Chính sách phát triển quan hệ hợp tác của ASEAN và EU

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 55 - 60)

2.2.1.1. Về phía ASEAN

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, trong xu thế đối thoại hợp tác cùng phát triển, ASEAN đã rất tích cực trong việc tham gia các công việc của khu vực châu

á - Thái Bình Dơng, nhằm hớng châu á - Thái Bình Dơng phát triển theo chiều h- ớng có lợi cho mình. Mặt khác, với chính sách chủ động tích cực về “cân bằng nớc lớn” gây ảnh hởng trong cơ chế hợp tác đa phơng, ASEAN đã từng bớc nâng cao vai trò và vị thế của mình đối với khu vực và thế giới. Chính sách của ASEAN đã có hiệu quả khi gây đợc sự chú ý đối với nhiều thế lực kinh tế trên thế giới nh Đông Bắc á, Mỹ và EU.

Theo quan điểm của ASEAN, Liên minh châu Âu không phải là một khối quân sự có thể gây nên mối lo ngại về an ninh cho ASEAN. Chính vì thế ASEAN đã xem EU nh một cờng quốc lành mạnh có thể phục vụ ASEAN nh một đối trọng giúp ASEAN thiết lập một sự cân bằng về quyền lực ở Đông Nam á. EU có mặt nhiều ở Đông Nam á là điều tốt đối với ASEAN.

Tuy nhiên, trong một thời gian tơng đối dài, EU đã không thấy đợc giá trị thực sự từ ASEAN. Đến khi ASEAN trở thành một trong những khu vực có nền kinh tế năng động nhất thế giới, EU đã buộc phải điều chỉnh chính sách của mình vì không muốn để tuột mất cơ hội xâm nhập vào châu á. Tại Hội nghị kinh tế cấp cao châu Âu - Đông á (10/1994), Thủ tớng Na Uy đã nói: châu Âu sẽ mắc sai lầm lớn nếu không nhận ra tình thế - thế kỷ XXI là thời đại của Đông á. Ông kêu gọi phải nhanh chân nhảy lên con tàu châu á. Mặc dù trong thời điểm đó, giữa ASEAN – EU đang có nhiều bất đồng về một loạt vấn đề, nhất là tình hình chính trị tại Mianma và sự bất ổn định ở Inđônêxia. Trong Hội nghị ASEAN – EU lần thứ 13 tại Viên Chăn (Lào), hai bên đã mạnh dạn đối mặt với những bất đồng nổi cộm và cùng quyết tâm đạt đợc thoả thuận cần thiết để đảm bảo tái khởi động thành công các cuộc đàm phát đã bị EU đình chỉ kể từ khi Mianma gia nhập ASEAN năm 1997. Trên thực tế, đối thoại ASEAN – EU quan trọng đến mức không thể bị vấn đề Mianma cản trở. Việc EU sẵn sàng đàm phán với ASEAN rõ ràng là do những lo ngại EU sẽ mất đi cơ hội đầu t quý giá ở khu vực Đông Nam á

vào tay các nhà đầu t khác ở Mỹ. Nhu cầu thơng mại đã đa ASEAN và EU một lần nữa cùng ngồi lại với nhau. Từ những lí do đó nên EU coi ARF có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó cho phép EU cùng thực hiện những cuộc đối thoại mở rộng về những vấn đề an ninh, hợp tác kinh tế – thơng mại của cả châu á - Thái Bình Dơng.

Đồng thời với thời gian trên, tiến trình hợp tác á - Âu ra đời và phát triển. Trong tiến trình này, vị thế của ASEAN ngày càng đợc nâng cao và ASEAN có điều kiện quan hệ một cách bình đẳng hơn với các đối tác chính trong ASEM. Điều đó đã buộc EU phải chú ý tới tiếng nói của ASEAN. Mặt khác, trong khu vực châu

á - Thái Bình Dơng, EU nhận thấy rõ ASEAN là một điểm cân bằng quyền lực nên không thể làm ngơ trớc vai trò của ASEAN. Vì quyền lợi của mình, châu Âu không thể quay lng trớc triển vọng của một ASEAN đang có tốc độ phát triển kinh tế khá cao và đang xích lại gần 3 cờng quốc kinh tế lớn của Đông á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Thông qua nhiều kì họp giữa ASEAN và EU, ASEAN đã kêu gọi EU trong quá trình nhất thể hoá châu Âu không nên chỉ nhìn vào nội bộ mà nên hớng ra bên ngoài, đặc biệt là hớng về châu á.

Bên cạnh việc nâng cao quan hệ với EU, hợp tác á - Âu còn tạo điều kiện thuận lợi cho ASEAN phát triển quan hệ với các thành viên tơng lai của EU và ASEM. Hơn nữa, quan hệ bình đẳng giữa ASEAN – EU sẽ cho phép EU có một điểm tựa vững chắc để thực hiện chiến lợc châu á mới và ASEAN cũng có những cơ hội để phát triển kinh tế do việc mở cửa của các nớc Trung và Đông Âu mang lại khi họ gia nhập vào ASEM. ASEAN sẽ có nhiều cơ hội tạo lập quan hệ bạn bè, mở rộng thị trờng nhằm nâng cao vai trò của mình trên trờng quốc tế. Ngoài ra, Hợp tác á - Âu sẽ giúp ASEAN tạo vị trí cao hơn trong quan hệ với Mỹ và các nớc APEC.

