1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại (lớp 11 chương trình chuẩn)

87 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === NGUYỄN THỊ HỒNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ GV hướng dẫn: PGS.TS.TRẦN VIẾT THỤ SV thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG QUẾ Lớp : 49A – Lịch sử Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, chúng tơi xin chân thành cảm thầy giáo PGS TS Trần Viết Thụ thầy cô khác khoa Lịch sử trường Đại học Vinh nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Đây lần làm đề tài, dù cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Quế MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm kênh hình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm kênh hình 1.1.2 Các loại kênh hình dạy học lịch sử 1.2 Vị trí,ý nghĩa việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử 17 1.2.1 Vị trí 17 1.2.2 Ý nghĩa 18 Chương THIẾT KẾ KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 21 2.1 Cơ sở để thiết kế hệ thống kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại, trung đại 21 2.2 Một số kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại, trung đại 24 Chương CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 55 3.1 Những yêu cầu sử dụng kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại 55 3.2 Các biện pháp sử dụng 56 3.2.1 Sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng kiện nhân vật lịch sử 57 3.2.2 Sử dụng kênh hình trình bày diễn biến kiện 61 3.2.3 Sử dụng kênh hình để giải thích kiện lịch sử 65 3.2.4 Sử dụng kênh hình để củng cố, hệ thống hóa kiến thức 67 3.2.5 Sử dụng kênh hình để tổ chức thảo luận nhóm 69 3.2.6 Sử dụng kênh hình để kiểm tra nhận thức học sinh 71 3.3 Thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 73 3.3.5 Giáo án 74 3.3.6 Kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu thơ Bác Hồ nói lên ý nghĩa vô quan trọng việc học tập hiểu biết tri thức lịch sử Lịch sử cội nguồn để học hỏi, rút kinh nghiệm cho tiến tới xây dựng tương lai Xuất phát từ giá trị to lớn đó, Việt Nam coi trọng ý nghĩa giáo dục lịch sử đưa môn lịch sử vào chương trình giảng dạy cấp học Đây mơn khoa học góp phần quan trọng nghiệp giáo dục, việc đào tạo nên người xã hội chủ nghĩa Bộ môn lịch sử không cung cấp tri thức mơn mà cịn có ưu việc giáo dục đạo đức tư tưởng, phát triển kỹ học sinh Tri thức lịch sử kiện, nhân vật có thật tạo nên tính thuyết phục cao giáo dục học sinh Chính tính phức tạp, muôn màu muôn vẻ lịch sử tác động mạnh mẽ tới tình cảm tư tưởng học sinh Bản chất giáo dục trình tổ chức hoạt động cho học sinh môn lịch sử tuân theo quy luật chung giúp em nhận thức đắn, hình thành thói quen hành vi văn minh đời sống, phù hợp với chẩn mực xã hội Bộ mơn lịch sử có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh thơng qua đặc trưng mình, góp phần mơn học khác đào tạo hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đạo đức để xây dựng đất nước ta phồn vinh, giàu mạnh Tuy nhiên việc giáo dục lịch sử gặo nhiều vấn đề bất cập Học sinh khơng thích học tìm hiểu tri thức lịch sử Nó xem mơn phụ học thuộc lịng, học vẹt khơng gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu Thiếu hiểu biết lịch sử điều vô nguy hiểm bối cảnh nước ta hịa xu khu vực hóa, tồn cầu hóa Dạy học lịch sử thiên dạy chay, giáo viên nêu lên kiện tượng cách qua loa, sơ sài cho học sinh ghi chép học thuộc mà khơng gây hứng thú học tập cho học sinh Chúng ta ý đến kênh chữ dạy học lịch sử, coi nguồn cung cấp kiến thức lịch sử nhất, giáo viên chủ yếu trình bày lại kiến thức sách giáo khoa tạo nên khô khan, nhàm chán cho học sinh Đặc trưng môn lịch sử không trực tiếp quan sát kiện khơng phịng thí nghiệm cho em thực hành mà tượng, kiện lịch sử giáo viên tạo biểu tượng giúp học sinh hình dung Do để tăng hiệu giáo dục môn lịch sử, giáo viên không sử dụng lời nói để miêu tả, tường thuật, khơng khai thác hệ thống kênh chữ sách giáo khoa mà cần sử dụng triệt để hệ thống