Hợp tác chính trị an ninh –

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 66 - 71)

Từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, giữa ASEAN và EU đã có mối quan hệ cha chính thức. Đến những năm 80, quan hệ này đã đợc điều chỉnh lại thông qua Hiệp định hợp tác ASEAN - EC (1980), và đợc thể hiện rất rõ trong cơ chế Hội nghị Bộ trởng ASEAN – EC.

Mặc dù trong hiệp định hợp tác ASEAN – EC không có điều khoản đề cập tới hợp tác chính trị giữa hai nhóm nớc, nhng trong thực tế ASEAN và EC đã có

những hành động hợp tác chính trị với nhau thông qua các cuộc đối thoại ở nhiều cấp độ với cơ chế cộng tác gồm uỷ ban các đại diện thờng trực của hội đồng EC và các đại sứ các nớc ASEAN tại EC. Tuy nhiên, cơ chế đối thoại quan trọng nhất mới chỉ là hội nghị Bộ trởng ASEAN – EC. Nội dung hợp tác chính trị trong những năm 80 giữa hai bên chủ yếu là vấn đề Campuchia, ngời tị nan Đông Dơng, xung đột ở Afganistan, vấn đề giải trừ quân bị và kiểm soát vũ khí, vấn đề môi trờng và các vấn đề khác liên quan đến quan hệ ASEAN – EC. Hai bên đã khẳng định ủng hộ lập trờng và cách tiếp cận của ASEAN đối với vấn đề Campuchia, EC cam kết cung cấp 40% tổng trợ giúp quốc tế cho những ngời tị nạn Đông Dơng.

Tại hội nghị Bộ trởng ASEAN – EC hợp ở Cuala Lămpua (1980), các Bộ trởng EC đã ủng hộ mạnh mẽ chủ trơng của ASEAN về khu vực hoà bình tự do trung lập (ZOPFAN) ở Đông Nam á. Các Bộ trởng cũng tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận về các vấn đề xung đột Afganistan, Trung Đông. Sau sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, hai bên tiếp tục thảo luận thêm về trật tự thế giới mới, vấn đề Đông Âu và Nam T cũ. Qua đối thoại chính trị giữa ASEAN và EU, hai bên đã bày tỏ quan điểm và dành sự ủng hộ lẫn nhau về các vấn đề quốc tế. Từ năm 1994, sau khi tham gia ARF, EU đã bày tỏ sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của tổ chức an ninh hợp tác châu Âu (OSCE) cho ASEAN.

Nhìn chung, hợp tác chính trị giữa ASEAN - EU còn lỏng lẻo, chủ yếu là trao đổi thông tin về những sự kiện xẩy ra ở trên thế giới và hai khu vực. Hai bên dễ dàng đồng ý với nhau về những vấn đề không trực tiếp ảnh hởng tới lợi ích của nhau. Trong khi đó, những vấn đề chính trị gay gắt hai bên đang phải đối mặt thực sự nh dân chủ, nhân quyền, môi trờng và nhiều vấn đề khác động chạm trực tiếp tới lợi ích của nhau thì cha đợc quan tâm và cha có tiếng nói chung.

Trong quan hệ hợp tác chính trị, EU có nhiều lí do hơn khi quan hệ chính trị với ASEAN. Sau chiến tranh lạnh, mối quan tâm chính của EU là đối phó với những thách thức mới trên thế giới. EU muốn dùng quan hệ với ASEAN để đối trọng lại ảnh hởng ngày càng tăng của Mỹ và Nhật ở châu á - Thái Bình Dơng. EU lo rằng ASEAN tăng cờng quan hệ với NAFTA thông qua APEC sẽ tạo ra sân chơi không bình đẳng, làm tổn hại đến lợi ích của mình. Vì thế, cần phải duy trì cơ chế hợp tác ASEAN – EU và đây sẽ là đầu cầu cho EU tiến vào các thị trờng khác ở

châu á - Thái Bình Dơng. Sự tham gia của EU vào ARF là cơ hội cho EU lấy lại vai trò chính trị và an ninh đã mất từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Tháng 3/1996, ASEM ra đời đã đa hợp tác chính trị – an ninh ASEAN – EU lên một tầm cao mới sống động và thực chất hơn.