Hiện tại, thế giới có ba tổ chức hợp tác kinh tế khu vực có ảnh hởng khá lớn đó là APEC, NAFTA và Thị trờng thống nhất châu Âu (ECM). Mỹ đã giữ vai trò quan trọng trong APEC và NAFTA, Mỹ đang dự định thành lập 2 tổ chức hợp tác kinh tế xuyên khu vực do Mỹ chủ trì đó là “Khu mậu dịch tự do Đại Tây Dơng (TAFTA)” bao gồm NAFTA và ECM; “Khu vực mậu dịch tự do châu á - Thái Bình Dơng” bao gồm cả châu Mỹ (NAFTA) phát triển xuống phía Nam và khu vực Đông á (tức APEC mở rộng).

Trong thế ba cực của nền kinh tế thế giới, quan hệ á - Mỹ và Mỹ - Âu đều khá mật thiết, nhng quan hệ á - Âu lại tơng đối lỏng lẻo khiến Mỹ đã chiếm u thế tuyệt đối trong đàm phán kinh tế mậu dịch vì có APEC và TAFTA làm hậu thuẫn. Để thay đổi tình trạng bị động đó, EU – ASEAN coi Diễn đàn hợp tác á - Âu là một công cụ nhằm tăng cờng sức mạnh để cân bằng kinh tế của cả hai bên, làm suy yếu “chính sách cờng quyền” của Mỹ trong lĩnh vực kinh tế mậu dịch thế giới. Nh vậy, ASEM thực sự là thế lực mới trong nền kinh tế quốc tế, là sân chơi lý tởng cho hai châu lục á - Âu.

ASEM là kết quả bớc đầu trong việc triển khai chiến lợc châu á mới của EU. Trong chiến lợc châu á mới ở khu vực Đông Nam á, EU xem việc nâng cao sự có mặt về kinh tế và chính trị là một trong những mục tiêu hàng đầu.

Theo cách nhìn nhận của EU, Đông Nam á là khu vực có vị trí địa chiến lợc quan trọng, là cửa ngõ đi vào vùng châu á - Thái Bình Dơng, nên EU rất muốn sử dụng mối quan hệ với ASEAN nh một bàn đạp để thâm nhập vào khu vực này nhằm tạo sự cân bằng tam giác khu vực giữa Mỹ – Nhật Bản và châu Âu. Các mối quan hệ lịch sử, văn hoá vốn có giữa châu Âu và Đông Nam á sẽ tạo thuận lợi cho châu Âu xây dựng chỗ đứng vững chắc ở khu vực này rồi mở rộng ảnh hởng sang phần khác ở châu á - Thái Bình Dơng.

Hợp tác á - Âu khiến cho ASEAN quan tâm tới việc thúc đẩy quan hệ với châu Âu hơn, điều đó giúp EU tăng cờng sự hiện diện về kinh tế và chính trị của mình ở châu á, đồng thời hợp tác á - Âu còn tạo điều kiện cho ASEAN – EU phát triển hơn nữa vì mối quan hệ này là hạt nhân trong hợp tác á - Âu. Ngời châu Âu biết rằng muốn triển khai chiến lợc châu á mới có hiệu quả thì cách tốt nhất là quan tâm thúc đẩy quan hệ ASEAN – EU. Qua đó sẽ dễ dàng hơn trong việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ các đối tác lớn của ASEAN.

Bớc sang thế kỉ XXI, vị trí chiến lợc của ASEAN vẫn không thể bị mất do khủng hoảng. Châu Âu luôn coi trọng vi trí của ASEAN, điều này đợc thể hiện rõ trong chính sách của Uỷ ban châu Âu là tạo ra một quan hệ đối tác mới năng động giữa ASEAN và EU.

Song song với các chơng trình hợp tác trong ASEM, EU tiếp tục điều chỉnh Chiến lợc châu á mới (9/2000) cho phù hợp với những chuyển biến của tình hình quốc tế và khu vực á - Âu. Ngay từ đầu thực hiện chiến lợc trở lại châu á, EU đã khẳng định phải qua ASEAN là cửa chính (gateway) và một chiến lợc riêng cho việc thâm nhập cổng chính này đợc ra đời từ tháng 9/2003.

