ASEAN Hàn Quốc –

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 86 - 91)

Ngay từ khi ASEAN đa ra ý tởng Hợp tác á - Âu, Hàn Quốc nhìn nhận và đánh giá về tiến trình này tích cực hơn bất kỳ quốc gia nào. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi thông qua ASEM, Hàn Quốc vừa muốn cải thiện và củng cố mối quan hệ với các nớc trong khu vực, vừa muốn nâng tầm mối quan hệ với EU sang một giai đoạn mới.

Về phơng diện kinh tế, theo quan điểm của Hàn Quốc, ASEM đã cung cấp cho cả châu á lẫn châu Âu những cơ hội tuyệt vời để theo đuổi lợi ích kinh tế. Với Đông Bắc á và 7 nớc thành viên ASEAN, ASEM đã cơ chế hoá hiệu quả Hội nghị kinh tế Đông á (EAEC) thành khuôn khổ cho việc hội nhập kinh tế châu á.

Về phơng diện chính trị, Hàn Quốc cho rằng ASEM ra đời có những ý nghĩa hết sức quan trọng. Trớc hết, ASEM là một cơ chế hợp tác liên chính phủ đầu tiên trong lịch sử quan hệ giữa hai châu lục á - Âu, là “mắt xích còn thiếu” để nối kết quan hệ giữa châu á và châu Âu, tạo ra một mối quan hệ liên châu lục phát triển mạnh mẽ cả về lợng lẫn về chất. Mặt khác, trong khuôn khổ này, Mỹ với t cách là siêu cờng duy nhất của kỷ nguyên sau chiến tranh lạnh đã không tham gia. Đối với

Hàn Quốc, ASEM là diễn đàn quan trọng để khẳng định chính sách đối ngoại và chính sách liên Triều của mình. Có thể thấy mối quan tâm hàng đầu của Hàn Quốc là quan hệ liên Triều và vấn đề hoà bình trên bán đảo Triều Tiên. Sự ủng hộ của quốc tế sẽ có vai trò rất lớn trong việc tạo thuận lợi cho Hàn Quốc trong quá trình giải quyết các vấn đề trên bán đảo Triều Tiên, từ đó nâng cao vị thế của Seoul trong khu vực và trên trờng quốc tế.

Với ASEAN, trong tiến trình ASEM, ngoài việc muốn dựa vào sự hỗ trợ của các nớc Đông Bắc á để tăng cờng sức mạnh mặc cả của mình trong quan hệ mậu dịch và đầu t với EU thì một mục đích khác không kém phần quan trọng đó là hiện thực hoá ý tởng xây dựng một nhóm kinh tế Đông á (EAEC) đợc đa ra đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Do đó, trong khuôn khổ hợp tác á - Âu, ASEAN luôn quan tâm đến vấn đề hợp tác với các nớc Đông Bắc á nói chung và Hàn Quốc nói riêng.

Tuy vậy, trong khoảng thời gian từ khi ASEM ra đời (1996) cho đến những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ giữa ASEAN và Hàn Quốc gặp rất nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính (1997) ở châu á gây nên. Cả Hàn Quốc và một số thành viên ASEAN đều chịu những hậu quả rất nặng nề từ cuộc khủng hoảng này. ở Thái Lan và Inđônêxia, chính phủ đã phải từ chức sau khi thất bại trong việc kiềm chế sự tụt dốc của nền kinh tế trong nớc. Sau một cuộc trng cầu dân ý đợc chính phủ Inđônêxia cho phép, Đông Timo đã tách khỏi Inđônêxia và tuyên bố độc lập. Tình trạng bất ổn định chính trị ngày càng lan rộng ở phần lớn các nớc ASEAN – 6 và khoét sâu thêm các mâu thuẫn trong khu vực. Do đó, trong quá trình giải quyết khủng hoảng, ASEAN và Hàn Quốc vừa hợp tác, vừa phải cạnh tranh với nhau vì cả hai bên đều chung một mục đích là mau chóng ổn định tình hình đất nớc và tiếp tục phát triển. Phải đến năm 2003, sau khi ASEAN chính thức thông qua việc thực hiện lộ trình Hiệp định về chơng trình thuế quan u đãi hiệu lực chung (CEPT) đối với 6 nớc thành viên ban đầu về cắt giảm thuế xuống còn 0 – 5% thì quan hệ giữa Hàn Quốc – ASEAN mới bớc sang giai đoạn phát triển mới. Hàn Quốc đã giúp ASEAN thực hiện các dự án chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, giao lu văn hoá. Năm 2005, hai bên đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện. Mặt khác, chính những cố gắng của

ASEAN và các nớc Đông Bắc á trớc đó cũng tạo ra động lực cho mối quan hệ hợp tác ASEAN và Hàn Quốc.

