật chất phong phú, chí tồn ngày Dạy học lịch sử khóa trình hình thành cho học sinh hiểu biết phong phú văn hóa vật chất, có nhận thức đắn lịch sử giới Lịch sử liên quan đến khứ, mà lại lịch sử giới, xa lạ lạ lẫm học sinh, tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới việc không dễ dàng thuận lợi Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài “Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10- Chương trình chuẩn) địa bàn thành phố Đà Nẵng” để làm khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn bước đầu sâu nghiên cứu biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới Hơn nữa, giải tốt đề tài hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu chương trình dạy – học lịch sử trường THPT Lịch sử vấn đề Vấn đề tạo biểu tượng nói chung tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử nói riêng vấn đề quan trọng, góp phần tích cực việc cung cấp tri thức lịch sử cho học sinh Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập đến vấn đề Như “Tâm lý học” (Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội, năm 1986) P.A.Ruđich định nghĩa “Biểu tượng hình ảnh vật tượng giới xung quanh giữ lại ý thức hình thành sở tri giác cảm giác xảy trước đó” John J.Macionis, “Xã hội học” (Nxb Thống kê, năm 1987) đưa định nghĩa, theo cách hiểu đơn giản “Biểu tượng thứ mang ý nghĩa cụ thể thành viên văn hóa nhận biết” Đối với việc tạo biểu tượng lịch sử, điển hình có “Phương pháp dạy học lịch sử” tập Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, xuất năm 2002, nêu lên vấn đề liên quan đến việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, khái niệm, phân loại biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử, đưa khái niệm Biểu tượng văn hóa vật chất Trần Viết Lưu Luận án Tiến sĩ Tâm lý – Giáo dục “Tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh tiểu học” (Hà Nội, năm 1999) đề cập đến việc tạo biểu tượng, biểu tượng lịch sử cho học sinh THCS, đưa khái niệm cụ thể biểu tượng biểu tượng lịch sử GS.TSKH Trần Ngọc Thêm “Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2000), phần Khái luận văn hóa, tác giả đưa khái niệm văn hóa, văn hóa vật chất Phạm Thị Ngân Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học lịch sử với đề tài “Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lớp10-Chương trình chuẩn)” (Huế, 2011), đề cập rõ việc tạo biểu tượng, biểu tượng lịch sử tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trường phổ thơng Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết liên quan đến việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử cho học sinh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách đầy đủ, cơng phu tồn diện đến việc Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (lớp 10 – Chương trình chuẩn) Đây vấn đề cần giải đề tài, kết nghiên cứu nhà khoa học, viết liên quan tài liệu q báu giúp chúng tơi tổng hợp có sở lý luận thực đề tài ối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10 – Chương trình chuẩn) trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Các trường THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Thời gian: Lịch sử giới lớp 10 (Chương trình chuẩn) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài “Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10 – Chương trình chuẩn)” nhằm mục đích xác định vai trị, ý nghĩa việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Đồng thời, xác định biện pháp, nội dung hình thức sư phạm cần thiết để tạo biểu tượng văn hóa vật chất có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) trường THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận