Từ khi ra đời đến nay, ASEM đã trải qua 6 hội nghị cấp cao. Trong đó, ASEAN vinh dự đợc hai lần đứng ra đăng cai tổ chức và có những đóng góp hết sức tích cực cho tiến trình hợp tác giữa hai châu lục á - Âu.
Tại Hội nghị cấp cao á - Âu lần đầu tiên (3/1996), Thái Lan – một thành viên của ASEAN đã vinh dự nhận trọng trách này. Sở dĩ ASEAN đợc chọn là nơi tổ chức ASEM – 1 là do chính ASEAN đa ra ý tởng tổ chức Hội nghị cấp cao á - Âu. Trong thời gian này, ASEAN nổi lên nh là một trong những tổ chức khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới với tốc độ tăng trởng rất cao. Tình hình chính trị lại ổn định, vấn đề Campuchia, sự đối đầu ASEAN - Đông Dơng cơ bản đã đợc giải quyết. Hơn nữa, bản thân Thái Lan là nớc duy nhất ở Đông Nam á
có mối quan hệ tơng đối tốt đẹp với tất cả các nớc châu Âu, không có vấn đề gì gọi là “nhạy cảm” về chính trị. ở châu á, Thái Lan cũng có mối quan hệ gần gũi với Nhật Bản và Trung Quốc, hai cờng quốc của khu vực Đông Bắc á. Mặt khác, do đây là cuộc họp lần đầu tiên giữa chính phủ các nớc châu á và châu Âu, có tầm quan trọng to lớn trong quan hệ hợp tác giữa hai châu lục sau này nên các nớc muốn chọn ASEAN nh là một điểm đến an toàn, đánh dấu một sự khởi đầu tốt đẹp. Với ASEAN, khi đang trong giai đoạn phát triển kinh tế nhanh, cũng rất muốn nhân cơ hội này để thể hiện vai trò của mình, nhằm thu hút đợc nhiều hơn nguồn vốn đầu t và trao đổi thơng mại của châu Âu cũng nh của thế giới. Qua đó, thực hiện những mục tiêu mang tính chiến lợc đối với châu lục và trên trờng quốc tế.
Dới chủ đề “Xây dựng quan hệ đối tác mới toàn diện á - Âu vì sự phát triển mạnh mẽ hơn”, ASEM - 1 đã thu hút đợc 26 thành viên tham gia. Trong diễn văn khai mạc, chủ tịch đầu tiên của ASEM - Thủ tớng Thái Lan đã nêu bật ý nghĩa của hội nghị: Trớc đó cha bao giờ có một cuộc tập hợp rộng lớn nh vậy giữa các nhà lãnh đạo châu á và châu Âu trên đất châu á trên cơ sở thoả thuận chung. Chúng ta tập trung ở đây với mục đích chung là tạo ra mối quan hệ mới năng động và lập ra một quan hệ đối tác mới giữa châu Âu và châu á. Tất nhiên, trong quá trình liên kết châu á với châu Âu cần phải đợc thực hiện trên tinh thần đối tác bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Thông qua các cuộc đối thoại, hai bên có thể tìm những cơ sở chung và xây dựng trên đó một mối quan hệ đối tác toàn diện mới vì sự phát triển
của cả hai châu lục. Quan điểm này từ phía châu á đã đợc châu Âu chấp nhận, từ đó hai bên đã thống nhất những nguyên tắc hoạt động cơ bản dựa trên tinh thần đồng thuận, với chức năng tổng thể bao gồm đối thoại chính trị, hợp tác kinh tế - tài chính và văn hoá - xã hội.
ASEM - 1 thành công đã chính thức thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa châu Âu và châu á, bản chất của mối quan hệ này là hợp tác cùng phát triển, vì lợi ích của mỗi khu vực nói riêng và toàn nhân loại nói chung. ASEM thành công còn là sự khẳng định vai trò của ASEAN trong việc làm cầu cho châu Âu và châu á ngồi lại với nhau, thống nhất hợp tác toàn diện với nhau trong quá trình phát triển. Và điều quan trọng là sự ra đời của ASEM đã hoàn tất việc tạo ra cạnh thứ ba của tam giác kinh tế toàn cầu, tạo điều kiện cho châu á và châu Âu khai thác đợc những lợi thế của mình trong việc cạnh tranh cân bằng với Mỹ.