kênh hình để thu hút ý học sinh,giúp học lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho em Kênh hình kênh thông tin quan trọng phục vụ cho việc giáo dục học sinh, tác động mạnh mẽ tới tri giác em Nó khơng cịn tài liệu minh họa số quan điểm trước mà phận kiến thức học sinh cần lĩnh hội góp phần khơng nhỏ việc cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhận thức lịch sử, phát triển tư rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Chính vị trí quan trọng mà xây dựng chương trình sách lịch sử tỉ lệ kênh hình tăng lên đáng kể song chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn đặc trưng lịch sử Hiện việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử chưa xem trọng, giáo viên chủ yếu dạy chay, trọng vào phần kênh chữ mà chưa xem trọng kênh hình Nếu có sử dụng giáo viên sử dụng kênh hình ỏi sách giáo khoa mà chưa tạo hệ thống kênh hình nhằm cụ thể hóa nội dung kiện cho học sinh dễ hiểu Trong chương trình lịch sử lớp 10 - chương trình chuẩn, khóa trình lịch sử giới ngun thủy, cổ đại trung đại có tầm quan trọng cho việc hình thành tri thức ban đầu lịch sử nhân loại để tao điều kiện cho học sinh hiểu giai đoạn sau Khóa trình phù hợp cho việc giảng dạy giáo viên sử dụng kênh hình gây hứng thú học tập nâng cao hiệu tiếp nhận, lĩnh hội tri thức học sinh Song theo thực tế điều tra thấy giảng dạy khóa trình giáo viên chưa trọng tới việc sử dụng, thiết kế thêm kênh hình làm cho hiệu học không cao, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Trước yêu cầu chung nghiệp đổi giáo dục, yêu cầu việc tìm phương pháp dạy học hiệu cho đơn vị học, chương, khóa trình, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại (lớp 10 - Chương trình chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Kênh hình dạy học lịch sử vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trở thành tài liệu đáng quý cho tham khảo, học hỏi Trong q trình thực đề tài chúng tơi tiếp cận tài liệu tâm lí học, lý luận dạy học có liên quan mơn lịch sử nhiều tài liệu, viết khác với nhiều nguồn phong phú Dựa vào việc trình bày theo vấn đề phân nguồn tài liệu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học môn lịch sử Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1, Phan Ngọc Liên chủ biên (NXB Đại học sư phạm, 2009) trình bày cách khái quát khái niệm, ý nghĩa phân loại đồ dung trực quan phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng Cơng trình trình bày cách tổng quát đồ dung trực quan, phương pháp thiết kế chung chưa có điều kiện trình bày việc sử dụng, thiết kế đồ dùng trực quan cho khóa trình cụ thể Tài liệu “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II” Phan Ngọc Liên, Nguyễn Kỳ Tá (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975) đề cập tới vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường cấp II song lại chưa đề cập đến việc sử dụng kênh hình hay đồ dùng trực quan dạy học lịch sử giới Cuốn “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở” (phần lịch sử giới) PGS TS Trịnh Đình Tùng chủ biên (NXB Giáo dục 2006) trình bày vai trị kênh hình giới thiệu nội dung, gợi ý phương pháp sử dụng dạy học lịch sử sách giáo khoa trung học sở Tác phẩm chưa thiết kế kênh hình ngồi sách giáo khoa dừng lại nội dung phù hợp với học sinh cấp Tài liệu “Kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thông trung học” Nguyễn Thị Côi, tập (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000) đề cập đến vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan phương pháp sử dụng phần lịch sử Việt Nam chưa trình bày phần lịch sử giới 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học Tài liệu “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) đề cập đến tượng quy luật lứa tuổi, có độ tuổi trung học phổ thơng nhiên tài liệu trình bày chung chung chưa thể điều khóa trình học tập cụ thể 2.3 Các cơng trình nghiên cứu việc hướng dẫn giảng dạy Đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học nhiều tài