1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình hiện nay, chính trị thế giới đang có những biến động và ngày một phức tạp. Các nước lớn trên thế giới luôn có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Mỗi một chính sách, thay đổi của những nước này sẽ ảnh hưởng đến trực tiếp đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước khác đồng thời ảnh hưởng gián tiếp tới Việt Nam. Hiểu được những nguyên nhân, mục đích. . . của những chính sách đối ngoại của các nước lớn sẽ giúp Việt Nam có được cái nhìn toàn diện và biết được hướng đi đúng đắn, phù hợp. Từ đó sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam có thể đưa ra được những chính sách phù hợp với tình hình quan hệ quốc tế. Liên hiệp vương quốc Anh và bắc Ierland là một quốc gia có lịch sử lâu đời và có nền kinh tế phát triển đứng thứ 6 trên thế giới. Đây còn là quốc gia có mối quan hệ mật thiết với Mỹ và là thành viên quan trọng của Liên minh châu Âu(EU). Đồng thời quốc gia này còn có những ảnh hưởng nhất định đối với những nước thuộc địa cũ. Vì vậy việc tìm hiểu tình hình chính trị của nước Anh, thông qua các chính sách đối ngoại của nước này có thể cho Việt Nam dự đoán phần nào hướng đi của dòng chảy chính trị quốc tế. Liên minh châu Âu(EU) là tổ chức kinh tế chính trị lớn nhất thế giới. Tổ chức này có vai trò quan trọng không chỉ với đời sống chính trị mà còn cả với đời sống kinh tế thế giới. Việt Nam cũng đang không ngừng xúc tiến quan hệ hợp tác về kinh tế với EU. Tiêu biểu như việc Việt Nam kí với EU hiệp định khung về “Đối tác và hợp tác toàn diện”. Anh lại là một thành viên quan trọng của tổ chức này, là “nơi mở cửa cho phần còn lại của thế giới” đối với EU. Chính vì vậy mỗi một chính sách đối ngoại của Anh đối với EU cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế chính trị thế giới. Nhất là trong thời kì nhạy cảm hiện nay, khi Anh đang có ý định rút khỏi Liên minh châu Âu, mà Việt Nam lại coi EU như một đối tác kinh tế quan trọng. Nhận rõ sự quan trọng của việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Anh đối với liên minh châu Âu (EU) và tầm quan trọng đối với Việt Nam, thì việc nghiên cứu đề tài này là vô cùng cần thiết.
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tình hình hiện nay, chính trị thế giới đang có những biến động vàngày một phức tạp Các nước lớn trên thế giới luôn có vai trò quan trọngtrong đời sống chính trị thế giới Mỗi một chính sách, thay đổi của nhữngnước này sẽ ảnh hưởng đến trực tiếp đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hộicủa các nước khác đồng thời ảnh hưởng gián tiếp tới Việt Nam
Hiểu được những nguyên nhân, mục đích của những chính sách đốingoại của các nước lớn sẽ giúp Việt Nam có được cái nhìn toàn diện và biếtđược hướng đi đúng đắn, phù hợp Từ đó sẽ giúp các nhà hoạch định chínhsách của Việt Nam có thể đưa ra được những chính sách phù hợp với tình hìnhquan hệ quốc tế Liên hiệp vương quốc Anh và bắc Ierland là một quốc gia cólịch sử lâu đời và có nền kinh tế phát triển đứng thứ 6 trên thế giới Đây còn làquốc gia có mối quan hệ mật thiết với Mỹ và là thành viên quan trọng của Liênminh châu Âu(EU) Đồng thời quốc gia này còn có những ảnh hưởng nhất địnhđối với những nước thuộc địa cũ Vì vậy việc tìm hiểu tình hình chính trị củanước Anh, thông qua các chính sách đối ngoại của nước này có thể cho ViệtNam dự đoán phần nào hướng đi của dòng chảy chính trị quốc tế
