Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn văn đông Hợp tác hiệp hội quốc gia đông nam (asean) với liên minh châu âu (EU) nớc đông bắc diễn đàn hợp tác - âu (Asem) từ 1996 đến 2006 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Văn Đông Hợp tác hiệp hội quốc gia đông nam (asean) với liên minh châu âu (EU) nớc đông bắc diễn đàn hợp tác - âu (Asem) từ 1996 đến 2006 chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 : PGS.TS Ngun C«ng Khanh Ngêi híng dÉn khoa häc Vinh, 2007 Mục Lục A Mở đầu B Nội dung Chơng 1: Khái quát Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Diễn 1.1 đàn hợp tác - Âu (ASEM) Khái quát Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) (1967 - 2006) 1.1.1 Sự đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) 1.1.2 Hoạt động thành tựu Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) (1967 - 2006) 1.2 Khái quát trình đời phát triển Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) 1.2.1 Sự đời Diễn đàn hợp tác - Âu (asem) 1.2.2 Quá trình phát triển Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) từ 1996 đến 2006 Chơng 2: Hợp tác kinh tế, trị - an ninh cđa HiƯp héi c¸c qc gia 9 9 11 20 20 29 43 Đông Nam (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) nớc Đông Bắc Diễn đàn hợp tác - Âu (1996 - 2006) 2.1 Những thuận lợi khó khăn ASEAN tiến trình hợp tác - Âu (ASEM) 2.1.1 Những thuận lợi ASEAN ASEM 2.1.2 Những khó khăn ASEAN ASEM 2.2 Hợp tác ASEAN EU khuôn khổ ASEM 2.2.1 Chính sách phát triển quan hệ hợp tác ASEAN EU 2.2.2 Hợp tác kinh tế 2.2.3 Hợp tác trị an ninh 2.3 Hợp tác ASEAN - Các nớc Đông Bắc 2.3.1 ASEM nhân tố quan hệ hợp tác ASEAN nớc Đông Bắc 2.3.2 ASEAN Trung Quốc 2.3.3 ASEAN Nhật Bản 2.3.4 ASEAN Hàn Quốc Chơng 3: Vai trò triển vọng Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) 43 43 45 50 50 55 62 67 67 69 77 82 87 3.1 Vai trß cđa ASEAN ASEM 3.1.1 ASEAN khëi xíng ý tởng Hợp tác - Âu 3.1.2 ASEAN cầu nối mở rộng quan hệ hợp tác châu châu Âu 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 C Vị trí ASEAN Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) Triển vọng hợp tác ASEAN ASEM Những hội thuận lợi Những thách thức Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác ASEAN ASEM Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng Các chữ viết tắt Chữ viết tắt AEBF AECF AFTA Apec TiÕng ViÖt TiÕng Anh Asia – Europe Business Forum Asia Europe Cooperation Framewok ASEAN Free Trade Area Asia- Pacific Economic Cooperation Diễn đàn doanh nghiệp - Âu Khuôn khổ hợp tác - Âu Khu mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái Bình Dơng 87 87 91 99 104 104 108 114 119 ARF Asean ASEF ASEM Ec EMM Eu FMM Gdp IPAP NAS OdA SOMTI ASEAN Regional Forum Association of South- East Asian Nations Asia – Europe Foundation Asia - Europe Meeting Europan Commission Economic Ministers Meeting Europan Union Foreign Ministers Meeting Gross Domestic Product Investment Promotion Action Plan TFAP New Asia Strategic Offcial Developvment assistance Senior Officers Meeting on Trade and Investment Trade Facilitation Action Plan Wto ZOPFAN World Trade Organization Zone of Peace Free and Neutrality Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội nớc Đông Nam Quỹ - Âu Hội nghị - Âu Uỷ ban châu Âu Hội nghị Bộ trởng Kinh tế Liên minh châu Âu Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao Tổng sản phẩm quốc nội Kế hoạch hành động xúc tiến thơng mại Chiến lợc châu Viện trợ phát triển thức Hội nghị quan chức cấp cao thơng mại đầu t Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại Tổ chức mậu dịch giới Khu vực hoà bình, tự trung lập A Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sau chiến tranh lạnh kết thúc, quan hƯ qc tÕ nhanh chãng chun tõ cơc diƯn ®èi đầu, chạy đua vũ trang, sang xu hớng hoà bình, hợp tác, phát triển, xu hớng trở thành chủ đạo mối quan hệ quốc tế Để phù hợp với xu phát triển ấy, nhiều nớc khu vực giới đà đẩy nhanh trình khu vực hoá toàn cầu hoá, tích cực mở cửa hội nhập, tạo không gian quan hệ lĩnh vực, khai thác u có lợi cho công phát triển quốc gia Bên cạnh mối quan hệ, hợp tác truyền thống, loạt quan hệ khác đợc tạo dựng, hình thành theo hình thức đa phơng hoá, đa dạng hoá Các mối quan hệ không thu hẹp hai vài ba quốc gia, lÃnh thổ, mà sống động phát triển mạnh mẽ mối bang giao liên khu vực, châu lục với châu lục khác Sự phát triển ngày mạnh mẽ tổ chức khu vực nh ASEAN, APEC, EU quy mô lẫn phạm vi hợp tác đà phản ánh rõ nét xu thÕ Êy Trong bèi c¶nh quèc tÕ nh vËy, nớc châu châu Âu đà nhận thấy cần tạo dựng mối liên hệ chặt chẽ, thiết thực nhiều lĩnh vực, nhằm khai thác tận dụng lợi ích phù hợp với nhu cầu quốc gia, đồng thời góp phần vào phồn thịnh phát triển chung toàn khu vực giới Điều đợc thể rõ tiếng nói chung nớc thuộc hai châu lục qua Hội nghị - Âu (asia - Europe Meeting: ASEM), thức đời vào hoạt động từ tháng 3/1996 Đây bớc đột phá quan hệ hai châu lục đợc coi có lịch sử văn hoá lâu đời giới Tìm hiểu ASEM, đặc biệt tìm hiểu hợp tác ASEAN với đối tác Diễn đàn hợp tác - Âu giúp hiểu đợc thực lực ASEAN tại, nh vai trò vị tổ chức châu lục giới xu hội nhập, hợp tác 1.2 Kể từ đời năm 