liệu theo nội dung biên soạn phục vụ cho việc dạy học lịch sử lớp 10 Có thể kể số tác phẩm chủ yếu, như: Cuốn “Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 10” (chương trình chuẩn) Nguyễn Xuân Trường (NXB Hà Nội, 2006), “Tư liệu dạy học lịch sử lớp 10” Nguyễn Xuân Trường, Trần Thái Hà (NXB Hà Nội, 2007), “Sách giáo viên lịch sử lớp 10” Các tài liệu định hướng cho giáo viên mục đích, nội dung, phương pháp dạy học theo tinh thần đổi chương trình, đổi phương pháp dạy học song dừng lại mức chung chung khái quát chưa tập trung vào khóa trình cụ thể chưa thể vai trị quan trọng kênh hình việc kích thích hứng thú học tập học sinh Nhìn chung cơng trình trước đề cập tới ý nghĩa, vai trị kênh hình gợi ý biện pháp sử dụng kế thừa song chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, cụ thể vào vấn đề “Thiết kế sử dụng kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại (Lịch sử 10 - chuơng trình chuẩn)” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế biện pháp sử dụng kênh hình dạy học lịch sử Thế giới nguyên thủy, cổ đại trung đại (lớp 10 - chương trình chuẩn) nội khóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nhằm thiết kế sử dụng kênh hình dạy học lịch sử Thế giới nguyên thủy, cổ đại trung đại (lớp 10 - chương trình chuẩn) nội khóa Mục đích nghiên cứu Đề tài chúng tơi nghiên cứu nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử dạy học lịch sử Thế giới nguyên thủy, cổ đại trung đại (lớp 10 - chương trình chuẩn) nội khóa Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải đề tài này, thực nhiệm vụ sau: Tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề sử dụng kênh hình dạy học lịch sử cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo phát triển chế độ phong kiến Tây Âu để củng cố hệ thống hóa kiến thưc 10 học trước Sau kết thúc mới, giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh: Lập niên biểu so sánh chế độ phong kiến phương Đông phương Tây Giáo viên cho học sinh trả lời nhận xét giáo viên đưa niên biểu cho học sinh quan sát đối sánh sử dụng lời nói để tổng kết lại nội dung vừa học giúp học sinh ghi nhớ kiện Bảng niên biểu cho thấy khác biệt hai khu vực Chính khác biệt tạo nên nét đặc trưng riêng biệt phương Đông phương Tây Giáo viên sử dụng Niên biểu biểu nảy sinh chủ nghĩa tư sau dạy xong mục Sự nảy sinh chủ nghĩa tư Tây Âu 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung củng cố mục vừa học giúp học sinh khắc sâu nội dung Hoặc giáo viên sử dụng Sơ đồ biểu thị giai đoạn lịch sử phong kiến Cam pu chia hay Sơ đồ biểu thị giai đoạn lịch sử phong kiến Lào học xong mục nhỏ vương quốc 9: Vương quốc Cam - pu - chia vương quốc Lào để củng cố cho học sinh giai đoạn quan trọng lịch sử phát triển hai vương quốc Sau kết thúc Trung Quốc phong kiến giáo viên nên sử dụng Sơ đồ Trung Quốc thời phong kiến Niên biểu triều đại lịch sử phong kiến Trung Quốc cho học sinh thấy giai đoạn phát triển Trung Quốc Chính mơ hình hóa giúp học sinh ghi nhớ vững nhiều kiện học Niên biểu triều đại đưa cho học sinh tham khảo yêu cầu học sinh học để kiểm tra học tới Khi sử dụng sơ đồ lịch sử phát triển Trung Quốc giáo viên vừa yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ vừa tổng kết lại nội dung học để học sinh nắm lịch sử phong kiến Trung Quốc nhà Tần thuộc vào giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển thịnh vượng nhà Đường, giai đoạn suy vong nhà Minh, Thanh 68 3.2.5 Sử dụng kênh hình để tổ chức thảo luận nhóm Trong trình tiến hành học, giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp tổ chức dạy học khác tổ chức thảo luận nhóm phương pháp mang lại hiệu cao việc lĩnh hội kiến thức học sinh Thông qua việc phân nhóm học tập trao đổi để đưa câu trả lời mà giáo viên đặt không giúp học sinh nắm vững kiến thức thảo luận mà có tác dụng giáo dục cao Nó bồi dưỡng cho em tinh thần đồn kết nhóm học tập, tinh thần giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ tri thức tinh thần tự lực học tâp Các em