Liên minh châu Âu(EU) là tổ chức kinh tế chính trị lớn nhất thế giới
Tổ chức này có vai trò quan trọng không chỉ với đời sống chính trị mà còn cảvới đời sống kinh tế thế giới Việt Nam cũng đang không ngừng xúc tiến quan
hệ hợp tác về kinh tế với EU Tiêu biểu như việc Việt Nam kí với EU hiệpđịnh khung về “Đối tác và hợp tác toàn diện” Anh lại là một thành viên quantrọng của tổ chức này, là “nơi mở cửa cho phần còn lại của thế giới” đối với
EU Chính vì vậy mỗi một chính sách đối ngoại của Anh đối với EU cũng sẽảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế chính trị thế giới Nhất là trong thời
kì nhạy cảm hiện nay, khi Anh đang có ý định rút khỏi Liên minh châu Âu,
mà Việt Nam lại coi EU như một đối tác kinh tế quan trọng
Nhận rõ sự quan trọng của việc nghiên cứu chính sách đối ngoại củaAnh đối với liên minh châu Âu (EU) và tầm quan trọng đối với Việt Nam, thì
Trang 21.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đó là tìm hiểu sâu hơn về chính sách đốingoại của Anh với liên minh châu Âu (EU) quan từng thời kỳ ( kể từ khi gianhập đến nay)
Nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác của Anh với EU và những lý do,nguyên nhân khiến Anh đưa ra những chính sách đối ngoại đó Qua đó có thểhiểu được phần nào những biến động của đời sống kinh tế chính trị thế giới Đồng thời, tài liệu về chính sách đối ngoại của Anh đối với liên minhchâu Âu còn ít và rải rác Việc nghiên cứu với mục đích tập hợp một cáchtổng quát về vấn đề này Giúp làm phong phú hơn tư liệu về chính sách đốingoại của các nước lớn
Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài đó là tìm hiểu, tập hợp nhữngthông tin về vấn đề, kết hợp suy luận tổng kết ra bản chất, nguyên nhân và dựđoán tình hình sẽ diễn ra trong những năm tới
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài đó là những chính sách đối ngoại củaAnh đối với liên minh châu Âu Đây là một đối tượng quan trọng nhưngthông tin, tài liệu về đối tượng còn ít và chưa cập nhật được tình hình trongnhững năm gần đây
Phạm vi nghiên cứu của đề tài nằm trong những chính sách về kinh tế,chính trị, văn hóa của liên hiệp vương quốc Anh và bắc Ierland có ảnhhưởng trực tiếp hoặc liên quan đến liên minh châu Âu Ngoài ra còn cónhững nhận định của những chuyên gia trong và ngoài nước về vấn đề này
1.4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận dựa trên giáo trình “Chính sách đối ngoại của một số nước
lớn trên thế giới” của T.S Phạm Minh Sơn Và các tin, bài báo nghiên cứu vềvấn đề này Ngoài ra còn dựa trên một số tài liệu về quan hệ quốc tế khác Phương pháp được sử dụng trong tiểu luận bao gồm : Phân tích, thống
kê, so sánh
Trang 32 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LIÊN HIỆP VƯƠNG QUỐC ANH VÀ BẮC IERLAND, LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU).
