ASEM – nhân tố mới trong quan hệ hợp tác giữa ASEAN và các nớc Đông Bắc á

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 71 - 74)

2.3.1. ASEM nhân tố mới trong quan hệ hợp tác giữa ASEAN và các nớc Đông Bắc á Đông Bắc á

Trớc khi ASEM ra đời, quá trình hợp tác đa phơng ở Đông á diễn ra hết sức khó khăn. Tuy nhiên, từ sau chiến tranh lạnh, những chuyển biến mạnh mẽ của tình hình thế giới đã tạo ra những điều kiện mới cho quá trình hợp tác ở khu vực này.

Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cờng hợp tác liên khu vực và thể chế hoá hợp tác khu vực không chỉ giúp tận dụng đợc những lợi

thế của toàn cầu hoá mà còn nhằm đối phó với các thách thức nảy sinh trong quá trình này. Chính xu thế khu vực hoá kinh tế và sức ép cạnh tranh từ các khối thơng mại khác đã buộc các nớc Đông Nam á và Đông Bắc á phải liên kết lại cũng nh tăng cờng hợp tác với bên ngoài. Hợp tác á - Âu và hợp tác Đông á ngày càng đợc coi là sự hoà chung vào quá trình tự do hoá thơng mại, đóng góp cho sự phát triển kinh tế và an ninh toàn cầu.

Trong quá trình phát triển, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia đang trở nên ngày càng sâu sắc. Các dòng lu chuyển hàng hóa, tiền tệ kể cả con ngời trong nội vùng đang ngày càng tăng nhanh. Lợi ích an ninh và hội nhập kinh tế khu vực ngày càng trở thành lợi ích và trở thành con đờng phát triển chung của mỗi quốc gia. Mặt khác, sự xuất hiện ngày càng nhiều vấn đề chung của khu vực cũng dẫn đến yêu cầu phải tăng cờng hợp tác khu vực. Sự liên kết này giờ đây không chỉ dựa trên những liên hệ lịch sử, văn hoá, xã hội mà còn có thể dựa vào cơ sở liên quốc gia về địa – chính trị và địa – kinh tế. Mạng lới hệ thống quan hệ song phơng phát triển tơng đối toàn diện trên những nguyên tắc chung và thực tiễn tham gia các thể chế khu vực khác là những kinh nghiệm tốt cho hợp tác giữa các nớc Đông

á với nhau.

Từ những tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực, ý tởng của Thủ tớng Mahathir (Malaixia) về hợp tác Đông á đã ngày càng phổ biến và ảnh hởng tới nhận thức và tình cảm của các nhà lãnh đạo khu vực. Các mối quan hệ giữa những ngời đứng đầu nhà nớc trong khu vực đã đợc thiết lập và duy trì. Đây là cơ sở chủ quan cho sự ra đời của ASEM và hợp tác giữa ASEAN và các nớc Đông Bắc á

(ASEAN + 3) đợc củng cố và phát triển.

Mặt khác, những thành quả bớc đầu của ASEM đã trở thành tiền đề quan trong cho sự ra đời của ASEAN + 3. Chính sự phát triển của ASEM đã tạo điều kiện cho các nớc Đông á đợc cùng nhau thảo luận và xây dựng những vấn đề chung, trên cơ sở những lợi ích chung của toàn khu vực. Một quan hệ liên khu vực hình thành cũng khiến ý thức và tình cảm khu vực trở nên rõ ràng hơn. Khuôn khổ ASEAN + 3 đã dần đợc hình thành cùng với ASEM.

Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ bùng phát ở châu á. Đây đợc xem là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành ASEAN + 3. Chính cuộc

khủng hoảng này đã để lại nhận thức sâu sắc hơn bao giờ hết về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính dễ tổn thơng của các nền kinh tế Đông á. Việc IMF, Mỹ và phơng Tây không tích cực trợ giúp giải quyết khủng hoảng đã làm tăng sự thất vọng của Đông á với các nớc bên ngoài. Tình cảm khu vực bắt đầu trỗi dậy khi Nhật Bản cam kết trợ giúp và đa ra sáng kiến thành lập AMF – một cơ chế cung cấp tín dụng phù hợp hơn nhiều so với IMF. Bắc Kinh hứa cung cấp 1 tỷ USD và tuyên bố không phá giá đồng Nhân dân tệ, một hành động khiến Trung Quốc thiệt hại đáng kể về kinh tế. Các động thái đó đã góp phần khơi dậy tình cảm và ý thức về một khu vực chung.