độ tuổi thích khẳng định trước bạn bè tổ chức thảo luận nhóm học sinh phát huy lực để bạn bè thừa nhận Mặt khác tổ chức thảo luận nhóm em nêu lên ý kiến nhóm rèn luyện khả lập luận, tư logic học sinh Hình thức thảo luận nhóm vơ phong phú, kênh hình hình thức góp phần khơng nhỏ việc tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh Ví dụ giảng dạy Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy mục Người tinh khơn óc sáng tạo giáo viên phân lớp thành bốn nhóm học tập sử dụng Hình ảnh thay đổi người qua giai đoạn để yêu cầu học sinh rút nhận xét hình ảnh Câu trả lời ghi vào phiếu học tập nhóm, tổ học tập, nhóm cử đại diện trình bày Sau giáo viên nhận xét bổ sung nội dung Thông qua việc trao đổi em học sinh nhanh chóng nắm nội dung cần thiết khai thác từ sách giáo khoa quan sát hình ảnh Nhìn vào hình ảnh thấy lồi vượn cổ động vật nhỏ tay cầm nắm triệu năm trước vượn cổ tiến hóa thành người tối cổ đứng hai chân, đơi tay tự sử dụng công cụ lao động, hình dáng trán thấp bợt sau hộp sọ lớn so với vượn cổ, hình thành trung tâm phát tiếng nói não, thời ký loài người Khoảng vạn năm trước người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn thể tương đối giống người ngày 69 nay, xương nhỏ, bàn tay khéo léo nhỏ nhắn, hộp sọ lớn Nhìn vào hình thấy hộp sọ người tối cổ 1000 cm3 hộp sọ người tinh khôn lên tới 1450 cm3, thể người tinh khôn nặng lên tới 70 kg so với 60 kg người tối cổ Như kết hợp với việc thảo luận học sinh với nội dung giáo viên bổ sung, chốt ý học sinh nắm vững chất tiến hóa người từ vượn cổ thành người tinh khơn Hoặc giáo viên dựa vào niên biểu mà thiết kế so sánh lãnh địa thành thị 10 Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu sau đạy mục Sự xuất thành thị trung tổ chức cho học sinh thảo luận cách sau: Giáo viên đưa bảng niên biểu sau: Tiêu chí Lãnh địa Thành thị Thời gian hình thành ………… ………… Cư dân ………… ………… Hoạt động kinh tế ………… ………… Đặc trưng kinh tế ………… ………… Sau giáo viên phân nhóm học tập cho em thảo luận, trao đổi để đưa câu trả lời cho bảng niên biểu Khi học sinh hoàn thành giáo viên cho em đại diện đứng dậy trình bày Giáo viên nhận xét đưa bảng niên biểu chuẩn bị trước cho em theo dõi Hoặc với Các quốc gia cổ đại phương Đông giảng dạy mục Xã hội cổ đại phương Đông đưa Sơ đồ xã hội cổ đại phương Đông đặt câu hỏi: Nhận xét em sơ đồ trên? Giáo viên phân lớp thành nhóm thảo luận nhóm lớp lớn 70 Sau học sinh trả lời giáo viên chốt ý nêu lên nội dung sơ đồ sau: Nếu ý sơ đồ xã hội cổ đại phương Đơng hình kim tự tháp đất nước Ai Cập Phần chóp phía biểu thị cho vua tầng lớp quan lại Phần khối tam giác mà trông thấy thể tầng lớp nông dân cơng xã chiếm phần lớn sơ đồ, tầng lớp đơng đảo có vai trị ni sống tồn xã hội Phần cuối tầng lớp nô lệ Tầng lớp nô lệ không chiếm phần nhiều phương Đơng cổ đại khơng xem lực lượng ni sống xã hội Chính sơ đồ cho ta thấy thể chế trị phương Đơng cổ đại tập quyền Chóp thể quyền lực tập trung tay người 3.2.6 Sử dụng kênh hình để kiểm tra nhận thức học sinh Kiểm tra nhận thức học sinh khâu quan trọng thiếu dạy học Nó nhằm làm sáng tổ tình hình lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ kỹ xảo học sinh, bổ sung, củng cố hệ thống hóa kiến thức học để chuẩn bị cho việc tiếp tục nghiên cứu Kiểm tra nhận thức học sinh giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập học sinh, có sở thực tế để đánh giá kết học tập học sinh.Giáo viên tự đánh giá kết việc giảng dạy rút kinh nghiệm học khác nội khóa chúng tơi nghiên cứu việc kiểm tra đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết sau học Đó thơng qua việc quan sát kiểm tra học sinh qua học để thấy tiến em thể Việc kiểm tra nhận thức học sinh, giáo viên tổ chức hỏi cũ đầu tiết học kiểm tra miệng qua phần học, tiến hành kiểm tra 15 phút sau kết thúc học để đánh giá học sinh Nội dung kiểm tra thực kiến thức mà học sinh cần nắm vững, quan điểm phương pháp luận sử học Mác - xit, Lê - ninit, tư tưởng Hồ Chí Minh có chương trình, hiểu biết