Hợp tác kinh tế

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 60 - 66)

Cùng với việc tăng cờng hợp tác nội bộ, các nớc ASEAN không ngừng đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các đối tác bên ngoài. Trong đó, Cộng đồng châu Âu (EC) là khu vực đợc ASEAN quan tâm hàng đầu với mục tiêu là nâng cấp quan hệ kinh tế với EC nhằm nâng cao khả năng thâm nhập hàng hoá của ASEAN vào thị trờng rộng lớn châu Âu, giúp cho các nớc thành viên ASEAN có điều kiện tiếp cận với nguồn viện trợ phát triển trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, phát triển văn hoá xã hội, phát triển nguồn nhân lực.

Sau khi ASEM ra đời (3/1996), quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN – EU có cơ hội đợc đẩy mạnh thông qua nhiều biện pháp tiếp xúc hợp tác bổ sung công nghiệp, hợp tác tài chính và nhiều lĩnh vực khác. Cơ chế tham vấn của các quan chức kinh tế cao cấp và cấp Bộ trởng Kinh tế đợc thiết lập, đồng thời EU đa ra ch-

ơng trình hợp tác theo hớng tăng cờng liên kết giữa hai bên với tên gọi Hợp tác xuyên khu vực giữa EU và ASEAN về Thơng mại và Đầu t. Cũng từ đây, hợp tác kinh tế trong ASEM nói chung và ASEAN – EU nói riêng đang đợc chú trọng vào các mục tiêu: Đẩy mạnh quan hệ giữa các doanh nghiệp của hai khu vực và quan hệ giữa giới doanh nghiệp với các chính phủ trong quá trình xây dựng và triển khai ở các chơng trình hợp tác; Cải thiện môi trờng kinh doanh và đầu t cho các doanh nghiệp trong hai khu vực; Tạo sự tăng trởng kinh tế ổn định và bền vững thông qua các chơng trình hợp tác công nghiệp, năng lợng và môi trờng.

Các lĩnh vực hợp tác kinh tế hiện nay trong ASEM cũng nh giữa ASEAN – EU đang tập trung vào 3 hớng chính: Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại (TFAP), Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP), Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu (AEBF).

Khuôn khổ chung cho Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại (TFAP) đã đợc các nguyên thủ quốc gia thông qua tại ASEM – 2 (1998). Mục tiêu chính của TFAP là tạo thuận lợi cho việc trao đổi thơng mại hoá, dịch vụ giữa hai khu vực. Để thực hiện mục tiêu này, TFAP đợc xây dựng nh một chất xúc tác, một khuôn khổ chung cho các nớc thực hiện “minh bạch hoá chính sách quản lý thơng mại và hàng hoá, đơn giản hoá các thủ tục hành chính liên quan đến thơng mại. Các hoạt động này đợc triển khai trên 8 lĩnh vực u tiên là: tiêu chuẩn và hợp chuẩn; vệ sinh dịch tễ; thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, phân phối lu thông, đi lại của doanh nhân và thơng mại điện tử”[73;37]. Ngoài ra, TFAP còn xây dựng Danh sách các rào cản (TNBs) trong thơng mại giữa các nớc ASEM. Các rào cản này đang đợc các thành viên cùng nhau tháo gỡ nhằm tăng cờng trao đổi thơng mại giữa hai khu vực. Nguyên tắc của TFAP là không phân biệt đối xử. Các kết quả của TFAP đợc áp dụng đối với các thành viên và cả những nớc không phải là thành viên. Tuy nhiên, hoạt động của TFAP phải phù hợp, hỗ trợ và thúc đẩy những hoạt động thuận lợi hoá thơng mại song phơng và đa phơng khác đã và đang tiến hành, trong đó u tiên tập trung vào những lĩnh vực cha đợc giải quyết thoả đáng trong các diễn đàn trên theo cách tiếp cận riêng, có hiệu quả nhất. TFAP khuyến khích sự tham gia của giới doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong quá trình phát triển, TFAP chịu sự quản lý của SOMTI, sau đó đợc định kỳ báo cáo cho Hội nghị Bộ trởng Kinh tế á - Âu (EMM) và Hội nghị cấp

cao. Tiến trình này bao gồm các cuộc hội thảo, đối thoại và trao đổi t liệu trên các lĩnh vực u tiên đã đợc xác định trong khuôn khổ TFAP. Trên cơ sở các báo cáo này, SOMTI sẽ đa ra đánh giá chung và chia sẻ các nhận xét của mình với khu vực t nhân thông qua Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu (AEBF) hoặc các phơng tiện khác. Xét một cách tổng thể, TFAP đợc xem là thành công vì những kết quả thực hiện TFAP đã và đang có ảnh hởng tích cực đến việc thúc đẩy quan hệ thơng mại

á - Âu.