Sau khi ASEM đi vào hoạt động, mặc dù các thành viên ASEM đã theo đuổi những mục đích khác nhau gây nên những trở ngại cho hợp tác á - Âu. Nhng có 3 mục tiêu đợc tất cả các đối tác ASEM cùng chia sẻ đó là: “Buôn bán và đầu t lớn hơn giữa hai khu vực; Sự hợp tác lớn hơn trong các vấn đề WTO và các vấn đề toàn cầu; Lôi cuốn Mỹ để Mỹ duy trì cam kết với chủ nghĩa đa phơng và trật tự thế giới đa cực” [47;4]. Tuy vậy, sau một thời kỳ dài tồn tại và phát triển, các mục đích trên hầu nh còn cha đạt đợc. Quan hệ thơng mại giữa EU và châu á vẫn dậm chân tại chỗ. Mỹ vẫn có thể chi phối các mối quan hệ mậu dịch của EU và châu á. Ngoài ra, chính sự tác động của môi trờng quốc tế, khu vực và hoạt động kém hiệu quả của ASEM là nguyên nhân khiến cho nhiệt tình của các đối tác á - Âu giảm xuống. Và chính quá trình kết nạp thêm thành viên mới cũng đã tạo ra sự bất đồng giữa EU và ASEAN. Do vậy, thách thức đặt ra cho ASEM - 5 là không nhỏ. ASEM cần tìm ra những biện pháp cụ thể nhằm khơi lại nhiệt tình của các thành viên đối với tiến trình này.
Theo quyết định của ASEM - 1 và thoả thuận của các đối tác châu á, ASEAN sẽ là nơi đăng cai tổ chức ASEM - 5 và Việt Nam đợc giao nhiệm vụ trọng đại này.
Cũng giống nh Thái Lan trong lần tổ chức ASEM - 1, Việt Nam có đủ mọi điều kiện về an ninh và uy tín quốc tế để tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM - 5.
Trong bối cảnh quốc tế diễn ra phức tạp, chủ nhà của ASEM - 5 là cơ hội để Việt Nam, ASEAN tiếp xúc, thoả thuận về những phơng hớng hợp tác mới từ đa phơng đến song phơng với các đối tác ASEM trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và văn minh.
Bớc ngoặt của tiến trình hợp tác á - Âu chính là sự phát triển cả về lợng lẫn về chất của ASEM - 5 so với các kỳ hội nghị lần trớc. Số lợng thành viên tăng từ 26 đến 39 đã làm cho ASEM trở thành một hình thức hợp tác liên khu vực thu hút tới 2,3 triệu ngời, chiếm 40% dân số và 50% GDP của thế giới. Khác với các Hội nghị cấp cao ASEM trớc đó, ASEM - 5 đã nhấn mạnh nhiều hơn tới khía cạnh hợp tác kinh tế và văn hoá trong hợp tác á - Âu. Các Tuyên bố của ASEM - 5 đã cho thấy tiến trình ASEM đã chuyển sang phát triển mới năng động và thực chất hơn.
Nhìn chung, trớc và sau ASEM - 5, vai trò của ASEAN và Việt Nam là không nhỏ. ASEAN trở thành trung tâm hoà giải những bất đồng của các thành viên ASEM. ASEAN đợc các đối tác đánh giá rất cao. Và điều quan trọng là EU và Đông Bắc á bắt đầu có những điều chỉnh trong chính sách của họ đối với các mối quan hệ với ASEAN.
Ngoài tổ chức hai Hội nghị cấp cao ASEM - 1 và ASEM - 5, ASEAN còn đ- ợc tổ chức rất nhiều Hội nghị cấp Bộ trởng và các quan chức cấp cao của ASEM nh FMM - 1 (2/1997) tại Singapore, FMM - 5 (7/2003) tại Bali Inđônêxia, EMM - 3 (9/2001) tại Hà Nội, Việt Nam.
Xét một cách tổng thể, thông qua việc tổ chức các Hội nghị cấp cao, Hội nghị Bộ trởng và Hội nghị các quan chức cấp cao ASEM, ASEAN đã từng bớc khẳng định vại trò của mình trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện giữa châu á và châu Âu.
3.1.2.2. Vai trò của một số thành viên ASEAN trong việc thúc đẩy hợp tác á - Âu
Trong quá trình vận động hội nhập á - Âu, có đến 7 nớc ASEAN là thành viên sáng lập ASEM, các nớc này đều có mối quan hệ lâu đời với châu Âu và các nớc Đông Bắc á.