2006, với chế hoạt động Hội nghị Thợng đỉnh năm lần, ASEM trở thành diễn đàn mở không thức 39 thành viên đến từ hai châu lục - Âu Trải qua 10 năm phát triển, Diễn đàn hợp tác - Âu đà có đóng góp đáng kể vào việc mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt châu châu Âu, đặc biệt ASEM đà đạt đợc nhiều thành tựu trụ cột chính: kinh tế, trị văn hoá Vì lẽ đó, ASEM thu hút sù chó ý cđa nhiỊu qc gia ë c¶ hai châu lục Các nớc nh ấn Độ, Australia, Niu Dilân, Pakistan cờng quốc - Âu Liên bang Nga thể mong muốn đợc tham gia Với t cách thành viên sáng lập, phát triển ASEM hội tốt để ASEAN hội nhập với cộng đồng quốc tế Nghiên cứu ASEM giúp hiểu rõ xu phát triển, triển vọng thách thức hình thức hợp tác mẻ 1.3 Trong khuôn khổ hợp tác - Âu, Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) có vai trò vị trí quan trọng Vai trò vị trí không đợc thể chỗ nớc ASEAN khởi xớng ý tởng sáng lập tích cực tham gia thúc đẩy mối quan hệ này, mà quan trọng đà tạo mô hình hợp tác liên kết khu vực điển hình, độc đáo Trong năm qua, thành tựu lĩnh vực trị ngoại giao, phát triển kinh tế động đời chế hợp tác nh AFTA, ARF ý tởng xây dựng Cộng đồng ASEAN với trụ cột Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng văn hoá - xà hội đà tạo sở cho liên kết khu vực hội nhập quốc tế ASEAN có hợp tác - Âu Với ASEAN, ASEM sân chơi chiến lợc thời điểm nh tơng lai Nghiên cứu vấn đề giúp có đợc cách nhìn sâu đề mang tính chiến lợc Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) trình hội nhập toàn diện vào giới 1.4 Việt Nam thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Từ năm 1995, phát triển ASEAN tác động trực tiếp đến công xây dựng phát triển Việt Nam trình đổi Tham gia ASEM với t cách thành viên ASEAN, Việt Nam mạnh mẽ việc thể quan điểm nguyện vọng trớc cờng quốc có kinh tế phát triển gấp bội, qua thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t lợi ích lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, văn hoá - xà hội, phục vụ thiết thực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nh trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu hợp tác ASEAN với đối tác Diễn đàn hợp tác - Âu (1996 - 2006) không mang ý nghĩa khoa học mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt sách hội nhập Đảng Chính phủ Việt Nam Trên sở giúp đề giải pháp, chủ trơng, sách phù hợp, thúc đẩy quan hệ hợp tác có hiệu tơng lai Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn vấn đề Hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) nớc Đông Bắc Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) từ 1996 đến 2006 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua 10 năm hoạt động, hợp tác - Âu đà gặt hái đợc nhiều thành tựu có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác châu châu Âu nói chung, EU Đông nói riêng, điều đà bớc nâng cao uy tín vị hai châu lục trớc giới Trên thực tế, ASEM thực thể lớn trị, kinh tế, khoa học công nghệ có đa dạng văn hoá, đến cuối năm 2006, số thành viên đà lên tới 39 (10 nớc thành viên ASEAN, 25 nớc thành viên Liên minh châu Âu Chủ tịch Uỷ ban châu Âu, nớc Đông Bắc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) tăng tơng lai Chính ASEM thực thể đa dạng phức tạp đà có nhiều học giả, nhà nghiên cứu nớc quan tâm Có thể khái quát trình nghiên cứu tiến trình hợp tác - ¢u tõ ®êi cho ®Õn qua mét số nguồn t liệu nớc mà đà tiếp cận đợc: Nổi bật Tiến trình hợp tác - Âu đóng góp ViƯt Nam” GS Ngun Duy Q chđ biªn, NXB KHXH Hà Nội 2006 Cuốn sách trình bày trình thành lập, phát triển nh thành tựu hạn chế tiến trình ASEM sau năm phát triển, qua nêu lên hội, thách thức triển vọng phát triển ASEM năm tới Ngoài tác giả đề cập đến vấn đề triển vọng tham gia ASEM Việt Nam Nhìn chung, công trình mang tính chất tổng quan tiến trình hợp tác - Âu vấn đề hợp tác cụ thể phận cấu thành ASEM cha đợc quan tâm Cuốn ASEM - hội thách thức tiến trình hội nhập - Âu, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2004 Hoàng Lan Hoa đà trình bày thể thức hoạt động, chế hoạt động, nguyên tắc hoạt động nh lĩnh vực hoạt động khác ASEM Điều quan trọng tác giả đà trình bày cụ thể kỳ hội nghị cấp cao ASEM từ năm 1996 đến năm 2002 đóng góp tích cực ASEM phát triển quan hệ - Âu Công trình giúp phần thấy đợc chất mục đích chung tiến trình hợp tác - Âu (ASEM) Cuốn Lịch sử Đông Nam GS Lơng Ninh chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 trình bày đại cơng lịch sử Đông Nam á, nhng khu vực lịch sử, có quan hệ gần gũi, có nhiều duyên nợ với nhau, với kiện đồng thời tơng tác quốc gia khu vực theo lát cắt thời gian, nhng giữ tính riêng biệt, tơng đối hệ thống quốc gia/vùng Một nội dung quan trọng mà tác giả đà đề cập đến trình hội nhập, hợp tác phát triển quốc gia Đông Nam nh liên kết khu vực ASEAN từ năm 1991 2005 Đây thực nguồn tài liệu cần thiết để sử dụng trình thực đề tài Trong Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề triển vọng Trần Đình Thiên, NXB Thế giới năm 2005, tác giả đà viễn cảnh Đông Nam kể tõ sau cc khđng ho¶ng tiỊn tƯ (1997) víi sù xuất xu hớng bật công thức sáng kiến liên kết hợp tác khu vực lấy ASEAN làm trụ liên tục đợc đa tạo sức hấp dẫn đối