Trong kế hoạch xúc tiến đầu t (IPAP), mục tiêu là xây dựng môi trờng đầu t thuận lợi để gia tăng dòng vốn đầu t hai chiều giữa châu á và EU, xây dựng các chơng trình cải thiện cơ chế, chính sách và quy định về đầu t trong khu vực, nhằm thúc đẩy đầu t giữa các nớc thành viên. Ngoài ra, IPAP còn tạo ra sự hợp tác chặt chẽ hơn trong khu vực kinh tế t nhân với chính phủ các nớc ASEM nhằm đem lại lợi ích cho cả hai bên.

Kế hoạch IPAP thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo đối thoại thờng xuyên giữa khu vực nhà nớc và t nhân, phát triển hợp tác ở tất cả các lĩnh vực liên quan tới đầu t ASEM theo hớng kinh tế thị trờng, không phân biệt đối xử và thực hiện minh bạch hoá các chính sách thơng mại và đầu t, vận dụng theo các nguyên tắc của WTO. Kế hoạch IPAP gồm hai nội dung chính: Xúc tiến đầu t và các chính sách và quy định về đầu t.

Trong xúc tiến hợp tác với doanh nghiệp, Diễn đàn Doanh nghiệp hợp tác á - Âu (AEBF) là hoạt động định kỳ đợc tổ chức hàng năm nhằm tăng cờng cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi ý kiến và đề xuất các kiến nghị tới chính phủ xem xét giải quyết. Đại diện của các doanh nghiệp cung đợc mời trình bày quan điểm và đề xuất tại hội nghị ASEM với mục tiêu tăng cờng đối thoại kinh tế giữa các doanh nghiệp và các chính phủ, tháo gỡ những vớng mắc trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Các lĩnh vực bức xúc đối với doanh nghiệp cả hai khu vực nh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, xúc tiến thơng mại, đầu t, phát triển cơ sở hạ tầng, năng lợng, dịch vụ tài chính, giao thông vận tải, bu chính viễn thông. Thông qua các diễn đàn, các doanh nghiệp đã thống kê những trở ngại trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t trong một số lĩnh vực để khuyến nghị cụ thể tới chính phủ các nớc.

Diễn đàn doanh nghiệp là hoạt động thiết thực trong ASEM, không những góp phần giải toả những rào cản thơng mại và đầu t trong khu vực mà còn tạo điều kiện để các doanh nghiệp á - Âu xúc tiến cơ hội kinh doanh và đầu t. Đối với ASEAN, diễn đàn doanh nghiệp còn có ý nghĩa giúp các doanh nghiệp thành viên nắm bắt tốt hơn các thông tin thị trờng và xu hớng phát triển trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, ASEM cũng rất coi trọng việc tăng cờng quan hệ hợp tác, phối hợp chính sách và đối thoại. Hội nghị các Bộ trởng và Thứ trởng tài chính ASEM nói chung và ASEAN – EU nói riêng cũng đã tập trung phân tích các nguyên nhân, xu hớng diễn biến và các giải pháp để ngăn ngừa việc xẩy ra khủng hoảng, khắc phục hậu quả của khủng hoảng. Tại ASEM – 2 (4/1998), Quỹ tín thác á - Âu đợc thành lập với tổng số vốn đóng góp của 9 thành viên EU là 47 triệu USD. Các hoạt động trợ giúp tập trung hai lĩnh vực là tài chính và xã hội. ASEM cũng thành lập mạng lới chuyên gia tài chính EU (EFEX). Đây là sáng kiến của EU nhằm tạo đầu mối tìm kiếm và hỗ trợ kiến thức qua chuyên gia tài chính của EU, giúp châu á cải cách và khắc phục hậu quả của khủng hoảng.

Trên cơ sở những mục tiêu chung và các chơng trình hợp tác kinh tế trong ASEM, hợp tác kinh tế giữa ASEAN và EU cũng từng bớc đi vào chiều sâu và có những bớc phát triển hết sức khả quan.