học sinh biểu tượng, khái niệm ,kỹ thực hành học sinh Như vậy, mặt kiến thức lý thuyết nội dung kiểm tra có liên 71 quan đến đồ dùng trực quan, kênh hình Việc sử dụng linh động kênh hình để kiểm tra nhận thức học sinh không cung cấp lượng kiến thức cho học sinh mà rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ mà phương pháp khác khơng có Chẳng hạn, giảng dạy 11: Tây Âu thời kỳ hậu trung đại, giáo viên sử dụng Lược đồ phát kiến địa lý để kiểm tra nhận thức học sinh sau học xong mục Những phát kiến địa lí Sau giáo viên mô tả phát kiến địa lý cho lớp quan sát, giáo viên gọi học sinh lên bảng làm việc với đồ trình bày lại nội dung đồ Hoặc 10: Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu, giáo viên sử dụng Bản đồ Sự xâm lược tộc người giec man vào đế quốc Rơ ma u cầu học sinh trình bày hiểu biết sau nghe giáo viên tường thuật diễn biến xâm lược Giáo viên sử dụng lược đồ, đồ để hỏi cũ học sinh trước bước vào học Bên cạnh kênh hình lược đồ, đồ giáo viên hỏi câu hỏi niên biểu Khi hỏi cũ 11, giáo viên thiết kế bảng Bảng biểu phát kiến lớn sau: Thông qua, Bảng biểu phát kiến lớn, em điền vào chỗ trống Thời gian Tên nhà thám hiểm Địa điểm 1487 ………… Cực nam châu Phi 1492 C Cô - lôm - bô ………… … Vac - cô Ga - ma ………… 1519 - 1521 ………… ………… 72 Sau nêu yêu cầu giáo viên gọi học sinh lên bảng điền vào bảng chuẩn bị trước giáo viên Hoặc giáo viên sử dụng Sơ đồ Trung Quốc thời phong kiến để kiểm tra cũ kiểm tra 15 phút Với kiểm tra cũ giáo viên thiết kế kênh hình cho trước sau: 589 1279 1911 Yêu cầu học sinh điền thông tin cần thiết lên sơ đồ Đối với kiểm tra 15 phút, giáo viên cho sơ đồ yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ diễn giải nội dung sơ đồ Như giáo viên kiểm tra nhận thức học sinh Trung Quốc phong kiến để kịp thời bổ sung thiếu sót em 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính khoa học, khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm - Lớp thực nghiệm: 10A3 - Trường: THPT Nghi Lộc Số lượng: 40 học sinh - Lớp đối chứng: 10A4 - Trường: THPT Nghi Lộc Số lượng: 40 học sinh 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung tiến hành thực nghiệm 10 Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (Từ kỷ V đến kỷ XVI) 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm hai lớp có đồng mặt chất lượng, ý thức học tập đặc điểm tâm sinh lý nhằm đảm bảo tính hiệu thực nghiệm 73 Đối với lớp đối chứng tiến hành dạy học theo bước bình thường dạy với đầy đủ phương pháp thông báo, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề Còn với lớp thực nghiệm tiến hành dạy học với kết hợp với sử dụng kênh hình, đặc biệt kênh hình thiết kế 3.3.5 Giáo án 3.3.5.1 Giáo án đối chứng Bài 10 Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu.(Từ kỷ V đến kỷ XVI) I Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh hiểu nguyên nhân trình hình thành dẫn đến đời quốc gia phong kiến Tây Âu - Nắm giai cấp địa vị xã hội giai cấp xã hội, hiểu lãnh địa, đời sống kinh tế, trị lãnh địa Giáo dục - Thông qua kiện cụ thể truyền thụ cho học sinh niềm tin phát triển hợp quy luật xã hội lồi người từ xã hội chiếm hữu nơ lệ đến xã hội phong kiến - Giáo dục cho học sinh thấy chất giai cấp bóc lột, tinh thần lao động quần chúng nhân dân Kỹ Rèn luyện khả phát triển tư II Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa sách giáo viên, tư liệu có lien quan III Phương pháp giảng dạy: Thông báo - giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề IV Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định lớp Bước 2: Kiểm tra cũ 74 Bước 3: Tiến hành mới: Mục Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu - Từ kỷ III đế quốc Rơ - ma lâm vào tình trạng khủng hoảng - Cuối kỷ V, đế quốc Rô - ma bị người Giec - man xâm chiếm năm 476 đế quốc Rô - ma diệt vong, thời đại phong kiến bắt đầu châu Âu - Những việc làm người Giec - man: + Thủ tiêu máy nhà nước cũ thành lập nhiều vương quốc + Chiếm ruộng đất chia cho + Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki - tô giáo - Các giai cấp hình thành: lãnh chúa phong kiến nông nô → quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu bắt đầu hình thành Mục Xã hội phong kiến Tây Âu - Giữa kỷ X, lãnh địa phong kiến Tây Âu đời, đơn vị trị, kinh tế thời kỳ phong kiến phân quyền - Các giai cấp xã hội: + Lãnh chúa + Nông nô - Lãnh địa sở kinh tế khép kín mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp - Lãnh địa đơn vị trị độc lập có quân đội riêng, lâu đài, dinh thự, nhà thờ… Mục Sự xuất thành thị trung đại - Nguyên nhân thành thị đời + Xuất tiền đề kinh tế hàng hóa + Thị trường buôn bán tự + Thủ công nghiệp diễn q trình chun mơn hóa - Thợ thủ công lập xưởng sản xuất buôn bán ngã ba, bến sông tạo nên thành thị - Vai trò thành thị 75 + Phá vỡ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển + Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền xây dựng chế độ phong kiến tập quyền + Mang lại không khí tự do, mở mang tri thức Bước 4: Củng cố học Cho học sinh nhắc lại nội dung học Bước 5: Ra tập nhà Yêu cầu học sinh học cũ làm tập sách giáo khoa 3.3.5.2 Giáo án thực nghiệm Ngồi mục đích u cầu giáo án đố chứng, bổ sung thêm số nội dung: - Rèn luyện kỹ làm việc với kênh hình: quan sát, đọc, lược đồ, quan sát miêu tả hình ảnh, lập niên biểu sơ đồ, phát triển tư phân tích đánh giá, so sánh, khả diễn đạt - Phương pháp giảng dạy: Kết hợp sử dụng sử dụng kênh hình với giải thích, tường thuật, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề - Tài liệu tham khảo: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế giảng, giáo trình lịch sử giới, đồ dùng trực quan niên biểu, đồ, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh… Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định lớp Bước 2: Kiểm tra cũ Bước 3: Tiến hành mới: Nêu vấn đề: Từ kỷ V Tây Âu dần hình thành quốc gia phong kiến người Giéc - man, quan hệ sản xuất phong kiến dần hình thành củng cố phát triển, với xuất thành thị trung đại vào kỉ XI - XII có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội châu Âu thời trung đại Để hiểu trình diễn nào? Mối 76 quan hệ giai cấp xã hội sao? Nguyên nhân đời vai trò thành thị nào? Chúng ta tìm hiểu học để lý giải câu hỏi Mục 1: Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu Học sinh nắm kiến thức giáo án đối chứng, nhiên dạy phần sử dụng Bản đồ Tây Âu từ kỉ I đến kỉ V Bản đồ xâm lược tộc người Giéc - man vào đế quốc Rô ma để học sinh quan sát thấy q trình xâm lược Mặt khác, chúng tơi cịn sử dụng sơ đồ Q trình chiếm hữu ruộng đất người Giéc - man cho học sinh quan sát, nhận xét để phát huy tính tích cực học tập em, sau tổng kết ý kiến, lý giải để học sinh thấy chất Mục 2: Xã hội phong kiến Tây Âu Trong mục chúng tơi sủ dụng sơ đồ Q trình hình thành quan hệ phong kiến Tây Âu cho học sinh quan sát nhận xét để em thấy tổ chức xã hội Tây Âu lúc với hai giai cấp đối lập Sử dụng tranh thể đối lập sống xa hoa lãnh chúa phong kiến đời sống khổ cực người nông nô để học sinh rút đánh giá sau hình ảnh Mục 3: Sự xuất thành thị trung đại Ngoài ý giáo án đối chứng, trình giảng dạy yêu cầu học sinh lập niên biểu so sánh lãnh địa thành thị để học sinh thấy khác biệt vai trò lớn thành thị Bước 4: Củng cố học Yêu cầu học sinh sở nội dung học lập niên biểu so sánh chế độ phong kiến Tây Âu Phương Đông Sau học sinh trả lời bổ sung, giáo viên đưa nhận xét treo niên biểu chuẩn bị sẵn để học sinh hệ thống lại ghi vào Bước 5: Ra tập nhà - Vẽ lý giải sơ đồ trình hình thành quan hệ phong kiến Tây Âu - Hoàn thành câu hỏi sách giáo khoa 77 3.3.6 Kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đề kiểm tra sau: Lập bảng niên biểu so sánh lãnh địa thành thị tiêu chí: thời gian hình thành, cư dân, hoạt động kinh tế, đặc trưng kinh tế Rút nhận xét Sau xử lý kiểm tra, thu kết sau đây: Từ kết kiểm tra chúng tơi thấy lớp thực nghiệm có kết cao hơn: số lượng điểm trung bình.8, điểm giỏi 12, điểm 20, điểm yếu Từ kết tơi lập bảng xếp loại theo hạng sau