tác bên Tuy vậy, tác giả trình bày dạng khái quát, lĩnh vực hợp tác trị - an ninh bỏ ngỏ Trên thực tế, đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết liên quan đến tiến trình hợp tác - Âu, tiêu biểu nh: Liên minh châu Âu với tiến trình ASEM Nguyễn An Hà, Nghiên cứu châu Âu số 3/2004; Về hợp tác - Âu năm đầu kỷ XXI Đào Minh Hồng, Nghiên cứu Đông Nam số 5/2004; ASEM châu Âu hớng châu - châu hớng châu Âu, Đỗ Hiền, Nghiên cứu Đông Nam số 6/2003; ASEM thành tựu vấn đề, Bùi Huy Khoát, Nghiên cứu châu Âu sè 5/2004; “ASEM th¸ch thøc quan hƯ ¸ - Âu, Phạm Quang Minh, Nghiên cứu Đông Nam số 5/2004; ASEM triển vọng năm tới, Nguyễn Thu Mỹ, Nghiên cứu Đông Nam số 2/2006; Thử nhận diện vai trò ASEM năm đầu kỷ XXI, Nguyễn Văn Tận, Nghiên cứu châu Âu số 5/2004; Đôi nét hợp tác kinh tế khuôn khổ Diễn đàn hợp tác - âu (ASEM), Vũ Chiến Thắng, Nghiên cứu châu Âu số 2/2002; Những công trình giúp có đợc diện mạo tổng quan Diễn đàn hợp tác - Âu nói chung Các viết tiêu biểu Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) với trình hội nhập - Âu quan hệ với đối tác ASEAN diễn đàn là: Điểm tơng đồng dị biệt ASEAN EU thách thức bối cảnh toàn cầu hoá, Ngô Hồng Điệp, Nghiên cứu châu Âu, số 6/2005; ASEAN đối tác chiến lợc liên minh châu Âu, Đặng Minh Đức, Nguyễn An Hà, Nghiên cứu châu Âu, số 2/2003; Đông Nam chiến lợc châu Liên minh châu Âu, Bùi Huy Khoát, Nghiên cứu châu Âu, số 2/2005; Vai trò Thái Lan việc liên kết châu châu Âu, Nguyễn Ngọc Lan, Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/2004; ASEM vai trò đóng góp Việt Nam Nguyễn Thu Mỹ, Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/2005; Hợp tác ASEAN +3 bối cảnh ASEM, Hoàng Khắc Nam, Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/2004; ASEAN hợp tác - Âu, Phạm Đức Thành, Nghiên cứu Đông Nam á, số 5/2004 Có thể thấy rằng, nghiên cứu Diễn đàn hợp tác - Âu tham gia ASEAN đà đợc nhiều tác giả quan tâm, công trình nhiều đà đề cập đến nhiều khía cạnh góc độ khác Đây thực nguồn t liệu cần thiết giúp có nhìn toàn diện đến vấn đề đề tài đặt Tuy nhiên, việc nghiên cứu ASEAN Diễn đàn hợp tác - Âu phạm vi báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành cách khái quát, yêu cầu có nhìn tổng quan vấn đề vấn bỏ ngỏ Trên sở công trình nghiên cứu nêu trên, cố gắng để xử lý t liệu, lựa chọn, phân tích tổng hợp nhằm giải vấn đề theo nội dung đề tài đòi hỏi để có nhìn rõ nét vấn đề Trong trình làm luận văn, mặt kế thừa thành tựu học giả, nhà nghiên cứu trớc, mặt khác cố gắng giải mối quan hệ hợp tác kinh tế trị ASEAN với đối tác Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) từ 1996 đến 2006 Tiếp cận nguồn t liệu khả hạn chế mình, nhận thấy việc lựa chọn đề tài Hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) nớc Đông Bắc Diễn đàn hợp tác - 10 Đông Bắc ASEAN phải hợp tác với để tạo nên sức mạnh tổng hợp, đủ sức đối trọng với trung tâm kinh tế khác giới Năm 1997, khủng hoảng kinh tế - tiền tệ châu bùng nổ, gây hậu nặng nề cho số quốc gia Đông Nam Trong tình trạng này, việc Mỹ Phơng Tây không tích cực trợ giúp đà làm tăng thêm thất vọng ASEAN bên Tình cảm khu vực lại trỗi dậy Nhật Bản Trung Quốc đà đa biện pháp cấp bách để giúp nớc Đông Nam khắc phục khủng hoảng Trong bối cảnh đó, ASEAN + hình thành cách đầy ý thức Và gặp gỡ nguyên thủ 10 nớc ASEAN nớc Đông Bắc ASEAN kỉ niệm 30 năm đà tạo đà cho hình thành khuôn khổ hợp tác ASEAN + Đến năm 1999, nớc thành viên ASEAN + đà Tuyên bố chung hợp tác Đông á, khẳng định mong muốn thúc đẩy hợp tác thành viên với Nh vậy, song song với trình vun đắp cho ASEM, trình hợp tác ASEAN + đời bíc trë thµnh mét thÕ lùc kinh tÕ xu đa phơng hoá, đa dạng hoá giới Chính thành bớc đầu ASEM đà tạo hội cho nớc Đông thảo luận vấn đề chung, sở lợi ích chung mối quan hệ với bên Mối quan hệ liên khu vực hình thành khiến ý thức tình cảm khu vực trở thành xu Trong chừng mực đó, ASEM tiền đề thực thực tiễn để thực hoá ASEAN + Vì thế, trình phát triển ASEAN + chịu tác động ASEM ASEM trở thành đối thoại EU ASEAN + 3, củng cố mối quan hệ hợp tác ASEAN + điều cần thiết Tuy vậy, trình phát triển ASEAN + 3, hai lực lên Đông Nhật Bản Trung Quốc có cạnh tranh để nắm vai trò chủ đạo chi phối liên kết Đông Nhng cha đủ thực lực, lại bị chi phối vấn đề lịch sử nên Nhật Bản Trung Quốc cha đủ điều kiện sức mạnh để nắm đợc quyền lÃnh đạo Cả hai hớng tới ASEAN mong muốn ASEAN giữ vai trò trung tâm mối quan hệ hợp tác ASEAN + Chính sách Trung Quốc Nhật Bản đà tạo hội cho ASEAN giữ nhịp cho trình đóng vai trò lực lợng tạo cân giữ vị 104 cân thêm vào làm thay đổi cán cân Nếu tận dụng tốt vai trò vị đó, chắn ASEAN thu đợc lợi ích phát triển không nhỏ Điều có nghĩa rằng, việc làm sáng tỏ vị toàn trình liên kết kinh tế Đông diễn sôi động giúp ASEAN có sách đối tác phù hợp để tăng cờng trình liên kết [75;135-136] Khi đà nắm đợc vai trò liên kết Đông á, ASEAN thể đợc vai trò tiến trình hợp tác - Âu Đối với EU, năm 90 - kỉ XX, với trình thể hoá châu Âu, EU tiến hành cấu lại mối quan hệ kinh tế, xác định ASEAN bạn hàng có triển vọng Hơn nữa, sau nhận thức rõ vai trò chiếm lĩnh thị trờng Đông á, EU nhanh chóng thúc đẩy quan hệ đầu t, thơng mại với