2.1 Khái quát địa lý , lịch sử , kinh tế , chính trị của Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ailen.
Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ireland ( United Kingdom of Great
Britain and Northern Ireland), thường gọi là Anh Quốc hoặc Anh, là một quốcgia có chủ quyền tại châu Âu Quốc gia này nằm tại ngoài khơi đại lục châu
Âu, bao gồm đảo Anh và phần đông bắc của đảo Ireland, cùng nhiều đảonhỏ Bắc Ireland là bộ phận duy nhất của Vương quốc Liên hiệp Anh và BắcIreland có một biên giới trên bộ với quốc gia khác: Cộng hòa Ireland Ngoàibiên giới trên bộ này, bao quanh Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
là Đại Tây Dương, trong đó biển Bắc tại phía đông và eo biển Manche tạiphía nam Biển Ireland nằm giữa đảo Anh và đảo Ireland Vương quốc Liênhiệp Anh và Bắc Ireland có diện tích 243.610 km², là quốc gia có chủ quyềnrộng thứ 78 trên thế giới và rộng thứ 11 tại châu Âu
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là quốc gia đông dân thứ 22trên thế giới, với khoảng 64,1 triệu cư dân Đây là một quốc gia quân chủ lậphiến với một thể chế đại nghị trong cai trị Thủ đô Luân Đôn là một thành phốtoàn cầu và là trung tâm tài chính, cũng là khu vực đô thị lớn thứ tư tại châu
Trang 4Âu Quân chủ hiện nay là Nữ vương Elizabeth II Vương quốc Liên hiệp Anh
và Bắc Ireland gồm bốn quốc gia: Anh (England), Scotland, Wales, và BắcIreland Ba quốc gia sau được trao quyền cai trị, Guernsey,Jersey, và đảoMan không phải là bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland,các lãnh thổ này là thuộc địa hoàng gia và Chính phủ Vương quốc Liênhiệp Anh và Bắc Ireland chịu trách nhiệm về quốc phòng và đại diện quốc
tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland cũng có 14 lãnh thổ hảingoại, các lãnh thổ đang tranh chấp là quần đảo Falkland,Gibraltar,
và Lãnh thổ Ấn Độ Dương
Quan hệ giữa các quốc gia trong Vương quốc Liên hiệp Anh và BắcIreland biến hóa theo thời gian Wales được hợp nhất vào Vương quốcAnh theo các Đạo luật Liên Minh vào năm 1536 và 1543 Một hiệp định giữaAnh vàScotland có kết quả là một Vương quốc Anh thống nhất vào năm 1707,đến năm 1801 thì vương quốc này hợp nhất với Vương quốc Ireland để hìnhthành Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland Năm 1922, 5/6 lãnh thổ Ireland
ly khai khỏi Vương quốc Liên hiệp, để lại Vương quốc Liên hiệp Anh và BắcIreland như hiện nay Các lãnh thổ hải ngoại của Vương quốc Liên hiệp Anh
và Bắc Ireland nguyên là những thuộc địa, chúng là tàn dư của Đế quốcAnh từng bao phủ gần một phần tư đại lục trên thế giới vào cuối thế kỷ 19 vàđầu thế kỷ 20 và là đế quốc lớn nhất trong lịch sử Ảnh hưởng của Vươngquốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có thể nhận thấy trong ngôn ngữ, văn hóa,
hệ thống tư pháp có nhiều cựu thuộc địa
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một quốc gia phát triển, cókinh tế lớn thứ sáu thế giới theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 10 theo sức muatương đương Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được nhận định là cómột kinh tế thu nhập cao và được phân loại là rất cao theo Chỉ số phát triểncon người Đây là quốc gia công nghiệp hóa đầu tiên trên thế giới và cườngquốc đứng đầu thế giới trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20
Trang 5Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland duy trì vị thế một đại cườngquốc, với các ảnh hưởng đáng kể về kinh tế, văn hóa, quân sự, khoa học, vàchính trị trên quy mô quốc tế Đây là một quốc gia vũ khí hạn nhân được côngnhận và xếp hạng 5 hay 6 về chi tiêu quân sự trên thế giới Vương quốc Liênhiệp Anh và Bắc Ireland là một thành viên thường trực trong Hội đồng Bảo anLiên Hiệp Quốc kể từ phiên họp đầu tiên của cơ cấu vào năm 1946 Quốc gianày cũng là thành viên của Liên minh châu Âu, Thịnh vượng chung các Quốcgia, hội đồng châu Âu, G7, G8, G20, NATO, OECD, và WTO.
2.2 Giới thiệu về Liên minh châu Âu (EU)
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu ( European Union), cũng đượcgọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm
28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Liên minh châu Âu được thành lập
bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồngchâu Âu (EC) Với hơn 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm 30% (18,4nghìn tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP danh nghĩa và khoảng 22% (15,2 nghìn tỉ đô
la Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới
Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là492,9 triệu người (2006) ; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7
Trang 6nghìn tỉ USD) trong năm 2007 Hầu hết các quốc giachâu Âu đều đang làthành viên của Liên minh châu Âu.