Tại ASEM – 1, các nguyên thủ quốc gia của hai khu vực đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng phải ủng hộ những sáng kiến quốc tế, nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại trong khuôn khổ, thúc đẩy chính trị, tăng cờng đối thoại sẵn có giữa châu á

và châu Âu về các vấn đề an ninh chung và nhất là vấn đề xây dựng lòng tin. Nhiều nớc châu á đã từng có đối thoại song phơng với EU và cũng đã từng có những diễn đàn để thảo luận các vấn đề chính trị nh Diễn đàn đối thoại ASEAN – EU, Diễn đàn khu vực ASEAN và hội nghị giữa các nớc ASEAN với các nớc đối thoại.

Cần phải nhìn nhận rằng, châu Âu và châu á đã đi theo con đờng phát triển riêng biệt, mỗi khu vực đều tồn tại những vẫn đề khác nhau, trên cơ sở những giá trị và chuẩn mực văn hoá đặc thù của dân tộc mình. Do đó, khi tiến tới mối quan hệ gần gũi các quốc gia phải đánh giá đúng mức những lợi thế và khiếm khuyết của nhau để dễ dàng tìm ra tiếng nói chung. Trong đó, ASEAN và EU cần thông qua đối thoại dựa trên nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đạt tới sự hiểu biết lẫn nhau. Từ đó tiến tới những hớng mới trong quá trình hợp tác ở tất cả các lĩnh vực và đáp ứng yêu cầu mới của thời đại.

Ngày 2/10/1997 Ngoại trởng EU đã ký hiệp định Amsterdam (Hà Lan), theo đó hiệp định sẽ mở rộng EU về số lợng thành viên và hoàn thiện cơ cấu tổ chức. EU lớn mạnh sẽ là đối tác quan trọng của ASEAN trong tơng lai.

Tại ASEM – 2 (1998), hai bên đồng ý mở rộng đối thoại á - Âu sang các vấn đề an ninh, thừa nhận ARF đã đóng vai trò quan trọng trong việc thảo luận các vấn đề an ninh khu vực và hoan nghênh các hoạt động thực chất nhằm đạt đợc các biện pháp xây dựng lòng tin. Các cuộc họp cấp Bộ trởng Ngoại giao ASEM tiếp tục chú trọng đến những diễn biến ở châu Âu và châu á nh vấn đề bán đảo Triều Tiên, các cuộc thử hạt nhân ở Nam á, vấn đề Campuchia, Đông Timo, căng thẳng ở eo biển Đài Loan, tranh chấp trên biển Đông, mâu thuẫn sắc tộc ở vùng Bancăng, Capcadơ, Bôxnia, Côxôvô, việc mở rộng EU và phát hành đồng Euro. Trong bối cảnh chủ nghĩa khủng bố quốc tế ngày càng gây ảnh hởng đến tiến trình hoà bình ổn

định khu vực và thế giới thì hợp tác EU – ASEAN chứng tỏ sự quan trọng nhất là trong hợp tác an ninh - chính trị. Hai bên bày tỏ quyết tâm sát cánh cùng nhau đấu tranh chống lại sự đe dọa tới ổn định, hoà bình nhân loại, phát triển kinh tế bền vững. Đặc biệt, từ sau sự kiện 11/9/2001 ở Mỹ, EU và ASEAN coi an ninh - chính trị là một trong những trụ cột chính trong quá trình hợp tác.