nớc Đông Nam Tuy vậy, chiến lợc châu (7/1994), khu vực Đông Nam vấn cha đợc quan tâm mức với tiềm vốn có Phải đến tình hình giới khu vực - Âu có nhiều chuyển biến, EU đa chiến lợc riêng cho Đông Nam (9/2003), xác định lĩnh vực u tiên thắt chặt mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, thơng mại nhằm khai thác tiềm vốn có khu vực tơng lai Trong cách nhìn EU, Đông Nam ngày có vị vô quan trọng, hội để ASEAN cải thiện lại hình ảnh sau địa chấn kinh tế tiền tệ (1997), qua khẳng định vai trò thiếu tiến trình hợp tác - Âu VỊ chÝnh trÞ, sau trËt tù hai cùc Ianta sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt, ASEAN, nớc Đông Bắc EU nh nhiều nớc céng ®ång qc tÕ ®Ịu cã mong mn thÕ giíi sÏ tiÕn tíi mét trËt tù ®a cùc, ®a trung tâm Do đó, việc phê phán, đấu tranh chống lại tham vọng bá chủ giới Mỹ mơc tiªu chung cđa nhiỊu níc, nhiỊu tỉ chøc trªn thÕ giíi Víi ASEAN, sau Mü vµ Nga rót khỏi Đông Nam á, việc củng cố nội bộ, cải cách máy tổ chức, mở rộng thành viên, ổn định tình hình an ninh - trị khu vực, nâng cao tầm vóc uy tín tình hình thay đổi Năm 1992, Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4, nhà lÃnh đạo ASEAN đà nhấn mạnh ASEAN 105 tìm cách để quốc gia thành viên tham gia vào lĩnh vực hợp tác vấn đề an ninh Tháng 7/1993, ARF đời đà thu hút đợc nhiều cờng quốc tham gia, EU đối tác chủ chốt Trên thực tế, ARF đà mở cánh cửa cho EU quay trở lại châu sau thời kỳ dài bị bỏ quên EU đà sử dụng mối quan hệ để đối trọng lại ảnh hởng ngày tăng Nhật Bản Mỹ châu - Thái Bình Dơng Sau ASEM thành lập, ASEAN liên tiếp khẳng định vai trò vị nhiều vấn đề cộm quốc tế EU nhận thấy rằng, sách châu mình, Đông Nam cha thực đợc quan tâm mức Vì thế, từ năm 2001 EU đà bắt đầu có điều chỉnh đến năm 2003, chiến lợc dành riêng cho Đông Nam đà đời EU đà thực nhìn thấy giá trị ASEAN đờng chinh phục tham vọng Với nớc Đông Bắc á, trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với trung t©m qun lùc cđa thÕ giíi, hä cịng nhËn thÊy hợp tác với ASEAN cách tốt để tăng cờng sức mạnh trình đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho Đông Do đó, sách, chủ trơng mối quan hệ hợp tác, họ u tiên cho ASEAN Nh vậy, Đông Bắc EU nhận thấy vị trí quan trọng vai trò ASEAN hợp tác ¸ - ¢u cịng nh rÊt nhiỊu mèi quan hệ quốc tế khác Ngày nay, cục diện giới có chuyển biến phức tạp, vai trò ASEAN đợc tăng lên kinh tế trị quốc tế Sự liên kết EU - ASEAN, ASEAN + thông qua ASEM tạo động lực thúc đẩy thơng mại đầu t hai châu lục - Âu phát triển Mặt khác, bối cảnh Bắc Mỹ đà xây dựng phát triển mạnh mẽ mối quan hệ với nớc châu khuôn khổ APEC hợp tác ASEM có ý nghĩa mang tính chiến lợc chất keo thắt chặt châu châu Âu nhằm tạo nên sức mạnh đối trọng quan hệ trung tâm kinh tế lớn giới Nhìn chung, Diễn đàn hợp tác - Âu, hợp tác ASEAN - EU trội có hiệu hợp tác ASEAN - Đông Bắc Nguyên nhân tạo nên chênh lệch sách u tiên ASEAN EU Đông Bắc khác 106 Trong EU đà có hẳn chiến lợc hợp tác với Đông Nam với u đÃi định Đông Bắc cha có kế hoạch tổng thể hợp tác với ASEAN ASEAN cha phải đối tác số Đông Bắc trình hợp tác phát triển Tuy nhiên, so với quan hệ ASEAN với đối tác ASEM hợp tác ASEAN - Trung Quốc phát triển ASEAN Trung Quốc đà thành lập CAFTA từ năm 2002 Điều tạo cạnh tranh lớn EU, Đông Mỹ khu vực châu - Thái Bình Dơng, ASEAN có khả trở thành nơi trung tâm cạnh tranh Trong ASEM, hai mối quan hệ hợp tác ASEAN - EU, ASEAN - Đông Bắc á, có mối quan hệ vô quan trọng hợp tác EU - Đông Bắc Hai lực đợc coi trụ cột tạo nên sống động thành công cho tiến trình hợp tác - Âu So với ASEAN nớc Đông Bắc Liên minh châu Âu (EU) có u định mối quan hệ hợp tác Đó vợt trội trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ hệ thống pháp lý rõ ràng minh bạch, điều kiện cần trình hội nhập Do đó, họ chiếm u thế, chủ động lợi ích nhiều lĩnh vực hợp tác tiến trình ASEM Và nh vai trò định chắn thuộc kẻ mạnh Tuy nhiên, xu toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày diễn cách cao độ, kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù mạnh hay yếu phải phụ thuộc vào trình phát triển vấn đề nắm đợc vai trò định tất Nh vậy, mối quan hệ tay ba ASEAN, EU Đông Bắc mối quan hệ mật thiết, gắn bó hữu, tạo nên phát triển tiến trình hội nhập - Âu nói chung ASEM nói riêng Nhìn cách tổng thể, ASEAN đóng vai trò chiếu cầu nối lai mối quan hệ hợp tác châu Âu châu sau thời gian dài quên lÃng EU Đông Bắc miền đất hứa tạo nên vững chÃi tấp nập cầu 3.2.Triển vọng hợp tác ASEAN ASEM 3.2.1 Những hội thuận lợi 107 3.2.1.1 Nhu cầu hợp tác - Âu trớc biến đổì tinh hình giới Trong thập niên đầu kỉ XXI, đa dạng, phức tạp tình hình trị, kinh tế giới khuynh hớng phát triển đặt thời thách thức cho trình hội nhập quốc tế nói chung hợp tác ASEAN nói riêng Trong cc chiÕn nh»m x©y dùng trËt tù thÕ giíi mới, với tiềm lực kinh tế quân sự, Mỹ có u định làm cách để áp đặt cho giới trật tự cực Oasinhtơn đóng vai trò lÃnh đạo Tuy nhiên, hầu hết nớc giới đà không chấp nhận trật tự Mỹ đứng đầu, họ muốn đấu tranh giới đa cực, nhằm tạo bình đẳng cho quốc gia Với t cách tổng thể, Liên minh châu Âu đà đầu đấu tranh trật tự giới đa cực Nhng cha đủ sức mạnh để đơng đầu với Mỹ nên