So với các thành viên ASEAN thì Thái Lan, Singapore và Việt Nam là những nớc có nhiều đóng góp cho tiến trình hợp tác á - Âu, và có những sáng kiến đa ra
đợc ASEM hởng ứng. Nếu nh Việt Nam muốn trở thành cầu nối trong hợp tác giữa Đức, Pháp với Đông Nam á và Đông Bắc á, thì Thái Lan, Singapore và một số thành viên ASEAN khác lại muốn mình trở thành trung tâm kết nối giữa hai châu lục á - Âu. Trong số những nớc này, Singapore là nớc có quan hệ kinh tế khăng khít nhất với các thành viên ASEM. Nhìn chung, các thành viên ASEAN tham gia ASEM đều có chung mục đích là dùng ASEM nh là một công cụ bổ sung để khai thác tối đa các nguồn lực bên ngoài, để phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
Với Thái Lan, ngoài việc thể hiện vai trò tại ASEM - 1 (3/1996) thì nớc này còn có rất nhiều đóng góp cho tiến trình hội nhập á - Âu.
Thái Lan là nớc Đông Nam á duy nhất tham gia vào tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE). OSCE có 55 thành viên, với mục tiêu là tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu các xung đột quốc tế, củng cố giá trị chung của các nớc thành viên, thúc đẩy hệ thống hợp tác an ninh. Trong OSCE, Thái Lan rất quan tâm tới lĩnh vực an ninh con ngời. Tháng 6/2002, với vai trò là cầu nối, Thái Lan cùng với Ban th kí OSCE đã chủ trì cuộc hội thảo OSCE - Thái Lan. Tham gia Hội thảo còn có các đối tác của OSCE, đại diện từ ASEAN và ARF. Với chủ đề “an ninh con ngời” hội thảo đã góp phần chia sẻ kinh nghiệm trong hợp tác an ninh và thiết lập lòng tin giữa hai châu lục á - Âu. Việc tham gia vào OSCE, Thái Lan có cơ hội hoạt động nh là một đại diện của ASEAN trong việc đề ra các cơ chế hợp tác giữa Đông Nam á và châu Âu.
Sau khi ASEM đi vào hoạt động, nhận thấy quá trình hợp tác giữa châu á và châu Âu vẫn cha có một diễn đàn nào làm khuôn khổ cho hợp tác và đối thoại trên cơ sở cả châu lục và đóng vai trò nh chất xúc tác để hỗ trợ cho từng nớc riêng lẻ và những nhóm tổ chức bằng sức mạnh bên trong. Tháng 6/2002, Thái Lan đề xuất ý tởng thành lập một Diễn đàn đối thoại châu á (ACD). Thực chất ACD là một diễn đàn đối thoại tự do với mục đích thúc đẩy toàn cầu hoá trên cơ sở quan hệ bền vững, công bằng và hợp lí giữa các nớc châu á. Sáng kiến này đợc ASEAN và các nớc Đông Bắc á ủng hộ. ACD sẽ đem lại cơ hội gia tăng các cuộc đối thoại đa cấp độ và hình thành một mạng lới các dự án hợp tác trên nền tảng một châu á rộng
lớn. Đây là cơ hội để thu hẹp sự chênh lệch và đa dạng, đa châu á thành một thực thể lớn mạnh và tiến bộ. Các dự án hợp tác ACD bao gồm xoá đói giảm nghèo, th- ơng mại điện tử, doanh nghiệp vừa và nhỏ, an ninh năng lợng, du lịch, hợp tác tài chính. Quá trình hợp tác này diễn ra trên tinh thần tự nguyện, kết hợp các sức mạnh và nhu cầu các nớc thành viên.
Trớc những hoạt động hiệu quả của ACD, EU đã đánh giá rất cao vai trò tiên phong của Thái Lan trong việc thiết lập nền tảng hợp tác giữa các nớc châu á. Nếu ACD thành công trong việc khuyến khích các nớc thành viên hợp tác với nhau trong lĩnh vực thơng mại, đầu t và tài chính mật thiết hơn nữa thì châu á sẽ trở thành khu vực lớn mạnh nhất trên thế giới. Khi đó châu á sẽ là đối tác thơng mại lớn của các nớc châu Âu và quan hệ giữa châu á và châu Âu sẽ bớc sang một giai đoạn mới gần gũi và mật thiết hơn.