Trong khuôn khổ hợp tác á - Âu, biểu hiện rõ nhất trong quan hệ ASEAN - Hàn Quốc là trên lĩnh vực hợp tác chính trị – an ninh.

Tại ASEM – 2, các nhà lãnh đạo á - Âu đã thông qua Tuyên bố về tình hình tài chính và kinh tế ở châu á và nhấn mạnh ảnh hởng của khủng hoảng tới kinh tế toàn cầu là rất lớn. “Quỹ tín thác ASEM” trong tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã đợc thiết lập để trợ giúp cho các quốc gia châu á bị khủng hoảng. Nhờ đó, Hàn Quốc và một số nớc ASEAN đã nhận đợc sự giúp đỡ không chỉ về vật chất mà còn tạo đợc một nguồn sức mạnh tinh thần tiếp sức để họ có thể vợt qua khủng hoảng. Cũng tại Diễn đàn này, ASEAN và Hàn Quốc đã trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhau trong việc đề ra các giải pháp, sáng kiến để giải quyết hậu quả do cuộc khủng hoảng mang lại.

Để duy trì và phát triển tiến trình hợp tác á - Âu, ASEAN đã rất ủng hộ sáng kiến của Hàn Quốc về việc thành lập Nhóm Tầm nhìn á - Âu (AEVG). Mục đích của Nhóm là vạch ra một tầm nhìn từ trung hạn tới dài hạn cho ASEM bớc vào thế kỉ XXI. Nhóm cũng có nhiệm vụ đánh giá những thành tựu của ASEM và đa ra những khuyến nghị nhằm củng cố hơn nữa tiến trình này. Khi bàn về các vấn đề an ninh chung, các nhà lãnh đạo ASEM khẳng định vai trò của ARF và các kết quả thực chất thu đợc trong các biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs). Điều đó nói lên rằng, ASEAN đã làm rất tốt vai trò của mình trong Diễn đàn này.

Trớc khi ASEM – 3 tiến hành, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc nói riêng và ASEAN - Đông Bắc á nói chung đã có những kết quả hết sức quan trọng. Năm 1999, Campuchia gia nhập ASEAN đa con số thành viên lên thành ASEAN – 10. Cũng trong năm này, Hội nghị cấp cao ASEAN + 3 họp ở Manila và các Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao, Bộ trởng Tài chính, Bộ trởng Kinh tế của ASEAN + 3 đợc tiến hành trong không khí thân thiện, đã làm tăng cờng hơn nữa hợp tác kinh tế và tài chính ở Đông á. Và điều quan trọng là lần đầu tiên trong lịch sử giữa hai miền Triều Tiên đã tổ chức Hội nghị Thợng đỉnh liên Triều (6/2000). Đây là một sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến trình hoà bình ở bán đảo Triều Tiên. Tiếp đến, Hàn Quốc đăng cai tổ chức ASEM – 3. Thông qua hội nghị cấp cao lần này, Xơun

muốn chứng tỏ với thế giới nói chung và các đối tác ASEM nói riêng, rằng họ đã vợt qua khủng hoảng kinh tế và đang phục hồi nhanh chóng. Châu á đã lấy lại sức hấp dẫn của nó với t cách là một thị trờng đầu t. Hơn thế nữa, Hàn Quốc còn muốn quốc tế hoá vấn đề Triều Tiên, duy trì sự cam kết của EU đối với tổ chức phát triển năng lợng Triều Tiên (thành lập năm 1995). ASEM – 3 đã làm vừa lòng Hàn Quốc khi ra “Tuyên bố Xơun về hoà bình của bán đảo Triều Tiên”. Tuyên bố đã hoan nghênh Hội nghị thợng đỉnh liên Triều, kêu gọi các bên tiếp tục phát huy các kết quả đạt đợc và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lôi cuốn CHDCND Triều Tiên tham gia vào các cuộc đối thoại đa phơng.