EU cần hợp tác nớc châu nói chung Đông nói riêng Các nớc châu á, phụ thuộc nặng nề vào Mỹ kinh tế nhng không mà không phản đối vai trò bá chủ Hoa Kì trình tạo dựng chủ nghĩa đơn phơng họ Tháng 1/2004, Hội nghị Hội đồng hợp tác an ninh châu - Thái Bình Dơng (CSCAP), Ngoại trởng Inđônêxia Hassan Wirayuda đà nói Vấn đề hàng đầu chủ nghĩa đơn phơng câu hỏi khó mà đặt trớc cộng đồng quốc tế Một chiến tranh chặn trớc có tính áp đặt đà đợc phát động để chống lại nớc có chủ quyền Liệu điều có phải nớc đơn phơng, tuỳ tiện định việc sử dụng vũ lực để chặn trớc nớc bị coi mối đe doạ hay không [65,235] Nh vậy, đấu tranh chống chủ nghĩa đơn phơng Mỹ để xây dựng trật tự giới đa cực đà trở thành lợi ích chung châu châu Âu Trong đó, Hợp tác - Âu nói chung hợp tác trị ASEAN EU nói riêng trở nên cần thiết ASEAN tổ chức khu vực châu - Thái Bình Dơng bớc khẳng định vai trò vị trờng quốc tế Đây thực hội thuận lợi để ASEAN hội nhập phát triển Hiện nay, châu châu Âu trở thành địa bàn hoạt động lực lợng khủng bố quốc tế, hành động điên cuồng tàn bạo chúng 108 đà gây nhiều hậu nghiêm trọng cho sống yên bình nhân dân bất ổn trị an ninh cho quốc gia độc lập hai châu lục Do đó, Hợp tác - Âu cần phải đẩy mạnh vai trò cc ®Êu tranh chèng chđ nghÜa khđng bè, nh»m gãp phần quan trọng vào thắng lợi chung phạm vi toàn cầu Trong đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, châu châu Âu cho nguyên nhân nảy sinh chủ nghĩa khủng bố xuất phát từ tình trạng nghèo khổ, phân biệt đối xử kì thị văn hoá, tôn giáo, sức ép đại hoá Điều đà tạo tiền đề thuận lợi để hai bên tới cách tiếp cận chung đa biện pháp chèng l¹i nã T¹i FMM – (4/2004) ë Kildale Ixơlen, Bộ trởng đà lu ý chủ nghĩa khủng bố bị đánh bại ®oµn kÕt vµ hµnh ®éng tËp thĨ vµ cam kÕt làm tất việc phơng tiện khả quốc gia thành viên, sử dụng hình thức kể việc giải cách gấp rút nguyên nhân tạo chủ nghĩa khủng bố Trên thực tế, giúp đỡ kinh tế kết hợp với tôn trọng giá trị văn hoá Hồi giáo lối sống cách làm giảm bớt thù hằn phần tử Hồi giáo cực đoan phơng Tây, tạo sở cho chung sống hoà bình tôn giáo, dân tộc toàn nhân loại Cùng với trỗi dậy chủ nghĩa khủng bố quốc tế, nguy phổ biến vũ khí hạt nhân giới vấn đề cấp bách đòi hỏi châu châu Âu cần tăng cờng hợp tác với Đối với khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, ASEM cần đóng vai trò trung gian hoà giải thông qua việc thuyết phục Bình Nhỡng xuống thang, Oasinhtơn thay đổi cách tiếp cận với Bắc Triều Tiên Từ ngày 7/8/2007, phái đoàn CHDCND Triều Tiên đà làm việc với phái đoàn Mỹ đại diện quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Nga Hàn Quốc Bàn Môn Điếm, thông qua thoả thuận cung cấp cho CHDCND Triều Tiên 950.000 dầu Đổi lại Bình Nhỡng đóng cửa sở hạt nhân ngừng chơng trình vũ khí hạt nhân nh cam kết trớc Mặc dù Bình Nhỡng đà nhận 50.000 dầu sau đóng cửa nhà máy hạt nhân Yong byon (5 megawati), chấp nhận cho sát viên IAEA đến kiểm tra, nhng tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn cha đợc giải Bằng tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ kinh nghiệm hội nhập khu vực quốc tế, ASEM cần đóng vai trò quan trọng 109 việc giúp Bắc Triều Tiên phát triển kinh tế hội nhập vào cộng đồng quốc tế, phát triển hoà bình, thịnh vợng Ngoài ra, trớc biến đổi tình hình giới, châu châu Âu hợp tác với trình kiến tạo trật tự kinh tế quốc tế chấp nhận hai bên xu híng chung cđa nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi Nếu châu châu Âu thành công việc xây dựng hợp tác kinh tế së cïng cã lỵi, kinh nghiƯm cđa hä sÏ cã thể đợc sử dụng để cải thiện tình trạng bất bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế Do đó, trình xây dựng trật tự kinh tế giới tạo hội thuận lợi để đẩy nhanh trình hợp tác - ¢u Vµ ASEAN mét bé phËn cÊu thµnh ASEM sÏ có điều kiện để thu hẹp dần khoảng cách với c¸c cêng qc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn Nh vậy, trớc thay đổi tình hình giới, Hợp tác - Âu cần phải tăng cờng vai trò hoạt động quốc tế Điều đợc thể rõ chiến lợc EU, sách ASEAN nớc Đông Bắc tiến trình phát triển ASEM nh trình hội nhập vào cộng đồng quốc tế 3.2.1.2 Nhu cầu tăng cờng hợp tác với ASEAN EU Đông Bắc Đối với EU, tiến trình hợp tác - Âu đà nâng cao vị trị kinh tế Châu Âu châu hết Sự có mặt ngày tăng Liên minh châu Âu Đông nói chung ASEAN nói riêng đà đợc tất phủ nhân dân đón nhận Do lợi ích thu đợc từ việc tham gia ASEM, văn kiện Châu châu Âu: Một khuôn khổ chiến lợc quan hệ đối tác tăng cờng EU đà khẳng định tâm tiếp tục hoạt động để đảm bảo tiến ba trụ cột kinh tế - trị xà hội Riêng Đông Nam á, EU đà có hẳn chiến lợc điều chỉnh từ năm 2003 nhằm phát triển quan hệ với ASEAN cách toàn diện Với châu á, lợi ích kinh tế thu đợc từ châu Âu lớn, đà trải qua 10 năm phát triển chế hợp tác ASEM vấn cha khai thác hết tiềm hai bên Tuy vậy, thông qua hoạt động văn hoá giáo dục ASEF tiến hành đà giúp nớc châu hiểu rõ đối tác châu Âu Vì 110 thế, nớc châu đánh giá cao ASEM mong muốn thúc đẩy trình hợp tác Đối với nớc ASEAN, ASEM tiếp tục có vai trò quan trọng ASEAN tập trung cố gắng nhằm thực hoá Tầm nhìn 2020, Tuyên bố hoà hợp ASEAN II Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 (11/2004) đà thông qua kế hoạch hành động Viên Chăn (VHP) Đây Kế hoạch hành động thứ hai ASEAN kế tục Kế hoạch hành động Hà Nội đa Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ (1998) Kế hoạch có thời hạn thực năm (2005 - 2010) Kế hoạch dự kiến loại bỏ thuế quan đánh vào sản phẩm nớc ASEAN - trớc năm 2010 trớc 2015 ASEAN - Để xúc tiến việc thực VHP, nhà lÃnh đạo ASEAN đà kí Thoả thuận chung liên kết khu vực u tiên dự kiến dỡ bỏ thuế quan lĩnh vực u tiên nh dệt may, chế tạo ô tô điện tử Ngoài thoả thuận Khung trên, ASEAN đề số hoạt động cụ thể nh Lập chơng trình cộng tác để tiến tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan vào 12/2005; đẩy nhanh tiến trình tự hoá dịch vụ khu vực u tiên vào năm 1010; tăng nhanh đồng tiêu chuẩn sản phẩm quy định kĩ thuật; miễn thị thực lại ASEAN công dân nớc thành viên vào năm 2005; phát triển thoả thuận nhằm tạo thuận lợi lại ASEAN cho doanh nhân, chuyên gia, lao động có tay nghề cao Đây sở cho cộng đồng kinh tế ASEAN sớm đợc xây dựng Đông Nam 3.2.2 Những thách thức 3.2.2.1 Thách thức từ biến ®ỉi cđa t×nh h×nh qc tÕ Bíc sang thÕ kû XXI, với phát triển vợt bậc mặt đời sống xà hội ngời phải chung sức đấu tranh chống lại mặt trái phức tạp tình hình kinh tế, trị - an ninh giới nhằm tạo môi trờng hoà bình cho mối quan hệ hợp tác để phát triển Khi chủ nghĩa khủng bố quốc tế đà bùng nổ quy mô toàn cầu, có diễn biến vô phức tạp hậu gây cho đời sống ngời lớn Mặt khác, mâu thuẫn nảy sinh liên quan đến chiến tranh Iraq, Afganistan, khó khăn vòng đàm phán Doha WTO, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn quốc gia, vùng miền lÃnh thổ giai 111 tầng xà hội đà tác động tiêu cực tới môi trờng kinh doanh hợp tác toàn cầu Do vậy, Hợp tác - Âu có mối quan hệ hợp tác ASEAN không nằm khó khăn Vấn đề đặt tổ chức toàn cầu nh APEC vốn tập trung vào hợp tác kinh tế, đành phải dành nhiều thời gian đến vấn đề an ninh Các tổ chức hợp tác toàn diện nh ASEAN, ASEM cịng dån nhiỊu thêi gian, vËt lùc cho chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Rõ ràng khó khăn dù muốn hay không muốn ảnh hởng đến nỗ lực thực tiễn hợp tác kinh tế mục tiêu động lực hợp tác ngày Trong trình hợp tác phát triển, bùng nổ Hiệp định thơng mại tự song phơng khu vực (BFTA/RFTA) năm gần có ảnh hởng tiêu cực tới ASEAN tiến trình hợp tác - Âu Nếu nh từ năm 1948 đến 1994 giới có 137 FTA đợc kí kết, từ WTO đời (1995) tháng 3/2003 có thêm 138 FTA đợc kí kết Năm 2005, theo thông báo sơ WTO có khoảng gần 300 Hiệp định có hiệu lực trình đàm phán Điều đà làm tăng thêm tính cạnh tranh rủi ro thơng mại quốc tế Nó làm xáo trộn hay chí làm đảo lộn luật chơi mà toàn cầu hoá dân chủ hoá mang lại Không quốc gia tổ chức quốc tế trớc vốn dành ủng hộ mạnh mẽ cho chế đa phơng WTO nh EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canađa, đến tỏ quan tâm lớn với việc tăng cờng đàm phán cho đời FTA song phơng Với Hoa Kỳ, sau mở rộng khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) kí FTA với Israel đầu kỷ XXI, nớc đà mở đầu cho loạt Hiệp định tự hoá thơng mại song phơng với Jordani (2001), Singapore (2003), Australia (2004) đàm phán với Thái Lan, Marốc số nớc khác để lập FTA Đồng thời, Mỹ thơng lợng với mät sè thiÕt chÕ FTA khu vùc kh¸c nh khu vùc tù Trung Mü (CAFTA), Liªn minh thuÕ quan Nam Phi (SACU) thoả thuận tơng tự Canađa có Hiệp định FTA song phơng với Chilê (2001), Côstra Rica Israel (2001), đàm phán với Singapore, Nam Mỹ EU vấn đề Nhật Bản lần kí FTA đầy đủ với Singapore vào năm 2002 đồng thời đàm phán với nhiều đối tác khác khu vực nh Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Malaixia, Mêxicô, năm 2003 đàm phán nhằm thiết 112 lập khuôn khổ FTA với ASEAN Trung Quốc bất chấp trớc thách thức việc gia nhập WTO vào năm 2001 ®· nhanh chãng kÝ mét FTA víi ASEAN (2002) vµ triển khai đàm phán với ấn Độ, Australia FTA song phơng khác Đồng thời nớc dự định thơng thảo với Nhật Bản Hàn Quốc lập nên FTA Đông thảo luận với nớc thuộc tổ chức Hợp tác Thợng Hải (SCO) lập nên FTA cho khu vực - Âu rộng lớn tơng lai ấn Độ lâu đợc biết đến nh kinh tế bảo hộ thực chuyển xu với việc bắt đầu xây dùng FTA víi ASEAN, Th¸i Lan, Trung Qc Th¸ng 7/2004, Thái Lan đà kí với Australia để lập nên FTA song phơng Rõ ràng, chồng chéo đan xen FTA song phơng đa phơng tạo nhiều tầng nấc luật pháp, chế độ u đÃi thuế quan mậu dịch Các FTA hay nhiều gây khó xử cho nhiều nớc thành viên ASEM việc lựa chọn hay theo đuổi mục tiêu hội nhập tự hoá mậu dịch Đứng trớc xu trên, thân ASEAN có nhiều thành viên tham gia vào FTA song phơng khác nhau, điều tạo nên chồng chéo sách u tiên thành viên chiến lợc chung tổ chức Đây điều dễ hiểu ASEAN có nhiều nớc nh Việt Nam, Lào Mianma không tiếp cận tự hoá thơng mại sở đa phơng mà bắt đầu xúc tiến hội nhập từ thoả thuận khu vực với mục tiêu bớc mở réng, héi nhËp toµn diƯn víi nỊn kinh tÕ thÕ giới Từ việc trì trệ hiệu việc cải thiện buôn bán nội khối, cho dù nớc thành viên thực tốt cắt bỏ thuế hàng hoá theo danh mục CEPT, nhng mét sè níc ASEAN vÉn n¶y sinh xu híng kí FTA song phơng với đối tác khu vực Suy cho cùng, khuôn khổ hợp tác khác (RTA/BFTA) đặt nớc ASEAN / ASEM đứng trớc phơng