Lớp Thực nghiệm Đối chứng 13 20 10 11 Như thấy bảng xếp loại cụ thể sau Loại Đối chứng Thực nghiệm Số lượng % Số lượng % Yếu (1 - 4) 2.5 0 Trung bình (5 - 6) 23 57.5 20 Khá giỏi (7 - 10) 16 40 32 80 Kết cho thấy chúng tơi sử dụng kênh hình dạy học lịch sử kết hợp linh hoạt với số phương pháp khác có tác dụng nâng cao kết học tập học sinh giảng dạy 10 Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu đồng thời phát huy tính sáng tạo, chủ động người học 78 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: Một là, khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thông Đây phận quan trọng chương trình dạy học lịch sử Các loại kênh hình góp phần giáo dục toàn diện học sinh mặt cung cấp kiến thức, bồi dưỡng lực tình cảm, tư tưởng phát triển tư học sinh Để nâng cao hiệu học nên khai thác triệt để kênh hình trìnhd giảng dạy Hai là, thiết kế phải dựa yêu cầu cụ thể việc bám sát mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức bản, nắm vững trình độ, đặc điểm nhận thức học sinh phải dựa sở nhiều loại tài liệu khác Ba là, kênh hình sử dụng nhiều khâu q trình dạy học theo tơi có ưu trường hợp sau: tạo biểu tượng kiện, nhân vật ,trình bày diễn biến kiện, giải thích kiện, củng cố hệ thống hóa kiến thức, tổ chức thảo luận nhóm tiến trình dạy học Giáo viên cần có linh hoạt sử dụng kênh hình khóa trình để đạt hiệu học cao Sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thơng phương pháp quan trọng thiết thực với đề tài: “Thiết kế sử dụng kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại”, hy vọng góp phần nhỏ việc phát huy tính hiệu cho học lịch sử Tuy nhiên trình tiến hành hồn thành khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sot, sai lầm, chúng tơi mong dược góp ý, bổ sung q thầy bạn để hồn thiện đề tài 79 Từ kết nghiên cứu đề tài, xin kiến nghị: - Các trường THPT cần nghiêm túc đạo việc giảng dạy kênh hình lịch sử dạy học lịch sử Tránh tình trạng để kênh hình nằm im sách giáo khoa - Các Sở giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên kỹ năng, phương pháp cần thiết giảng dạy kiến thức lịch sử qua kênh hình môn Lịch sử 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1998), Những mẫu chuyện lịch sử giới, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở (phần lịch sử Việt Nam), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Cường (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thành Hổ (1987), Nguồn gốc loài người, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2002), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (2000), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên (2000),Thiết kế giảng lịch sử trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Vũ Dương Ninh (1996), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 15 Nguyễn Gia Phu (1984), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Viết Thụ (2001), Đại cương phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Tủ sách trường Đại học Vinh 20 Trần Viết Thụ (2007), Chương trình sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông, Tủ sách trường Đại học Vinh 21 Nguyễn Xuân Trường (2006), Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 10 (chương trình bản), NXB Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường, Trần Thái Hà (2007), Tư liệu dạy học môn lịch sử lớp 10, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 PGS TS Trịnh Đình Tùng (2006), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở (phần lịch sử giới), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nghiêm Đình Vỳ (2008), Tìm hiểu kiến thức lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)... HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 21 2.1 Cơ sở để thiết kế hệ thống kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại, trung đại 21 2.2 Một số kênh hình dạy học lịch. .. nguyên thủy, cổ đại trung đại Chương 3: Các biện pháp sử dụng kênh hình dạy học lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w