Liên minh châu Âu đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thốngluật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sựlưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn EU duy trì các chínhsách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệpvà phát triển địa phương.Các nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khuvực đồng Euro Liên minh châu Âu đã phát triển một vai trò nhất định trongchính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-
20 nền kinh tế lớn và Liên hiệp quốc Liên minh châu Âu đã thông qua việc bãi
bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên và 4quốc gia không phải là thành viên Liên minh châu Âu
Là một tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thông qua một hệthống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp Những thể chế chínhtrị quan trọng của Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu,Nghị việnChâu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lýLiên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu
Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âutừ 6quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 Từ đó cho đến nay, Liên minhchâu Âu đã lớn mạnh hơn về số lượng cũng như chất lượng thông qua việctăng cường thẩm quyền của Liên minh châu Âu
Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới lầnthứ 2 Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đãđẩy mạnh sự hội nhập châu Âu Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman
là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổitiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950 Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay
Trang 7được coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu và được kỉ niệm hàng năm
là "Ngày Châu Âu"
Ban đầu, Liên minh châu Âu bao gồm 6 quốc gia thànhviên: Bỉ ,Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành gồm
9 quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lênthành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm
2007 tăng lên thành 27 Từ 01.07.2013 EU có 28 thành viên
Quá trình gia nhập của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
• 1951: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
• 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh
• 1981: Hy Lạp
• 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
• 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
• Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba
Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,Estonia, Malta, Cộng hòa Síp
• Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria
• 1/7/2013: Croatia
Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là492,9 triệu người (2006) ; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7nghìn tỉ USD) trong năm 2007 Hầu hết các quốc giachâu Âu đều đang làthành viên của Liên minh châu Âu
Tính đến cuối năm 2010, có 4 quốc gia được đánh giá là ứng viên chínhthức để kết nạp thành viên Liên minh châu Âu đó là: Iceland, Macedonia,Montenegro và Thổ Nhĩ Kỳ Albania, Bosnia và Herzegovina và Serbia là nhữngứng viên tiềm năng Kosovo cũng được xếp vào danh sách những ứng viên tiềmnăng gia nhập vào Liên minh châu Âu vì Ủy ban châu Âu và hầu như tất cả cácquốc gia thành viên Liên minh châu Âu khác đã thừa nhận Kosovo như mộtquốc gia độc lập, tách biệt khỏi Serbia
Trang 8Năm quốc gia Tây Âu không phải là thành viên Liên minh châu Âu nhưng
đã có những thỏa thuận hợp tác nhất định kinh tế và pháp luật của Liên minhchâu Âu đó là: Iceland (ứng viên gia nhập Liên minh châu Âu), Liechtenstein và
Na Uy, thành viên thị trường duy nhất thông qua Khu vực kinh tế châu Âu, vàThụy Sĩ, tương tự như trường hợp của Na Uy nhưng thông qua hiệp định songphương giữa nước này và Liên minh châu Âu Ngoài ra, đồng tiền chung EURO
và các lĩnh vực hợp tác khác cũng được áp dụng đối với các quốc gia thành viênnhỏ như Andorra, Monaco, San Marino và Vatican
3.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN HIỆP VƯƠNG QUỐC ANH
VÀ BẮC IERLAND ĐỐI VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU).
3.1 Chính sách đối ngoại của Anh đối với Liên minh châu Âu từ khi ra nhập đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007.