pháp tiếp cận khác trình tự hoá thơng mại biện pháp thực Nhiều nớc ASEAN đặc biệt Việt Nam, Lào, Mianma cha trải nghiệm qua thử thách gây phức tạp cho ASEAN việc theo đuổi hợp tác đa phơng có hợp tác - Âu Từ năm 2007, ASEM đà có tới 45 thành viên Với ASEM mở rộng bao gồm kinh tế hàng đầu giới kinh tế động, tăng trởng với tốc độ nhanh hành tinh với văn hoá lâu đời phong phú, 113 đợc gắn kết với cách chặt chẽ, chắn trở thành lực lợng hùng mạnh trờng quốc tế, nhân tố quan trọng việc trì hoà bình, ổn định phát triển toàn giới [65;276] Tuy nhiên, việc mở rộng tạo cho ASEM nhiều khó khăn thử thách Trong ASEM, tồn nhiều thành viên có trình độ phát triển thấp, môi trờng pháp lí, thị trờng cha hoàn chỉnh cha đồng làm loÃng tính đồng thuận đoàn kết mong manh ASEM Mặt khác, vấn đề nhân quyền dân chủ vốn hay tạo bất đồng, gây chia rẽ nội ASEM lại trở nên nhạy cảm Từ năm 2004 - 2007, ASEM đà kết nạp thêm 19 thành viên từ EU châu Sự kết nạp ạt tạo gánh nặng ngân sách thành viên cũ Các thành viên có trình độ phát triển đòi hỏi ASEM phải tập trung nỗ lực tiền để giảm dần khoảng cách Và nh vậy, u tiên viện trợ phát triển nh chuyển vốn đầu t EU nớc Đông Bắc không dành riêng cho ASEAN nh trớc Hơn nữa, 10 nớc EU tham gia vào ASEM, họ phải tham gia luật chơi với hệ thống tiêu chuẩn chung chặt chẽ chuẩn mực cao nhiều doanh nghiệp nhiều nớc ASEAN thành viên (Việt Nam, Lào, Mianma Campuchia) kinh doanh nớc phải tuân thủ quy tắc mà trớc bỏ qua Nhiều mặt hàng xuất ASEAN, mặt hàng thuộc lơng thực, thực phẩm gặp khó khăn nhiều thị trờng khắt khe Một vấn đề khác nảy sinh ASEM tiếp nhận thành viên ASEAN Lào, Mianma Campuchia đà tạo phản ứng tiêu cực từ phía EU vài thành viên khác Diễn đàn hợp tác - Âu Theo tiêu chuẩn châu Âu nớc nớc thiếu dân chủ, đồng thời nớc nghèo ASEAN Do đó, dù đà thành viên ASEM sau cố gắng từ phía ViƯt Nam níc chđ nhµ ASEM - vµ sù ủng hộ nhiệt tình nớc ASEAN, vấn bất đồng cha thể giải liên quan đến thành viên đặc biệt vấn đề Mianma Ngoài vấn đề kể trên, tranh chấp vấn đề chủ quyền biển Đông nớc ASEAN, Trung Quốc Nhật Bản, với khan ngày gia tăng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt tác 114 động tiêu cực đến hợp tác quốc tế, có hợp tác - Âu nh bên liên quan không tự kiềm chế giải mâu thuấn đờng thơng lợng hoà bình 3.2.2.2 Thách thức từ bên ASEAN Trải qua 40 năm phát triển, ASEAN đà có bớc trởng thành kinh tế, trị ngày có vai trò quan trọng trờng quốc tế Nhng từ sau khủng hoảng tài - tiền tệ (1997) năm gần ASEAN phải đối mặt với thách thức to lớn bên thân Nếu nh khó khăn nội không khắc phục làm chậm bớc phát triển khu vực nói chung hợp tác - Âu nói riêng Trớc hết trình độ phát triển khả cạnh tranh ASEAN thấp so với hầu hết đối tác ASEM, điều biểu mức sống thu nhập Bình quân đầu ngời ASEAN khoảng 1200 USD/ngời (tơng đơng với Trung Quốc) khoảng 1/20 thu nhập bình quân hầu hết nớc EU Nhật Bản Trừ Singapore, Brunây, mức Malaixia, Thái Lan, lại nớc ASEAN nghèo, lạc hậu, yếu nguồn nhân lực khả cạnh tranh nớc gia nhập ASEAN Sự lạc hậu giáo dục- đào tạo, thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, kĩ s giỏi, đầu t cho nghiên cứu khoa học thấp, phụ thuộc lớn vốn, công nghệ thị trờng nớc thách thức không nhỏ việc chuyển dịch cấu kinh tế hớng đại xuất ASEAN khó làm mặt hàng có sức cạnh tranh cao Trong c¬ cÊu xt khÈu cđa ASEAN (trõ Singapore Brunây) tơng đối giống Trung Quốc, chi phí lao động lại cao làm cho khả cạnh tranh mặt hàng ASEAN thị trờng giới yếu Đây thách thức lớn đòi hỏi nớc ASEAN phải đầu t nhiều vào đổi công nghệ, thiết kế mẫu mÃ, nâng cao tay nghề đổi tổ chức kinh doanh Ngoài ra, cha hoàn chỉnh nhà nơc pháp quyền, đa dạng chế độ trị- xà hội nh nhận thức khác dân chủ giá trị văn hoá gây khó khăn cho ASEAN hợp tác với EU nhiều lĩnh vực việc bảo vệ quyền lợi Trong nội ASEAN chứa đựng nhiều mâu thuẫn, không ngăn chặn kịp thời có nguy bùng phát Đây thực thách thức lớn 115 ASEAN đờng phát triển thực mục tiêu cao đẹp Hiệp hội Về phơng diện trị, hoạt động khủng bố, li khai gia tăng hầu hết nớc ASEAN - gây nên tình trạng bất ổn định trị ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng hoà bình Đông Nam Tại Inđônêxia bọn khủng bố đà tiến hành đánh bom vào khách du lịch Bali làm thiệt hại 187 ngời 300 ngời khác bị thơng Thái Lan, phong trào đòi li khai Tổ chức giải phóng Pattani (PULO) đà làm cho miền Nam Thái Lan căng thẳng Vùng biên giới Thái Lan Myanma ®iĨm nãng cho chđ nghÜa khđng bè søc ho¹t động Tháng 9/2006, khủng hoảng trị Thái Lan trở nên đỉnh, giới quân đà tiến hành đảo lật đổ phủ hợp hiến Thủ tớng Thaksin Shinawatra ông thực chuyến công du nớc Mặt khác, từ Đông Timo tách khởi Inđônêxia trở thành quốc gia độc lập đà kích thích trở lại phong trào li khai số nớc Đông Nam Các lực lợng đà cố tình gây nên tình trạng bất ổn định trị, thực hoạt động khủng bố nhằm vào quan phủ dân thờng để buộc phủ phải nhợng Trong bối cảnh trên, việc Mỹ tiến hành chiến tranh lật đổ Afganistan Iraq tạo hội cho lực lợng khủng bố quốc tế, mà chủ yếu lực lợng Hồi giáo cấp tiến Đông Nam lợi dụng chống phá gây bất æn cho khu vùc HiÖn nay, viÖc xuÊt hiÖn mèi quan hệ Al Qaedar tổ chức Hồi giáo li khai số