2.2.2.1. Về hợp tác thơng mại

Trớc khi ASEM thành lập, nhất là trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quan hệ ASEAN – EU chủ yếu là quan hệ cho nhận. Có tới 20% hàng xuất khẩu của ASEAN sang EU đợc miễn thuế hoàn toàn và 70% đợc hởng u đãi thuế theo chơng trình hệ thống chung (GSP). EU cũng cho phép các nớc ASEAN trao đổi cô-ta với nhau để tận dụng hết khối lợng hàng mà ASEAN đợc phép xuất khẩu sang EU. EU cũng chấp nhận nguyên tắc gộp nội dung nguồn gốc sản phẩm để tạo điều kiện cho các nớc ASEAN có thể hợp tác sản xuất ra sản phẩm cuối cùng khi xuất sang EU. Trong một quan hệ cho nhận nh vậy, tranh chấp thơng mại ít khi xẩy ra.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các nớc ASEAN bắt đầu phàn nàn về những biện pháp phi quan thuế chế độ cô-ta hàng dệt và EU thờng xuyên áp dụng luật chống phá giá đối với ASEAN. Các sản phẩm xuất khẩu truyền thống của ASEAN bị đe doạ

bởi chính sách Nông nghiệp chung của EU. Cũng từ đây, EU bắt đầu xem xét lại các - u tiên thơng mại theo GSP cho ASEAN và cho ra đời chơng trình GSP mới từ năm 1995. Ngợc lại, ASEAN cung bắt đầu gây khó khăn cho các mặt hàng của EU khi đa ra các rào cản về cơ chế thơng quyền, thủ tục hành chính phức tạp, thiếu luật bảo vệ bản quyền và tăng thuế nhập khẩu.

Nh vậy, quan hệ ASEAN – EU bắt đầu bằng việc EC xuất khẩu hàng tiêu dùng, máy móc, thiết bị cho ASEAN còn ASEAN xuất khẩu sản phẩm nguyên khai cho EC, cho đến khi các nớc ASEAN thúc đẩy công nghiệp hoá và chuyển h- ớng chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu thay thế cho nhập khẩu thì mối quan hệ này có những bớc tiến mới. Kim ngạch xuất khẩu của ASEAN sang EC tăng vọt và tỷ trong hàng xuất khẩu cũng thay đổi mạnh theo hớng tăng hàng chế biến, giảm nguyên liệu và hàng nông sản. Khi ASEAN và EC kí hiệp định khung năm 1980, kim ngạch buôn bán ASEAN – EC tăng mạnh từ 20 tỷ Ecu lên 60 tỷ Ecu (năm1993). Đến năm 1995 buôn bán hai chiều là 70 tỷ USD. Trong thời gian này, hàng hoá của ASEAN xuất khẩu vào EU chiếm 18%, trong khi đó hàng hoá của EU vào thị trờng ASEAN chỉ chiếm 2,6% trong tổng thơng mại của EU, và tổng quan hệ thơng mại hai bên đã tăng lên 31,5%, trong đó chủ yếu là hàng xuấn khẩu từ ASEAN vào EU.

Từ thực trạng trên, muốn cho quan hệ thơng mại hai bên tiếp tục phát triển, ASEAN và EU cần xây dựng một cơ chế hợp tác thơng mại bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, phù hợp với nguyên tắc cạnh tranh quốc tế. Một kỷ nguyên mới trong quan hệ hợp tác giữa hai bên đã bắt đầu.

Sau khi ASEM ra đời, quan hệ thơng mại giữa EU và ASEAN không những không phát triển mà có chiều hớng xấu đi do hai bên có những bất đồng về chính trị. Hơn nữa, EU lại thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các đối tác ASEM ở châu á nên càng làm dẫm chân tại chỗ mối quan hệ này. Nếu EU cứ kéo dài chính sách của mình nh thế sẽ khiến các nớc ASEAN bất bình và đẩy họ đi sâu hơn vào quan hệ với Mỹ và các cờng quốc khu vực ở châu á. Do vây, bắt đầu từ năm 2000, EU thay đổi chính sách đối với Đông Nam á và tiếp tục có sự điều chỉnh từ năm 2003. Đây chính là tiền đề thuận lợi cho các lĩnh vực hợp tác giữa ASEAN và EU.

Đối với ASEAN thì EU là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai. Nếu vào năm 1991, xuất khẩu của ASEAN sang EU mới chỉ đạt 19,9 tỷ Ecu/Euro, thì tới năm 2002 đã đạt tới 61,306 tỷ. Về nhập khẩu, năm 1991 kim ngạch nhập khẩu của ASEAN từ EU là 17,28 tỷ Ecu đến năm 2002 đã đạt tới hơn 39 tỷ Euro.