Vấn đề hoà bình trên bán đảo Triều Tiên tiếp tục đợc ASEM – 4 quan tâm khi những thoả thuận đạt đợc trong Tuyên bố chung liên Triều đang đợc biến thành hành động cụ thể khi thông qua tuyến đờng sắt Nam – Bắc Triều Tiên, dỡ bỏ khu phi quân sự, tăng cờng hợp tác kinh tế. Hội nghị đã hoan nghênh những thành tựu trên và ra Tuyên bố Copenhagen về hoà bình trên bán đảo Triều Tiên. Rõ ràng, thành công mà Hàn Quốc có đợc trong quá trình thơng lợng với Bắc Triều Tiên có vai trò không nhỏ của ASEM. Thông qua ASEM, ASEAN và EU là những lực lợng hậu thuẫn đắc lực cho vấn đề hoà bình trên bán đảo Triều Tiên.

Nh vây, từ ASEM – 3 trở đi, các nhà lãnh đạo á - Âu đã chú trọng nhiều hơn tới trụ cột chính trị. Đây là điều rất có lợi cho Hàn Quốc vì nó phù hợp với mục tiêu tham gia ASEM của nớc này. Từ năm 2004, các vấn đề an ninh phi truyền thống đang có xu hớng bùng phát ở châu á. Theo quan điểm của các nhà lãnh đạo ASEM, các quốc gia châu á cần có sự phối hợp chặt chẽ để giải quyết các hiện t- ợng tội phạm xuyên quốc gia, nguy cơ phổ biến vũ khí giết ngời hàng loạt, tình trạng buôn bán bất hợp pháp đây chính là cơ hội để ASEAN và Hàn Quốc đẩy…

cao hơn nữa về quan hệ hợp tác an ninh – chính trị.

Tại ASEM – 5, Hàn Quốc và các thành viên ASEM khác đã bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam và Lào sớm gia nhập WTO. Năm 2006, ASEM kỷ niệm 10 năm ra đời và phát triển. ASEM – 6 họp ở Phần Lan đánh giá: bên cạnh những thành công thì Hợp tác á - Âu vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là những bất đồng cha thể giải quyết giữa một số thành viên có trọng lợng của ASEM đó là việc EU cha từ bỏ cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc; bất đồng giữa Nhật Bản, Trung Quốc,

Hàn Quốc về vấn đề Thủ tớng Nhật Bản viếng thăm đền Yasukumi; đặc biệt là vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tỉên bùng phát làm ảnh hởng đến tình hình an ninh của khu vực và thế giới. Đây chính là thách thức lớn đối với sự phát triển của ASEM và quan hệ hợp tác giữa Hàn Quốc và ASEAN.

Cho đến giữa năm 2007, vấn đề khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên có vẻ hạ nhiệt khi CHDCNH Triều Tiên quyết định cho phép các thanh sát viên của cơ quan nguyên tử hạt nhân quốc tế (IAEA) đến kiểm tra một số cơ sở hạt nhân của mình, đổi lại Bình Nhỡng đợc nhận một lợng lơng thực viện trợ lớn từ Hàn Quốc. Mặt khác, giữa Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên dự kiến vào cuối 8/2007, sẽ tổ chức cuộc họp Thợng đỉnh liên Triều lần hai tại Bình Nhỡng. Hy vọng rằng sự kiện này sẽ mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ giữa hai miền Triều Tiên

Nhìn chung, trong Diễn đàn hợp tác á - Âu, giữa ASEAN và Hàn Quốc luôn có sự đồng cảm và sắn sàng chia sẻ với nhau về các vấn đề chính trị – an ninh. Bởi vì, ở bán đảo Triều Tiên và khu vực Đông Nam á luôn xuất hiện những bất ổn về tình hình an ninh – chính trị. Đó là cuộc khủng hoảng về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, những căng thẳng của tình hình chính trị ở một số nớc ASEAN, và sự xuất hiện của chủ nghĩa li khai, bùng phát của chủ nghĩa khủng bố đến nay vẫn cha đợc giải quyết một cách thoả đáng.

Nh vậy trong khuôn khổ ASEM, hợp tác kinh tế, chính trị – an ninh của ASEAN và các đối tác chính ngày càng phát triển theo chiều hớng tích cực. Chính những kết quả của quá trình hợp tác đó đã góp phần nâng cao vị thế và vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác á - Âu nói riêng và trong hội nhập quốc tế nói chung.

Chơng 3

Vai trò và triển vọng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) trong diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) 3.1.Vai trò của ASEAN trong ASEM

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w