Chiến lợc châu á mới khẳng định EU và các nớc thành viên cần có những u tiên chính sách xuyên suốt quan hệ với châu á. Đó là “Tiếp tục tăng cờng những quan hệ song phơng của EU với các nớc và khu vực riêng biệt ở châu á; Gia tăng

hình ảnh và ảnh hởng của EU tại châu á; ủng hộ nỗ lực của các nớc châu á, thúc đẩy hợp tác cấp vùng nh ARF theo hớng đề cao hoà bình và an ninh trong khu vực; Tăng cờng quan hệ giữa EU với các nhóm nớc trong khu vực nh ASEAN hoặc SAARC (Hiệp hội Nam á về hợp tác khu vực); Lôi cuốn các nớc châu á vào quản lí các công việc quốc tế, đặc biệt là cổ vũ các nớc này đóng vai trò tích cực hơn trong các hoạt động đa phơng theo hớng duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; Tăng cờng quan hệ với các nớc châu á trên các diễn đàn đa phơng và khuyến khích sự tham dự của châu á trong các tổ chức đa phơng; Tiến hành các hành động cần thiết cho việc đảm bảo có các thị trờng mở và môi trờng kinh doanh không phân biệt đối xử dẫn tới sự mở rộng thơng mại và đầu t Âu - á; Hội nhập vào hệ thống thơng mại thế giới mở để các nớc châu á chuyển từ nền kinh tế do nhà nớc kiểm soát sang kinh tế thị trờng; Đóng góp cho phát triển bền vững và xoá nghèo ở các nớc châu á kém phát triển”[36;4].

Tháng 9/2001, EU tiếp tục điều chỉnh chính sách của mình sau 5 năm thực hiện, trong đó xác định mục tiêu chủ chốt là tập trung vào việc tăng cờng sự hiện diện của EU cả về chính trị và kinh tế trong khu vực tới mức tơng xứng với sức nặng toàn cầu đang tăng lên của một EU mở rộng. Đối với các tiểu khu vực, chiến lợc điều chỉnh đã rất coi trọng tăng cờng quan hệ với ASEAN. Về kinh tế, EU tập trung vào các hớng sau “Cùng làm việc theo hớng tăng cờng sức mạnh của WTO trong việc hoàn thiện môi trờng thơng mại và đầu t; Khuyến khích việc tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t; Giúp đỡ thực hiện cải cách tài chính và kinh tế; ủng hộ việc tăng cờng tiếp xúc giữa các tác nhân kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ mới; Cố gắng nâng cao và tăng cờng các quan hệ giáo dục, tri thức và văn hoá; Với các thành viên ASEAN thuộc loại có mức thu nhập thấp sẽ chú trọng vào việc ủng hộ và trợ giúp cho việc xoá nghèo, còn với các nớc có trình độ phát triển kinh tế cao hơn thì khuyến khích cải cách chính sách xã hội, giải quyết các vấn đề thị trờng và môi trờng”[36;6]. Về chính trị có sự tái khẳng định ASEAN và ARF tiếp tục là điểm quan trọng của đối thoại chính trị và an ninh với Đông Nam á. Đối thoại với ASEAN và các nớc thành viên phải giúp cho việc làm rõ đợc những lĩnh vực mà ở đó hai bên có thể cùng làm việc với nhau trớc các vấn đề an ninh toàn cầu và các thách thức toàn cầu nh ma tuý và tội phạm xuyên quốc gia. EU ủng

hộ hoàn toàn những nỗ lực ngăn chặn xung đột trong khu vực và những cố gắng của xã hội công dân trong việc đề cao sự minh bạch, quản trị tốt và cai trị bằng pháp luật. Ngoài ra vấn đề quyền con ngời cúng rất đợc chú ý trong các cuộc đối thoại chính trị.

Đến tháng 9/2003, EU tiếp tục công bố văn kiện “Quan hệ đối tác mới với Đông Nam á”. Trong đó có một u tiên chiến lợc là tạo sự năng động mới cho quan hệ thơng mại và đầu t. Phía EU xác nhận rằng, cả hai khu vực trong t cách cùng là những nền kinh tế mở, hớng về xuất khẩu tất nhiên chia sẻ với nhau những lợi ích thiết yếu của hệ thống thơng mại đa phơng, do đó hợp tác với nhau trong khuôn khổ WTO phải là u tiên hàng đầu trong chơng trình nghị sự của quan hệ thơng mại. Trớc mắt là hợp tác nhằm đạt đợc thắng lợi của vòng đàm phán Doha. Để tạo sự năng động mới cho quan hệ thơng mại - đầu t hai bên, EU đã đề xuất chơng trình đợc gọi là “Sáng kiến thơng mại xuyên khu vực EU – ASEAN” (Trans Regional EU – ASEAN Trade Initiative – TREATI) với mong muốn sẽ mở rộng hơn các dòng th- ơng mại và đầu t, xác lập đợc một khung khổ có hiệu quả cho đối thoại và điều chỉnh hợp tác trong việc tạo thuận lợi hoá thơng mại, thâm nhập thị trờng và các vấn đề đầu t giữa hai khu vực. Tăng cờng đợc quan hệ hợp tác nh vậy sẽ là sự chuẩn bị tốt cho việc xây dựng và kí kết Hiệp định thơng mại tự do EU – ASEAN.

Nh vậy, hợp tác á - Âu hình thành đã mang lại lợi ích cho cả ASEAN và EU, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển quan hệ ASEAN – EU.

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 55 - 60)