Trong thời gian từ 2003 – 2006, quan hệ thơng mại giữa ASEAN – EU có nhiều chuyển biến tích cực do những tác động của việc ASEAN thực hiện AFTA, EU điều chỉnh chính sách đối với khu vực Đông Nam á. Chính vì thế, buôn bán hai chiều ASEAN – EU trong giai đoạn này chiếm xấp xỉ 5,1% trong tổng thơng mại trên toàn thế giới, trong đó EU là đối tác lớn thứ 3 của ASEAN về thơng mại, chiếm 14% tổng thơng mại của ASEAN. Hàng xuất khẩu của ASEAN vào thị tr- ờng EU chiếm 16% thị phần, vào thị trờng Mỹ chiếm 19%, Nhật Bản 14%, Trung Quốc 6%. Xuất khẩu của EU vào thị trờng ASEAN chỉ có 4%, từ khi EU mở rộng sang phía đông thì ASEAN trở thành đối tác lớn thứ 3 của EU. Trong thời gian tới, không loại trừ khả năng thành lập khu vực tự do thơng mại giữa ASEAN – EU.

2.2.2.2. Về hợp tác đầu t

Từ năm 1992, Hiệp định hợp tác ASEAN – EC (1980) đã đợc hoàn chỉnh với mục đích hoàn thiện môi trờng đầu t và khuyến khích mở rộng đầu t trực tiếp EU vào ASEAN. Đến năm 1996, trong khuôn khổ ASEM một chơng trình xúc tiến đầu t và thúc đẩy thơng mại cũng ra đời. Đây là cơ hội tốt cho hai bên phát triển quan hệ đầu t.

Tuy vậy, trong giai đoạn 1996 – 2000, đầu t EU vào ASEAN lại có xu h- ớng giảm đi, mặc dù hai bên đã cố gắng cải thiện môi trờng đầu t. Năm 1996, ngân hàng đầu t châu Âu EIB đã mở rộng hoạt động cho vay đến các nớc ASEAN với tổng giá trị cho vay đầu t lên tới 97 triệu USD. Cơ quan đối tác đầu t của EU đã cấp vốn cho khoảng 150 công trình của ASEAN. Một tổ chức gọi là ASEAN – EU Partenariat đã đợc thành lập để môi giới cho các công ty vừa và nhỏ của ASEAN và EU liên hệ làm ăn với nhau. ASEAN kí Hiệp định khu vực đầu t tự do ASEAN. Thế nhng, các cố gắng trên vẫn cha đa lại mấy hiệu quả. Hai bên vẫn có điểm không nhất trí về đầu t, EU phàn nàn về những cản trở còn lại đối với các nhà đầu t nh năng suất lao động thấp, thiếu hạ tầng cơ sở, tệ quan liêu và đút lót tại các nớc ASEAN. EU ủng hộ việc kí tại WTO một Hiệp định đa phơng về đầu t (MAI),

nhng ASEAN cho rằng, một hiệp định nh vậy sẽ làm hại khả năng cạnh tranh của ASEAN và các chính phủ ASEAN không thể kiểm soát nổi nền kinh tế của mình. Cho nên, nếu năm 1996 năm thành lập ASEM, tổng giá trị đầu t của EU ở ASEAN là 66 tỷ USD thì đến năm 1999 giảm xuống còn trên 40 tỷ USD và đến năm 2001 đã tăng lên trên 50 tỷ USD.

Nguyên nhân chính làm cho đầu t của EU vào châu á cũng nh các nớc ASEAN giảm trong một khoảng thời gian trên là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính. Môi trờng đầu t ASEAN kém hấp dẫn hơn so với các thị trờng khác nh Trung Quốc, nớc hiện đang chiếm vị trí số một trong khu vực về việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Mặt khác, EU phải cạnh tranh với Nhật Bản và các nớc khác khi họ đang thực hiện chính sách thúc đẩy đầu t vào khu vực ASEAN nên cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Năm 2003, EU đã công bố văn kiện “Quan hệ đối tác mới với Đông Nam

á”. Đây đợc coi là chiến lợc toàn diện cho quan hệ EU – ASEAN. Do đó, EU u tiên thúc đẩy trong quan hệ thơng mại và đầu t vì ASEAN là khu vực đầy tiềm năng. Cũng từ ngày 1/1/2003, các thành viên ASEAN cũ đã hình thành khu vực mậu dịch tự do thơng mại (AFTA), không gian kinh doanh khu vực với các nớc đối thoại nh Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Đây thực sự là tiền đề vững chắc cho Hợp tác ASEAN – EU tiết tục phát triển. Do đó, nếu năm 2001 tổng giá trị đầu t của EU vào ASEAN là 50 tỷ USD thì đến năm 2006 đã xấp xỉ 70 tỷ. Tuy vậy,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 60 - 66)