Anh đã từng là quốc gia có nhiều thuộc địa nhất thế giới , hiện nay Anhvẫn đứng đầu khối Thịnh vượng chung gồm 48 thành viên và còn nhiều ảnhhưởng đến các nước thuộc địa
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland tham gia Chiến tranh thế giớithứ hai khi tuyên chiến với Đức vào năm 1939 Đến năm 1940, WinstonChurchill trở thành thủ tướng và đứng đầu một chính phủ liên minh Sau khiĐức chiến bại, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland trở thành một trong
ba cường quốc tụ họp nhằm dự tính về thế giới hậu chiến; trở thành một trongnăm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Tuy nhiên,thế chiến khiến Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland suy yếu nghiêmtrọng và phụ thuộc về tài chính vào viện trợ Marshall và các khoản vay từHoa Kỳ
Ngay sau thế chiến, chính phủ của Công đảng khởi xướng một chươngtrình cải cách triệt để, có tác động đáng kể đến xã hội Vương quốc Liên hiệpAnh và Bắc Ireland trong các thập niên sau Các ngành công nghiệp chủ yếu
Trang 9và tiện ích công cộng được quốc hữu hóa, hình thành một “nhà nước phúc lợi”, và một hệ thống y tế toàn diện nhận tài trợ công được thiết lập mang tên
Dịch vụ y tế quốc dân Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc tại các thuộc địadiễn ra đồng thời với vị thế kinh tế của Anh bị suy yếu đi nhiều, do đó mộtchính sách phi thuộc địa hóa là không thể tránh khỏi Độc lập được traocho Ấn Độ vàPakistan vào năm 1947 Trong ba thập niên sau đó, hầu hếtthuộc địa trong Đế quốc Anh giành được độc lập, nhiều cựu thuộc địa trởthành thành viên của Thịnh vượng chung các Quốc gia
Năm 1973, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland gia nhập Cộngđồng Kinh tế châu Âu (EEC), và khi EEC trở thành Liên minh châu Âu (EU)vào năm 1992, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một trong 12thành viên sáng lập
Sau hai lần bị Pháp phủ quyết vào năm 1961 và 1967, Vương quốc Liênhiệp Anh và Bắc Ireland tham gia Liên minh châu Âu vào năm 1973
Chiến lược ngoại giao của Anh xem xét bản chất thay đổi của các vấn đềcũng những cơ hội trong bối cảnh thế giới trong từng thời kỳ Đồng thời nócũng xem xét ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa Với xu hướngnày các quốc gia trên thế giới đang ngày một xích lại gần nhau hơn , cùng vớinhững thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội thì toàn cầu hóa cũng đạt ranhững thách thức to lớn đòi hỏi các quốc gia phải tiến hành hợp tác để lớnmạnh Trong tình hình đó, các tổ chức khu vực ra đời mà EU là một tổ chứckhu vực thành công nhất hướng tới việc thành lập một cộng đồng châu Âu lớnmạnh Kể từ khi gia nhập, Anh luôn coi trọng quan hệ hợp tác với Linh minhchâu Âu và coi nó như “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của Anh.Việc Anh gia nhập Liên minh châu Âu đã giúp nền kinh tế của anh phát triển
và tránh được phần nào sự cạnh tranh khốc liệt từ các cường quốc mới nổi Anh cùng các nước thành viên của Liên minh châu Âu đã kí hiệp ướcHiệp ước Maastricht (hay còn gọi là Hiệp ước Liên minh Châu Âu - "Treaty
Trang 10of European Union") vào ngày 7 tháng 2 năm 1992 tại MaastrichtHàLan Hiệp ước này nhằm mục đích:
• Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với mộtđơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập,
• Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chínhsách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung,tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp
Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu
Âu và dẫn đến việc thành lập Cộng đồng châu Âu
Hiệp ước Schengen (19/6/1990) quy định quyền tự do đi lại của công dâncác nước thành viên Đối với công dân nước ngoài chỉ cần có visa của 1 trong
9 nước trên là được phép đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen Tính đến19/12 năm 2011, tổng số quốc gia công nhận hoàn toàn hiệp ước này là 26nước , trong đó không có Anh Qua đó có thể thấy được rằng Anh rất coi trọngviệc hợp tác về kinh tế , chính trị với EU nhưng vẫn luôn e ngại và khôngmuốn bị hòa tan vào trong khối liên minh này Ở một khía cạnh nào đó , Anhvẫn muốn giữ một khoảng cách nhất định với liên minh châu Âu Chính vấn
đề này đã dẫn đến mâu thuẫn giữa Anh và các nước thành viên EU về vấn đềchính sách nhập cư giai đoạn sau
Ngoài ra Anh còn kí một số hiệp ước khác như : Hiệp ước Amsterdam ,hiệp ước Lisbon, hiệp ước Nice
Hiệp ước Amsterdam còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi, ký ngày 2tháng 10 năm 1997 tại Amsterdam, bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1 tháng
5 năm 1999, đã có một số sửa đổi và bổ sung trong các vấn đề như:
1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử;
2. Tư pháp và đối nội;
3. Chính sách xã hội và việc làm;
4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung