Những cơ hội thuận lợ

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 107 - 111)

3.2.1.1. Nhu cầu hợp tác á - Âu trớc những biến đổì của tinh hình thế giới

Trong thập niên đầu của thế kỉ XXI, sự đa dạng, phức tạp của tình hình chính trị, kinh tế thế giới và những khuynh hớng phát triển của nó đang đặt ra những thời cơ và thách thức mới cho quá trình hội nhập quốc tế nói chung và hợp tác của ASEAN nói riêng.

Trong cuộc chiến nhằm xây dựng trật tự thế giới mới, với tiềm lực kinh tế và quân sự, Mỹ luôn có những u thế nhất định và đang làm mọi cách để áp đặt cho thế giới trật tự một cực do Oasinhtơn đóng vai trò lãnh đạo. Tuy nhiên, hầu hết các nớc trên thế giới đã không chấp nhận một trật tự do Mỹ đứng đầu, họ muốn đấu tranh vì một thế giới đa cực, nhằm tạo sự bình đẳng cho mọi quốc gia.

Với t cách là một tổng thể, Liên minh châu Âu đã đi đầu trong cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới đa cực. Nhng do cha đủ sức mạnh để đơng đầu với Mỹ nên EU hiện đang rất cần sự hợp tác của các nớc châu á nói chung và Đông á nói riêng.

Các nớc châu á, mặc dù đang còn phụ thuộc nặng nề vào Mỹ về kinh tế nh- ng không vì thế mà không phản đối vai trò bá chủ của Hoa Kì và quá trình tạo dựng chủ nghĩa đơn phơng của họ. Tháng 1/2004, tại Hội nghị của Hội đồng hợp tác an ninh châu á - Thái Bình Dơng (CSCAP), Ngoại trởng Inđônêxia Hassan Wirayuda đã nói “Vấn đề hàng đầu là chủ nghĩa đơn phơng và những câu hỏi khó mà nó đặt ra trớc cộng đồng quốc tế. Một cuộc chiến tranh chặn trớc có tính áp đặt đã đợc phát động để chống lại một nớc có chủ quyền. Liệu điều đó có phải là giờ đây bất cứ nớc nào cũng có thể đơn phơng, tuỳ tiện quyết định việc sử dụng vũ lực để chặn trớc một nớc bị coi là mối đe doạ hay không” [65,235].

Nh vậy, đấu tranh chống chủ nghĩa đơn phơng của Mỹ để xây dựng trật tự thế giới đa cực đã trở thành lợi ích chung giữa châu á và châu Âu. Trong đó, Hợp tác á - Âu nói chung và hợp tác chính trị giữa ASEAN và EU nói riêng đang trở nên rất cần thiết vì ASEAN là một tổ chức ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng đang từng bớc khẳng định vai trò và vị thế của mình trên trờng quốc tế. Đây thực sự là một cơ hội thuận lợi để ASEAN hội nhập và phát triển.

Hiện nay, châu á và châu Âu đang trở thành địa bàn hoạt động chính của các lực lợng khủng bố quốc tế, những hành động điên cuồng và tàn bạo của chúng

đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cuộc sống yên bình của nhân dân và sự bất ổn về chính trị an ninh cho các quốc gia độc lập ở hai châu lục. Do đó, Hợp tác

á - Âu cần phải đẩy mạnh vai trò của mình trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, nhằm góp phần quan trọng vào thắng lợi chung trên phạm vi toàn cầu.

Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, cả châu á và châu Âu đều cho rằng nguyên nhân chính nảy sinh ra chủ nghĩa khủng bố là xuất phát từ tình trạng nghèo khổ, phân biệt đối xử và sự kì thị văn hoá, tôn giáo, những sức ép của hiện đại hoá. Điều này đã tạo tiền đề thuận lợi để hai bên đi tới cách tiếp cận chung và đa ra các biện pháp chống lại nó. Tại FMM – 6 (4/2004) ở Kildale – Ixơlen, các Bộ trởng đã lu ý rằng chủ nghĩa khủng bố sẽ chỉ bị đánh bại bởi sự đoàn kết và hành động tập thể và cam kết làm tất cả mọi việc trong phơng tiện và khả năng của mọi quốc gia thành viên, sử dụng mọi hình thức kể cả việc giải quyết một cách gấp rút những nguyên nhân cơ bản tạo ra chủ nghĩa khủng bố. Trên thực tế, sự giúp đỡ về kinh tế kết hợp với sự tôn trọng các giá trị văn hoá Hồi giáo và lối sống cũng là cách làm giảm bớt sự thù hằn của các phần tử Hồi giáo cực đoan đối với phơng Tây, tạo cơ sở cho cuộc chung sống hoà bình giữa các tôn giáo, dân tộc và toàn nhân loại.

Cùng với sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố quốc tế, nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân trên thế giới cũng là một vấn đề cấp bách đòi hỏi châu á và châu Âu cần tăng cờng hợp tác với nhau hơn nữa. Đối với cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, ASEM cần đóng vai trò trung gian hoà giải thông qua việc thuyết phục Bình Nhỡng xuống thang, còn Oasinhtơn thì thay đổi cách tiếp cận với Bắc Triều Tiên. Từ ngày 7/8/2007, phái đoàn CHDCND Triều Tiên đã làm việc với phái đoàn Mỹ và đại diện 4 quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Hàn Quốc tại Bàn Môn Điếm, thông qua thoả thuận sẽ cung cấp cho CHDCND Triều Tiên 950.000 tấn dầu. Đổi lại Bình Nhỡng đóng cửa các cơ sở hạt nhân và ngừng chơng trình vũ khí hạt nhân nh những cam kết trớc đó. Mặc dù Bình Nhỡng đã nhận 50.000 tấn dầu sau khi đóng cửa nhà máy hạt nhân Yong byon (5 megawati), chấp nhận cho các thanh sát viên IAEA đến kiểm tra, nhng ở đây vẫn đang tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn cha đợc giải quyết. Bằng tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ và kinh nghiệm hội nhập khu vực và quốc tế, ASEM cần đóng vai trò quan trọng

trong việc giúp Bắc Triều Tiên phát triển kinh tế và hội nhập vào cộng đồng quốc tế, cùng phát triển hoà bình, thịnh vợng.

Ngoài ra, trớc những biến đổi của tình hình thế giới, châu á và châu Âu vẫn có thể hợp tác với nhau trong quá trình kiến tạo một trật tự kinh tế quốc tế mới có thể chấp nhận đối với hai bên và xu hớng chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Nếu châu á và châu Âu có thể thành công trong việc xây dựng hợp tác kinh tế trên cơ sở cùng có lợi, kinh nghiệm của họ sẽ có thể đợc sử dụng để cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Do đó, quá trình xây dựng trật tự kinh tế thế giới mới sẽ tạo ra cơ hội thuận lợi để đẩy nhanh quá trình hợp tác

á - Âu. Và ASEAN một bộ phận cấu thành ASEM sẽ có điều kiện để thu hẹp dần khoảng cách với các cờng quốc có nền kinh tế phát triển.

Nh vậy, trớc những thay đổi của tình hình thế giới, Hợp tác á - Âu cần phải tăng cờng hơn nữa vai trò của mình trong các hoạt động quốc tế. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong các chiến lợc của EU, chính sách của ASEAN và các nớc Đông Bắc á đối với tiến trình phát triển của ASEM cũng nh trong quá trình hội nhập vào cộng đồng quốc tế.

3.2.1.2. Nhu cầu tăng cờng hợp tác với ASEAN của EU và Đông Bắc á

Đối với EU, tiến trình hợp tác á - Âu đã nâng cao vị thế chính trị và kinh tế của Châu Âu ở châu á hơn bao giờ hết. Sự có mặt ngày càng tăng của Liên minh châu Âu ở Đông á nói chung và ASEAN nói riêng đã đợc tất cả các chính phủ và nhân dân đón nhận. Do những lợi ích thu đợc từ việc tham gia ASEM, trong văn kiện “Châu á và châu Âu: Một khuôn khổ chiến lợc vì quan hệ đối tác tăng cờng” EU đã khẳng định quyết tâm tiếp tục các hoạt động để đảm bảo sự tiến bộ của ba trụ cột kinh tế - chính trị và xã hội. Riêng đối với Đông Nam á, EU đã có hẳn một chiến lợc điều chỉnh từ năm 2003 nhằm phát triển quan hệ với ASEAN một cách toàn diện hơn.

Với châu á, những lợi ích kinh tế thu đợc từ châu Âu cũng rất lớn, mặc dù đã trải qua hơn 10 năm phát triển cơ chế hợp tác của ASEM vấn cha khai thác hết tiềm năng của cả hai bên. Tuy vậy, thông qua các hoạt động văn hoá giáo dục do ASEF tiến hành đã giúp các nớc châu á hiểu rõ hơn về các đối tác châu Âu. Vì

thế, các nớc châu á cũng đánh giá cao ASEM và mong muốn thúc đẩy hơn nữa quá trình hợp tác này.

Đối với các nớc ASEAN, ASEM vẫn tiếp tục có vai trò quan trọng. ASEAN đang tập trung mọi cố gắng nhằm hiện thực hoá Tầm nhìn 2020, Tuyên bố hoà hợp ASEAN II. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 (11/2004) đã thông qua kế hoạch hành động Viên Chăn (VHP). Đây là Kế hoạch hành động thứ hai của ASEAN và là sự kế tục của Kế hoạch hành động Hà Nội đa ra tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 (1998). Kế hoạch có thời hạn thực hiện 6 năm (2005 - 2010). Kế hoạch dự kiến loại bỏ thuế quan đánh vào sản phẩm của các nớc ASEAN - 6 trớc năm 2010 và trớc 2015 đối với ASEAN - 4. Để xúc tiến việc thực hiện VHP, các nhà lãnh đạo ASEAN đã kí một Thoả thuận chung về liên kết các khu vực u tiên trong đó dự kiến dỡ bỏ thuế quan trong các lĩnh vực u tiên nh dệt may, chế tạo ô tô và điện tử. Ngoài thoả thuận Khung trên, ASEAN còn đề ra một số hoạt động cụ thể nh Lập chơng trình cộng tác để tiến tới xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan vào 12/2005; đẩy nhanh tiến trình tự do hoá dịch vụ trong các khu vực u tiên vào năm 1010; tăng nhanh sự đồng đều về tiêu chuẩn sản phẩm và quy định về kĩ thuật; miễn thị thực đi lại trong ASEAN đối với công dân các nớc thành viên vào năm 2005; phát triển thoả thuận nhằm tạo thuận lợi đi lại trong ASEAN cho các doanh nhân, chuyên gia, lao động có tay nghề cao. Đây chính là cơ sở cho một cộng đồng kinh tế ASEAN có thể sớm đợc xây dựng ở Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w