Để thúc đẩy đầu t và cơ chế điều tiết đầu t giữa hai châu lục á - Âu, Thái Lan đã đề xuất thành lập Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP) trong khuôn khổ hợp tác EU và các nớc châu á. IPAP đợc chia thành hai mảng, xúc tiến đầu t và điều tiết đầu t.
Trong xúc tiến đầu t, sẽ thiết lập cơ sở hạ tầng cho việc tập hợp và phổ biến thông tin về các vấn đề kinh doanh và đầu t giữa hai khu vực. Từ đó, tạo ra một mạng lới gặp gỡ giữa các nhà lãnh đạo kinh doanh hàng đầu theo khuôn khổ hợp tác á - Âu. Điều tiết đầu t sẽ tạo ra một diễn đàn đối thoại cấp cao giữa các chính phủ, trong đó châu Âu xem việc phát triển một cơ chế điều hành trong sạch và toàn diện đối với FDI là u tiên số một. Còn châu á, đặc biệt là ASEAN lại coi việc thảo luận về những quy tắc điều tiết đầu t nh “đối xử quốc gia” là mối quan tâm hàng đầu.
Ngoài ra, Thái Lan còn chủ trì SOMTI - 1, ra sức dọn đờng cho thơng mại và đầu t giữa châu á và châu Âu. Kêu gọi các thành viên ASEM hỗ trợ và tham gia vào các hoạt động của Viện thơng mại và phát triển quốc tế (ITD) đặt tại Băng Cốc. Khuyến khích họ tham gia tích cực vào quá trình phát triển kinh tế của khu vực châu á nhất là tiểu vùng sông Mê Công.
Trong lĩnh vực chống khủng bố, Thái Lan đề xuất thiết lập các cơ quan quốc gia hoạt động nh những trung tâm phòng chống chủ nghĩa khủng bố. Tích cực hỗ trợ cho cuộc hội thảo chống khủng bố của ASEM đợc tổ chức tại Bắc Kinh. Cuộc hội thảo này đã đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các đối tác của ASEM phản ứng có hiệu quả trớc những đe dọa của chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Tháng 2/2002, cuộc hội thảo cấp Bộ trởng khu vực về buôn bán ma tuý, buôn bán ngời bất hợp pháp và vấn đề tội phạm xuyên quốc gia diễn ra ở Bali (Inđônêxia), Thái Lan đợc cử làm chủ tịch Nhóm công tác thực thi pháp luật. Đây vừa là vinh dự nhng cũng là trách nhiệm bởi trớc đó (2001) chính ASEM đã tiếp thu sáng kiến của Thái Lan về vấn đề thúc đẩy hợp tác 4 bên trong ngăn chặn thủ tiêu sản xuất và buôn bán ma tuý giữa các nớc trong vùng tam giác vàng gồm Trung Quốc, Lào, Mianma và Thái Lan.
Hiện nay, mặc dù tình hình chính trị Thái Lan có những khó khăn, nhng chính những hoạt động tích cực của Thái Lan trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác ngày càng sâu sắc giữa châu á và châu Âu, nâng cao lòng tin, củng cố sức mạnh và sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai châu lục.
Đối với Singapore, vai trò quan trọng nhất mà nớc này thể hiện trong ASEM là trên lĩnh vực thơng mại.
Từ khi ASEM ra đời, hợp tác kinh tế giữa ASEAN và EU diễn ra tơng đối bình đẳng. Trong các chơng trình hợp tác của ASEAN về thơng mại, đầu t, du lịch, Singapore đã đóng vai trò đầu tàu cho quá trình đó diễn ra suôn sẻ, và cũng là một trong những nớc thu đợc nhiều nguồn lợi nhất.
Singapore đã đề xớng thành lập các Hội đồng kinh doanh liên quốc gia giữa ASEAN và EU. Các Hội đồng này có chức năng thu thập, xử lí và trao đổi thông tin về môi trờng đầu t, đa ra các kiến nghị, các giải pháp nhằm tạo ra các dự án liên doanh mới.
Trong khuôn khổ ASEM, sau khi ASEF ra đời, Singapore đã hiến 1 triệu USD để đóng góp vào việc gieo hạt cho quỹ, đồng thời ủng hộ nhiệt thành việc thành lập Trung tâm công nghệ môi trờng á - Âu (1999). Nhiệm vụ của Trung tâm này là xúc tiến hợp tác á - Âu trong một số vấn đề thiết yếu về môi trờng. Singapore còn tích cực tham gia vào quỹ tín thác ASEM do WB quản lí nhằm cung cấp tài chính cho