việc tạo biểu tượng, biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử trường THPT, ý nghĩa - Tiến hành khảo sát sở thực tiễn việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới lớp 10 (chuẩn) trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, vị trí, nội dung khóa trình lịch sử giới chương trình lịch sử lớp 10 (chuẩn), qua xác định đối tượng văn hóa vật chất cần tạo biểu tượng để sử dụng vào dạy học khóa trình - Đưa biện pháp, hình thức sư phạm phù hợp để tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận đề tài: dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu lí luận việc tạo biểu tượng cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Nghiên cứu tài liệu: cơng trình nghiên cứu nhà khoa học phương pháp dạy học lịch sử, khóa trình lịch sử giới, văn hóa, văn hóa vật chất; tạp chí; khóa luận …có liên quan để tiến hành đề tài - Điểu tra bản: tiến hành điều tra tình hình việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất giáo viên trình dạy học, mức độ nắm học sinh qua việc tạo biểu tượng giáo viên Bằng cách trao đổi với giáo viên, học sinh, phát phiếu điều tra xử lý… - Thực nghiệm sư phạm: Soạn giáo án thực nghiệm cụ thể khóa trình lịch sử giới (Lớp 10 – Chương trình chuẩn) Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10-Chương trình chuẩn) trường THPT Chương 2: Hệ thống loại biểu tượng văn hóa vật chất sử dụng dạy học lịch sử giới (Lớp 10-Chương trình chuẩn) trường THPT Chương 3: Một số hình thức biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10-Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng PHẦN NỘI DUNG Ư N TƯỢN 1: VĂN SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC T O BIỂU ÓA VẬT CHẤT TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (LỚP 10- Ư N TRÌN UẨN) Ở TRƯỜNG THPT 1.1 sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Biểu tượng biểu tượng lịch sử - Khái niệm “biểu tượng”: Khái niệm biểu tượng đối tượng nhiều ngành khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu Theo xã hội học, hiểu theo cách đơn giản “Biểu tượng thứ mang ý nghĩa cụ thể thành viên văn hóa nhận biết” Dù âm thanh, hình ảnh, đồ vật hay hành động người tất sử dụng ký hiệu, biểu tượng Ngay nháy mắt biểu tượng dùng để thể quan tâm hay hiểu biết nhau… M.N.Sácđacốp Tư học sinh “Biểu tượng hình ảnh vật tượng thực tri giác, phản ánh từ trước vào ý thức luôn giữ lại trí nhớ xuất qua dấu hiệu chủ yếu nó” [21;16] Theo Trần Viết Lưu, Tiến sĩ Tâm lý – Giáo dục đưa khái niệm “Biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới khách quan giữ lại ý thức hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước đó” Trong q trình tri giác giới bên ngoài, người phản ánh vật tượng xung quanh dạng hình ảnh nó, phản ánh mang tính trực quan Các hình ảnh mang tính trực quan ðó ln tác ðộng lên cõ quan thụ cảm khác hệ thần kinh, phản ánh vào ý thức đặc điểm bên vật, tượng mà ta tri giác Những hình ảnh trì khoảng thời gian định ý thức người tri giác Với quan điểm P.A.Ruđich cho “Biểu tượng hình ảnh vật tượng giới xung quanh giữ lại ý thức hình 95 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI : CÁCH M NG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm tiền đề, điều kiện để Cách mạng công nghiệp diễn - Nắm mốc thời gian thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp nước Anh - Nắm hệ Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hội ý nghĩa phát triển chủ nghĩa tư - Có thể liên hệ tác dụng việc xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Tư tưởng, tình cảm Cho em thấy thành tựu cách mạng công nghiệp nâng cao suất lao