Từ sau cuộc khủng bố tại đảo Bali (Inđônêxa) và Philippin, Hội nghị Bộ tr- ởng Ngoại giao lần thứ 14 giữa ASEAN – EU (1/2003) đã ra Tuyên bố chung về hợp tác chống khủng bố quốc tế. Trớc đó, tại ASEM – 4 Copenhagen, các nguyên thủ quốc gia cũng ra tuyên bố về kế hoạch hành động chung chống chủ nghĩa khủng bố. Vấn đề hợp tác chính trị - an ninh, bảo vệ quyền con ngời cũng là lĩnh vực đợc quan tâm hàng đầu trong “đối tác mới đối với các nớc Đông Nam á” của Uỷ ban châu Âu tháng 7/2003 cũng nh tại ARF – 11 (7/2004).

Trong chiến lợc ngoại giáo mới, EU coi ASEAN và Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) là những điểm tập trung trong các cuộc đối thoại chính trị và an ninh đối với khu vực Đông Nam á và nó sẽ rất quan trọng đối với EU trong việc đóng vai trò trong ARF. Qua việc tăng cờng đối thoại, EU muốn cùng ASEAN xác định các lĩnh vực hai bên có thể hợp tác trên các vấn đề an ninh toàn cầu, các thách thức toàn cầu nh ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia. EU muốn góp sức vào các nỗ lực ngăn chặn xung đột trong khu vực nh ở Inđônêxia, Philippin và Mianma. Từ năm 2003, các nhà lãnh đạo EU cho rằng, hai khu vực châu Âu và Đông Nam á

chia sẻ các lợi ích và những giá trị để có thể xác lập quan hệ đối tác mới làm sống động sự hợp tác hai chiều. Chiến lợc đối tác mới của EU khẳng định chính sách ủng hộ ổn định khu vực và việc chống khủng bố. Luận giải cho u tiên chiến lợc này, các nhà hoạch định chính sách EU nhận định rằng “một số nhóm khủng bố ở khu vực Đông Nam á đã có sự gắn kết với khủng bố quốc tế gây lo ngại về sự ổn định và toàn vẹn lãnh thổ không chỉ của một số quốc gia, khu vực mà còn cả thế giới. Trong khi đó, Đông Nam á lại đang tiềm ẩn những nguy cơ do tranh chấp lãnh thổ ở vùng biển Nam Trung Hoa gây ra và tác động của sự kiện Iraq và Trung Đông tới các quốc gia Hồi giáo ôn hoà trong khu vực”[36;7]. Trong bối cảnh đó, EU cho rằng họ phải tiếp tục ủng hộ sự ổn định và toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nớc trong khu vực bằng con đờng đối thoại và thông qua các hoạt động thích hợp

khác nhằm ngăn ngừa xung đột, giữ gìn hoà bình ổn định và hợp tác chống khủng bố; cần chia sẻ kinh nghiệm chống khủng bố và yêu cầu các nớc ASEAN chống khủng bố theo một chiến lợc toàn diện và quan tâm đến việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của quyền con ngời.

Mặt khác, cần thấm nhuần các vấn đề nhân quyền, dân chủ và quản trị tốt trong mọi khía cạnh của đối thoại và hợp tác. Khuyến khích dân chủ, nguyên tắc luật pháp và tôn trọng quyền con ngời đợc coi là mục tiêu chủ chốt của các quan hệ đối ngoại và sự phát triển hợp tác của EU đối với các nớc thứ ba. Chú trọng các vấn đề t pháp và nội vụ. Đây là bộ phận quan trọng của Hiệp định Amsterdam của EU, có hiệu lực từ tháng 5/1999. Vì thế, EU luôn ủng hộ cho sự ổn định về chính trị, sự phồn vinh kinh tế và nguyên tắc pháp luật. Do đó, các vấn đề nh tị nạn, di dân, buôn ngời, rửa tiền, cớp biển, tội phạm có tổ chức, buôn lậu ma tuý đòi hỏi…

có sự hợp tác chặt chẽ giữa hai bên. Đây cũng chính là những thách thức chung của cả hai khối EU và ASEAN khi xem xét những u tiên trong đối thoại khu vực và song phơng.