ASEAN +3 đợc coi là bắt đầu bằng cuộc gặp thợng đỉnh không chính thức đầu tiên giữa nguyên thủ 10 nớc ASEAN và ba nớc Đông Bắc á tại Cuala Lămpua (Malaixia) tháng 12/1997 nhân dịp ASEAN kỉ niệm 30 năm ngày thành lập. Không một thoả thuận nào đợc thông qua nhng cuộc gặp này đã tạo đà cho sự hình thành khuôn khổ hợp tác ASEAN + 3 diễn ra liên tục những năm sau đó.

Nh vậy, nếu nh ASEM và ASEAN +3 đợc hình thành một cách ý thức thì chính nhu cầu thực tiễn đã đẩy hai thực thể này có sự tác động qua lại lẫn nhau và ASEM chính là nhân tố mới tác động đến quá trình hợp tác trong nội bộ các nớc Đông á mà biểu hiện rõ nét nhất là cơ chế hợp tác ASEAN + 3.

Thứ nhất, ASEM đã góp phần quan trọng củng cố khối hợp tác trong ASEAN +3 vì hầu hết các nớc Đông á tham gia ASEM đều là thành viên của ASEAN +3. Do đó, ASEM trên thực tế ngày càng trở thành cuộc đối thoại giữa EU và ASEAN +3. Và xu hớng này đã đặt ra yêu cầu củng cố hợp tác trong ASEAN + 3.

Thứ hai, trong xu thế mở cửa và tăng cờng giao lu đối ngoại, trong bối cảnh sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng, một vị thế quốc tế là điều rất cần thiết để đảm bảo lợi ích tồn tại và phát triển. Đối với ASEAN + 3, một hiện tợng còn khá mới mẻ, một vị thế quốc tế là rất quan trọng và ASEM đã giúp tạo giữ vị thế cho ASEAN + 3.

Thứ ba, ASEM đóng vai trò cơ chế hỗ trợ, bổ sung cho ASEAN + 3 cả về phơng diện chính trị lẫn phơng diện kinh tế – văn hoá - xã hội.

Ngoài ra, ASEM có thể tạo ra những vấn đề cho ASEAN + 3. Với t cách vừa là môi trờng bên ngoài, vừa là điều kiện bên trong của ASEAN + 3, tác động của ASEM đối với tiến trình này cơ bản là thuận lợi.

Hiện nay, xu hớng biến ASEM thành cuộc đối thoại EU – ASEAN + 3 đang mạnh dần. Tuy nhiên, ASEAN + 3 trong con mắt của nhiều ngời đợc coi là sự tập hợp lực lợng Đông á, và sự phát triển của một ASEAN + 3 độc lập hơn sẽ làm giảm vai trò và ảnh hởng của một số thực thể bên ngoài. Và đơng nhiên khi đó sẽ nảy sinh các áp lực muốn ngăn chặn xu hớng này.

Song song với quá trình phát triển của ASEM, ASEAN + 3, quá trình hợp tác giữa ASEAN với từng nớc Đông Bắc á cung đợc đẩy lên một tầm cao mới. Nguyên nhân chính tạo ra sự đột phá này là do sự tác động của chính Diễn đàn ASEM và cơ chế hợp tác ASEAN + 3. Chính những chính sách u tiên của các nớc Đông Bắc á cũng nh việc xác định đối tác chiến lợc của ASEAN đã giúp cho ASEAN và Đông Bắc á gần nhau hơn trong quá trình hợp tác về chính trị – an ninh, cũng nh về kinh tế – văn hoá - xã hội, nhất là trong Diễn đàn hợp tác á - Âu.

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 71 - 74)