động, xã hội phân hóa, mâu thuẫn giai cấp Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ quan sát tranh ảnh, kĩ phân tích, đánh giá bước phát triển máy móc, tác động cách mạng cơng nghiệp kinh tế xã hội II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU D Y - HỌC - SGK lịch sử 10 (cơ bản), sách đại cương lịch sử giới - Tranh ảnh phát minh quan trọng cách mạng công nghiệp .P Ư N P ÁP D Y: - Tường thuật, miêu tả, đặt vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC D Y - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi : Tại nói thời kỳ chun Gia-cơ-banh đỉnh cao Cách mạng Pháp? Giới thiệu 96 Từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX, cách mạng công nghiệp diễn nước Châu Âu Anh, Pháp, Đức Cuộc cách mạng cơng nghiệp có thành tựu bật? Có ý nghĩa nào? Để hiểu rõ hơm vào tìm hiểu 32 Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV HS Kiến thức * GV định nghĩa “cách mạng công Cách mạng công nghiệp nghiệp”: Cách mạng công nghiệp Anh cách mạng kĩ thuật sản xuất, bước nhảy vọt phát triển lực lượng sản xuất (TBCN) từ sản xuất công trường thủ công sang sản xuất khí Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân a Tiền đề: * GV hỏi: Vì Cách mạng cơng nghiệp Anh nước tiến hành diễn Anh? cách mạng cơng nghiệp: có đủ ba - HS dựa SGK trả lời câu hỏi điều kiện - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Vào + Tư (vốn) kỷ XVIII nước Anh có đầy đủ + Nhân cơng điều kiện để tiến hành cách mạng công + Kĩ thuật nghiệp, vốn, nhân công kĩ thuật Bởi cách mạng tư sản nổ sớm, mở đường cho CNTB phát triển, kinh tế tư phát triển mạnh Hơn nữa, Anh lại nước có hệ thống thuộc địa lớn - GV nhấn mạnh: Yếu tố quan trọng hàng đầu độ từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất máy móc tích lũy tư nguyên thủy (vốn ban đầu) * GV hỏi: Cách mạng công nghiệp Anh b Những phát minh chủ yếu diễn vào thời gian nào? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: - Công nghiệp nhẹ: 97 Cách mạng Anh năm 60 kỷ XVIII kết thúc vào năm 40 kỷ XIX - GV dẫn dắt: Trong cách mạng công nghiệp Anh xuất nhiều phát minh kĩ thuật Để hiểu rõ thành tựu cách mạng này, tìm hiểu phát minh quan trọng * GV hỏi: Trong công nghiệp nhẹ, phát minh ai? Vào thời gian nào? - HS theo dõi SGK trả lời, GV nhận xét: Đó máy kéo sợi Gien-ni GV dùng hình ảnh để giới thiệu cho HS: Xa quay tay Máy Gien-ni + Máy kéo sợi Gien ni: Trước đây, dùng xa quay tay người thợ dùng cọc suốt, suất thấp Trong nhu cầu sợi ngày tăng nên năm 1764 máy + Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gienni 98 kéo sợi Gien ni đời, với cải tiến từ cọc suốt lên tới 16-18 cọc suốt người điều khiển  tăng việc sản xuất sợi Đưa đến phân công lao động ngành kéo sợi dệt vải Tuy nhiên, sợi sản xuất lại nhỏ không bền - GV dẫn dắt: Máy Gien-ni làm tăng suất, sử dụng sức người Vậy, phát minh khắc phục hạn chế trên? - HS trả lời, GV chốt ý: Đó máy kéo sợi chạy sức nước + Năm 1769 Ác-crai-tơ chế tạo Hình ảnh: máy kéo sợi chạy sức nước + Máy kéo sợi chạy sức nước (1769, Ác - crai - tơ sáng tạo): loại có ưu điểm dùng sức nước để giải phóng trình sản xuất khỏi hạn chế người, rút bớt công nhân kéo sợi, suất lao động tăng, giá thành rẻ Sợi làm máy Gienni lại thô + Năm 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp, bền GV kết hợp hình ảnh: 99 - GV dẫn dắt: Việc sử dụng máy kéo sợi chạy sức nước, làm suất sợi tăng lên, người ta dệt tay Do vậy, yêu cầu đặt lúc phải tạo máy dệt * GV hỏi: Ai phát minh máy dệt? Phát minh vào thời gian nào? - HS trả lời, GV nhận xét: Là Ét-mơn Các-rai phát minh vào năm 1785 GV giới thiệu hình ảnh: + Máy dệt chạy sức nước (1785, Étmơn