Những thay đổi trong chính sách của EU đối với khu vực Đông Nam á, một mặt đã mở ra trang mới trong hợp tác chính trị – an ninh giữa ASEAN – EU, nh- ng mặt khác đó cũng là những thách thức cho ASEAN trong tơng lai nếu không có sự điều chỉnh chính sách của mình.

Từ năm 2004, khi ASEM chuyển sang giai đoạn phát triển năng động và thực chất hơn, thì hợp tác chính trị – an ninh ASEAN – EU cũng chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, mặc dù giữa EU và ASEAN cha đạt đợc sự nhất trí cao chung quanh vấn đề kết nạp thành viên mới của ASEM.

Trong khi ASEAN không đặt ra bất kỳ điều kiện gì liên quan tới sự tham gia của 10 thành viên mới của EU, thì EU lại gây khó khăn cho sự tham gia của một thành viên ASEAN là Mianma. EU đòi Mianma phải thả thủ lĩnh phe dân chủ là bà Aung San Suukyi và khôi phục các quyền tự do dân chủ ở Mianma, nếu không EU sẽ ngừng cấp thị thực cho các quan chức Mianma và thúc đẩy ngừng các khoản vay quốc tế của nớc này. Tháng 6/2004, EU loan báo không tham gia các Hội nghị Bộ trởng Kinh tế và Bộ trởng Tài chính, hai hội nghị quan trọng chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao lần thứ 5 nếu có Mianma tham gia. Thậm chí một số lãnh đạo EU còn nói tới khả năng hoãn họp ASEM – 5.

Lập trờng trên của EU không chỉ đặt ra thách thức nghiêm trọng đối với tiến trình ASEM mà cả đối với quan hệ ASEAN – EU mới đợc hâm nóng lại từ đầu thế kỷ XXI. Trong bối cảnh nh vậy, ASEAN đã kiên trì thơng lợng và đã kết nạp cả 13 nớc vào ASEM. Còn đối với việc tham dự ASEM – 5 của Mianma thì có thể mềm dẻo. Giải pháp đó đã đợc EU chấp nhận.

Tháng 10/2004, Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ 5 đã diễn ra tại Hà Nội (Việt Nam). Trên cơ sở Tuyên bố của chủ tich ASEM – 5 về đối thoại, hợp tác an ninh – chính trị, các nhà lãnh đạo ASEAN và EU đã khẳng định lại cam kết mạnh mẽ của họ chống lại chủ nghĩa khủng bố dới mọi hình thức và biểu hiện, coi đó là mối đe doạ nghiêm trọng đối với nền hoà bình và an ninh quốc tế. Hai bên cũng đã thể hiện quan điểm của mình về các thách thức an ninh phi truyền thống nh tội phạm xuyên quốc gia, nguy cơ phổ biến vũ khí giết ngời hàng loạt, tình trạng buôn bán vũ khí, phụ nữ, trẻ em qua biên giới, các bệnh dịch mới xuất hiện ở châu á…

và đa ra các giải pháp giải quyết.

Nh vậy, trên cơ sở trụ cột đối thoại chính trị trong ASEM và Diễn đàn ARF, hợp tác chính trị – an ninh ASEAN – EU đã có những bớc phát triển mới. ASEAN và EU về cơ bản đều thực hiện đợc những mục tiêu chính trị của mình. Với ASEAN đó là sự khẳng định vai trò trong ASEM và vai trò đầu tàu trong ARF. Còn với EU đó là từng bớc nâng cao vị thế chính trị của mình ở châu á và tiến tới “cân bằng quyền lực” với Mỹ. Nhng điều cơ bản là, những kết quả đạt đợc trong hợp tác an ninh - chính trị giữa ASEAN và EU đã góp phần gìn giữ hoà bình khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 66 - 71)