nớc Đông Nam đặt thách thức nghiêm trọng an ninh Inđônêxia, Philippin Thái Lan Rõ ràng, nhiệm vụ đặt cho ASEAN vấn đề an ninh - trị thời gian tới không đơn giản Cùng với nan giải an ninh nội địa, nớc ASEAN tiếp tục đơng đầu với khó khăn khác đờng phát triĨn kinh tÕ - x· héi MỈc dï, nỊn kinh tế ASEAN đà phục hồi nhng cha bền vững Tình trạng cạn kiệt tài nguyên chỗ, thiếu đội ngũ lao động có kĩ năng, hạ tầng sở nguyên nhân làm giảm sức hấp dẫn ASEAN nhà đầu t giới Mặt khác, khủng hoảng Iraq, giá dầu lên cao thị trờng quốc tế đà làm cho số nớc ASEAN nh Thái Lan, Philippin nớc phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ nhập từ bên phải lao đao đối phó Vấn đề dầu mỏ dẫn tới 116 tình trạng căng thẳng biển Đông Trung Quốc Philippin tự ý hợp tác khai thác dầu mỏ vùng biển mà không đợc đồng ý bên đà tham gia kí kết Tuyên bố quy tắc ứng xử biển Đông Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ (11/2003) Bali (Inđônêxia) Suy cho cùng, chênh lệch lớn trình độ phát triển, đa dạng chế độ trị - xà hội, lỏng lẻo mặt thể chế, pháp lí liên kết nội khối, gia tăng xung đột lợi ích quốc gia - dân tộc với tự hoá thơng mại tranh chấp chủ quyền, lÃnh thổ, tôn giáo, sắc tộc Tất điều không đợc kiểm soát đợc có ảnh hởng tiêu cực đến trình phát triển ASEAN Để khắc phục vợt qua khó khăn đờng phát triển, ASEAN đà định đẩy nhanh tiến trình xây dựng AFTA Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch trình độ phát triển nớc thành viên ASEAN khiến cho việc xây dựng AFTA phải tiến hành với nhiều cấp độ khác Thực tế làm nản lòng số thành viên phát triển cao hơn, thúc đẩy họ tìm kiếm thoả thuận tự mậu dịch song phơng với nớc phát triển khu vực Mặt khác, việc WTO định xoá bỏ hạn ngạch hàng dệt may từ ngày 1/1/2005 đà đẩy nớc ASEAN vào tình trạng cạnh tranh liệt Trung Quốc thị trờng truyền thống ASEAN Nh vậy, nỗ lực thân nớc thành viên, ASEAN cần tới hợp tác đối tác bên Thông qua tiến trình hội nhập - Âu, đối tác ASEM EU, nớc Đông Bắc chia sẻ nguồn lực kinh nghiệm phát triển với đối tác họ Đông Nam Những hoạt động ASEM ba trụ cột góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị làm phong phú thêm giá trị văn hoá ASEAN 3.2.3 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác ASEAN ASEM Trong bối cảnh toàn cầu hoá khu vực hoá giới diễn mạnh mẽ, hợp tác khu vực liên kết kinh tế khu vực xu tất yếu đời sống quan hệ quốc tế Hợp tác ASEAN với đối tác ASEM có khả thực đạt tới bớc phát triển quan trọng nớc ASEAN đà thực AFTA (2003), đa cam kết AMM - 37 (Jacácta 7/2004) thành lập cộng đồng ASEAN vào năm 2020 sau rút ngắn xuống 2015 với ba trụ cột Cộng đồng an ninh (ASC), Cộng ®ång kinh tÕ (AEC), 117 Céng ®ång x· héi vµ văn hóa (ASCC) Điều cho thấy, khả phát triển quan hệ hợp tác - Âu ASEAN lớn Đối với EU, để tạo điều kiện tốt cho hàng hoá nớc châu xâm nhập vào thị trờng EU Từ năm 2002, EU thực chơng trình chung u đÃi thuế quan (GSP) Công bố văn kiện Quan hệ đối tác với Đông Nam có chơng trình hành động với tên gọi ý tởng thơng mại liên khu vực EU - ASEAN(7/2003) Trong văn kiện ®ã, EU ®Ị cao tÇm quan träng quan hƯ với ASEAN Trung Quốc, cho kết cụ thể đạt đợc với đối tác thuốc thử cho quan hệ EU - châu năm tới Thông điệp Quan hệ đối tác với Đông Nam đa chiến lợc u tiên là: Duy trì ổn định khu vực chiến chống khủng bố; Thúc đẩy nhân quyền, nguyên tắc dân chủ quản lí tốt; Truyền động lực vào quan hệ đầu t, thơng mại khu vực; Hớng tới vấn đề công công việc nội bé; TiÕp tơc đng sù ph¸t triĨn cđa c¸c nớc phát triển; Tăng cờng đối thoại hợp tác lĩnh vực đặc biệt, nhấn mạnh số mục tiêu: Một là, ủng hộ ổn định khu vực chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tiếp tục ủng hộ ổn định toàn vẹn lÃnh thổ khu vực thông qua đối thoại, góp phần ngăn chặn mâu thuẫn, tạo nên hoà bình ổn định khu vực Hai bên có hội thông qua ASEM, ASEAN, ARF làm nơi đối thoại giải vấn đề toàn cầu đề khu vực cụ thể, phát triển đối thoại liên khu vực tiến hành hợp tác Hai là, tạo điều kiện để hai đối thoại vấn đề quyền ngời, dân chủ quản lí lành mạnh Đây vấn đề đợc EU u tiên sách phát triển, tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc hoạt động có hiệu cao môi trờng đầu t tốt, hệ thống t pháp khung pháp lí chặt chẽ đặc biệt vấn đề chống tham nhũng Ba là, quan hệ thơng mại đầu t có khả đợc tăng cờng Hiện nay, quan hệ quan hệ thơng mại đầu t cha tơng xứng với tiềm hai bên EU nớc Đông Bắc hợp tác việc chia sẻ lợi ích việc phát triển hệ thông thơng mại đa phơng khuôn khổ vòng đàm ph¸n ph¸t triĨn 118 ...Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Văn Đông Hợp tác hiệp hội quốc gia đông nam (asean) với liên minh châu âu (EU) nớc đông bắc diễn đàn hợp tác - âu (Asem) từ 1996 đến 2006 chuyên... Khái quát Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Diễn đàn hợp tác - Âu (asem) Chơng 2: Hợp tác kinh tÕ, chÝnh trÞ - an ninh cđa HiƯp héi quốc gia Đông Nam (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) nớc Đông. .. Hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) nớc Đông Bắc Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) từ 1996 đến 2006 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua 10 năm