Các-rai tạo ra) máy hoạt động bé gái 15 tuổi điều khiển, dệt 3,5 vải ngày, người thợ lành nghề dệt thoi bay vải  đưa suất tăng gần 40 lần so với dệt tay * GV hỏi: Máy dệt chạy sức nước có hạn chế gì? - HS dựa vào SGK trả lời, GV chốt ý: + Năm 1785 Ét-mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, suất tăng 40 lần 100 * GV nêu câu hỏi: Tại Cách mạng công nghiệp lại ngành công nghiệp nhẹ? - HS trả lời GV gợi ý chốt lại: Vì ngành truyền thống, phát triển mạnh Anh Hơn nữa, vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ không nhiều, quay vịng sản xuất nhanh chóng, thị trường rộng dễ tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao * GV dẫn dắt: Sau phát minh - Công nghiệp động lực: sức nước coi động lực chủ yếu hoạt động máy móc, dựa vào sức nước nên phải xây dựng nhà máy gần sông không thuận lợi kết hợp phát minh trên, năm 1784 Giêm Oát có phát minh quan trọng đưa vào + Năm 1784 Giêm Oát phát minh sử dụng, phát minh gì? máy nước đưa vào sử - HS trả lời, GV nhận xét giảng giải Có dụng kết hợp hình ảnh: - Đó là: Máy nước Giêm Oát phát minh vào năm 1769 đưa vào sử dụng năm 1784 Máy tiêu thụ than, nước tạo động lực hoàn toàn người chi phối Máy di chuyển được, nên sản xuất nơng nghiệp tập trung nơi (GV kết hợp hình ảnh cho HS 101 theo dõi) *GV hỏi: Việc phát minh máy nước đưa vào sử dụng có ý nghĩa gì? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: Tạo nên bước phát triển nhảy vọt sản xuất, tốc độ sản xuất xuất lao động tăng lên rõ rệt Việc áp dụng khơng bó hẹp ngành bơng vải mà mở rộng ngành sản xuất khác * GV hỏi: Trong cơng nghiệp nặng có - Cơng nghiệp nặng phát minh gì? Vào thời gian nào? + Năm 1735, Abraham Đacsbi phát minh + Năm 1735 phát minh phương phương pháp lấy than cốc từ than đá để luyện pháp nấu than cốc luyện gang gang  đóng góp quan trọng cho việc luyện thép gang thép, sản lượng gang tăng lên nhanh + Năm 1784 lò luyện gang xây + Năm 1784 lò luyện gang đầu dựng (do Coóctơ xây dựng), sử dụng than đá tiên xây dựng để biến gang thành théplàm tăng khả sản xuất đồ kim loại thúc đẩy ngành khai mỏ phát triển * GV hỏi: Trong giao thông vận tải, có - Giao thơng vận tải: phát minh gì? Vào thời gian nào? HS trả lời, GV bổ sung, chốt ý, có kết hợp hình ảnh để giới thiệu cho HS: - Máy nước cung cấp động lực cho ngành giao thông vận tải Tàu thủy tàu hỏa chế tạo dựa nguyên tắc máy nước Cụ thể + Năm 1814 Xtiphen xơn phát minh đầu + Năm 1814 Xti-phen-xơn chế máy xe lửa, đầu máy kéo toa, tốc độ tạo thành công đầu máy xe lửa 6km/h Kết hợp hình ảnh: (mơ hình đầu máy chạy nước 102 xe lửa chạy sức nước) + Năm 1825 Anh khánh thành đoạn đường sắt (kết hợp hình ảnh) * GV hỏi: Các phát minh đem lại lợi ích cho nước Anh? - HS trả lời GV chốt ý: Với thành  Giữa kỷ XIX Anh trở thành công xưởng giới tựu trên, lao động tay dần thay máy móc, suất tăng Đến kỷ XIX, Anh từ nước nông nghiệp, trở thành nước công nghiệp, mệnh danh công xưởng giới Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại với 80 vạn dân * Hoạt động 2: GV giới thiệu ngắn gọn cho HS - Cách mạng công nghiệp Pháp: Cũng nước Anh, cách mạng công nghiệp Pháp ngành công nghiệp nhẹ Cách mạng công nghiệp Pháp năm 30 kỷ XX Phát triển mạnh từ 1850-1870 Biểu hiện: Cách mạng công nghiệp Pháp, ức a Pháp 103 + Số máy nước tăng lên lần + Chiều dài đường sắt tăng 5,5 lần + Tàu thủy tăng 3,5 lần GV tiếp tục: Cuộc cách mạng công nghiệp đưa kinh tế Pháp vươn lên mạnh mẽ Công nghiệp Pháp đứng thứ giới sau Anh Không tác động mặt kinh tế, mà cách mạng làm cho mặt Pa-ri thành phố khác Pháp thay đổi rõ rệt Một hệ thống đại lộ, nhà ga, cửa hàng dựng lên thay phố cũ chật hẹp - Cách mạng công nghiệp ức: GV giới b ức: thiệu cho HS q trình diễn Cách mạng cơng nghiệp ức: Cách mạng công nghiệp Đức diễn vào năm 40 kỷ XIX, dù đất nước bị chia xẻ thành nhiều tiểu quốc gia giai cấp tư sản chưa lên cầm quyền Đến kỷ XIX tốc độ phát triển công nghiệp Đức đạt mức kỷ lục Biểu hiện: + Từ 1850-1860: sản lượng than, sắt, thép…tăng gấp đôi, động chạy nước tăng lần,… - GV tiếp tục giảng giải: Mặc dù cách mạng công nghiệp Pháp, Đức diễn muộn tốc độ lại nhanh, đạt kỉ lục Bởi họ biết tiếp thu đúc kết kinh nghiệm từ phát minh Anh Do đó, q trình cải tiến kỹ thuật Pháp, Đức diễn khẩn trương 104 * Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân Hệ cách mạng công * V đặt câu hỏi: Nêu hệ kinh tế nghiệp Cách mạng công nghiệp? - Về kinh tế: - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý: + Nâng cao suất lao động + Nâng cao suất lao động, làm khối lượng sản phẩm cho xã hội nhiều + Thay đổi mặt nước tư + Bộ mặt nước tư thay đổi nhiều bản, nhiều trung tâm công nghiệp trung tâm công nghiệp thành thị đông thành thị đông dân đời dân đời *GV hỏi: Về mặt xã hội, có thay đổi sau - Về xã hội: cách mạng cơng nghiệp? Hình thành giai cấp là: tư - HS tìm hiểu SGK tự trả lời câu hỏi sản công nghiệp vô sản công - GV nhận xét chốt ý: Hình thành giai cấp nghiệp tư sản cơng nghiệp vô sản công  Xuất mâu thuẫn tư nghiệp sản vô sản + Tư sản công nghiệp lên nắm tư liệu sản xuất nắm quyền thống trị nước ngồi + Vơ sản cơng nghiệp ngày đông đảo song đời sống họ ngày cực dẫn đến mâu thuẫn tư sản vô sản không ngừng tăng lên làm bùng nổ nhiều đấu tranh giai cấp Củng cố Cho học sinh trả lời số câu hỏi để nắm vững kiến thức Câu 1: Trong Cách mạng công nghiệp Châu Âu, nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên? A Anh C Đức B Pháp D Cả ba nước tiến hành lúc Câu 2: Trong cách mạng công nghiệp Anh, Giêm Oát người phát minh gì? 105 A Kĩ thuật nhộm màu in hoa C Tàu thủy B Máy nước D Máy kéo sợi Câu 3: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn Châu Âu, dẫn đến hệ gì? A Nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất B Làm thay đổi mặt nước tư kinh tế, lẫn xã hội C Đưa đến hình thành giai cấp xã hội: tư sản công nghiệp, vô sản công nghiệp D Tất ý kiến Dặn dò, tập nhà - Học cũ, đọc trước mới, 33 “Hoàn thành cách mạng tư sản Châu Âu Mĩ kỷ XIX” - Làm tập: Lập bảng thống kê phát minh Cách mạng công nghiệp Anh theo nội dung sau: Thời gian Người phát minh Tên phát minh Tác động kinh tế …………… ……………… ………………… ………………… 106 PHỤ LỤC Kết thực nghiệm sư phạm bài: “ ách mạng công nghiệp hâu Âu” Nội dung 1: Kiểm tra xem học sinh có nhớ biểu tượng văn hóa vật chất lịch sử giới lớp 10 hay không? (câu 8, phụ lục 1) Nội dung 2: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện gắn liền với biểu tượng văn hóa vật chất hay không? (câu 9, phụ lục 1) Nội dung 3: Kiểm tra xem học sinh có nhớ chất kiện gắn liền với biểu tượng văn hóa vật chất hay không? (câu 10, phụ lục 1) B NG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ỂM CỦA ỢT KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM GI NG D Y THEO NỘI DUNG Loại hình thực nghiệm Tần số phân bố lần điểm giá trị X1 Số học sư phạm Lớp đối sinh điểm 140 chứng Lớp thực Nội dung 140 Nội dung điểm điểm Nội dung điểm điểm % điểm H/s % H/s % H/s % H/s % H/s H/s % 74 52,9 66 47,1 115 82,1 25 17,9 38 27,1 102 72,9 5,7 132 94,3 89 63,6 51 36,4 17 12,1 123 87,9 nghiệm Nhận xét: - Kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Sự khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (t > t  ) Điều chứng tỏ nội dung biện pháp sư phạm mà khóa luận đề xuất giảng dạy việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) có ý nghĩa, có chất lượng, đề tài có tính khả thi 107 PHỤ LỤC KẾT QU THỰC NGHIỆM SƯ P M (Phương pháp xác định tính khả thi đề tài) Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo nội dung (ND1):  f i = 74.0  66.1 = 0,47  ĐC1 = 140 n Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo nội dung (ND1):  ĐC1 =  f i = 8.0  132.1 = 0,94 140 n Phương sai (bình phương độ lệch chuẩn) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội dung 1: Lớp đối chứng xi ni (xi - x ) Xi  x Lớp thực nghiệm ni i  x xi x 74 - 0,47 0,22 16,3 0,47 66 0,53 0,28 18,5 ni Xi  x  (xi - x ) Xi  x 2  ni - 0,94 132 0,06  = 34,8 ni i  x 0,88 7,04 0,004 0,52 ni Xi  x  x = 7,56 Phương sai lớp đối chứng theo nội dung 1: S ĐC1 =  ni.xi  x  n 1 = 34,8 = 0,25 139 Phương sai lớp thực nghiệm theo nội dung 1: S TN =  ni.xi  x  n 1 = 7,56 = 0,05 139 Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt: điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm phân tán quanh giá trị trung bình cộng so với điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng 0,94 108 Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t1) giá trị tới hạn (t  1) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: Giá trị đại lượng kiểm định (t1) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t1 =  TN1 -  ĐC1 n = (0,94 – 0,47) S TN  S ĐC1 140 = 0,47 0,05  0,25 140 = 10,15 0,3 Giá trị tới hạn (t  1) tìm bảng t1 (tìm bảng Student) ứng với: K= 2n – 2= 2.140 – 2= 278 Tương ứng với giá trik k = 278, chọn sai số cho phép  = 0.05 giá trị tới hạn (t  1) = 1,96 So sánh giá trị kiểm định giá trị tới hạn có: 10,15 > 1,96  t1 > t  Vậy khác kết  TN1  ĐC1 có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm khóa luận đề việc ứng dụng tạo biểu tượng văn hóa vật chất vào giảng dạy lịch sử giới giúp học sinh học lịch sử hiệu Cũng phương pháp thống kê toán học tương tự nội dung 1, chúng tơi tính giá trị kiểm định giá trị tới hạn nội dung nội dung t2 = 4,1; t  = 1,96 t3 = 3,3; t  = 1,96) Các kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa đề tài có tính khả thi 109 PHỤ LỤC 10 Độ tin cậy (Độ khó) trắc nghiệm Tần số, số học sinh đạt điểm câu hỏi tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới Trường Số Số học sinh đạt điểm câu hỏi kiểm tra kiện liên quan THPT HS đến hiệu việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy Hòa học lịch sử Vang kiểm tra 10 47 0 15 11 0 Độ khó trắc nghiệm: Điểm may rủi mong đợi:  MRMĐ= 10câu 10 = = 2,5 4đápán Điểm trung bình lý tưởng:  LT= 2,5  10 = 6,25 (1) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm lớp 10/8 trường THPT Hòa Vang:  TB= 0.0  1.0  2.2  3.1  4.6  5.9  6.15  7.11  8.3  9.0  10.0 = 5,59 47 (2) So sánh (1) (2) ta thấy : (2) < (1)  5,59 < 6,25 Tuy nhiên, cách biệt (1) (2) không lớn: (1) – (2)  6,25 – 5,59 = 0,66 Điều cho phép chúng tơi khẳng định trắc nghiệm có độ tin cậy cao, tức độ khó vừa phải, phù hợp với học sinh ... chất sử dụng dạy học lịch sử giới (Lớp 10- Chương trình chuẩn) trường THPT Chương 3: Một số hình thức biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới (Lớp 10- Chương trình chuẩn). .. 2.2 Các loại biểu tượng văn hóa vật chất sử dụng dạy học lịch sử giới (Lớp 10- hương trình chuẩn) trường THPT 37 Ư N VĂN ÓA VẬT CHẤT TRONG D Y HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (LỚP 10- Ư N PHỐ 3: MỘT SỐ... tài ? ?Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lớp1 0 -Chương trình chuẩn)? ?? (Huế, 2011), đề cập rõ việc tạo biểu tượng, biểu tượng lịch sử tạo biểu tượng văn

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w