Vị trí của ASEAN trong Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 103 - 107)

Trong khuôn khổ hợp tác á - Âu, ASEAN có một vị trí hết sức quan trọng. Vị trí đó không chỉ thể hiện ở những tiềm năng kinh tế, vị thế chiến lợc quan trọng mà còn nằm ngay trong chính sách của các đối tác đối với ASEAN.

Về kinh tế, do có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kết hợp với chính sách kinh tế mở, thông thoáng, ASEAN đã tạo thành khu vực kinh tế có tốc độ tăng trởng cao trong một khoảng thời gian khá dài. Chính sự phát triển này đã làm cho ASEAN có một vị trí khá quan trọng trong cách nhìn của các đối tác lớn là Đông Bắc á và EU.

Trong quá trình hội nhập, để thành một thị trờng hấp dẫn và an toàn, một mặt ASEAN tiến hành tạo dựng những cơ chế mới, thúc đẩy hợp tác và liên kết trong nội bộ. Điển hình là việc thiết lập AFTA (1992), đa ra hàng loạt các chơng trình hợp tác kinh tế nh Chơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công (1995), Chơng trình hành động Hà Nội (1998), sáng kiến hội nhập ASEAN (2000), Tuyên bố Hà Nội về việc thu hẹp khoảng cách phát triển nhằm tăng cờng liên kết ASEAN (2001), thực hiện các dự án trong sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) và đặc biệt là việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (2003). Mặt khác, ASEAN không ngừng đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nớc, các tổ chức kinh tế nh Đông Bắc á và EU. Mục đích là hớng mạnh tới thị trờng châu Âu và khu vực châu á - Thái Bình D- ơng, giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trờng và sự chi phối của Mỹ. Từ đó, tạo ra thế cân bằng trong các mối quan hệ đầu t, thơng mại giữa các thế lực kinh tế trên thế giới. Nh vậy, cùng với những lợi thế về mặt địa - chiến lợc, chính sách hội nhập kinh tế của ASEAN đã tạo nên một điểm đến lí tởng cho các nhà đầu t.

Đối với các nớc Đông Bắc á, ngoài những chiến lợc riêng, cả Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đều có chung một chính sách đó là lôi kéo ASEAN về phía mình, dùng ASEAN làm chiếc cầu nối trong các vấn đề quốc tế phức tạp và đa dạng, từ đó tạo nên sức mạnh cho một Đông á đang phát triển. Muốn làm đợc nh vậy, trớc hết

Đông Bắc á và ASEAN phải hợp tác với nhau để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, đủ sức đối trọng với các trung tâm kinh tế khác của thế giới.

Năm 1997, cuộc khủng hoảng kinh tế - tiền tệ ở châu á bùng nổ, và gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho một số quốc gia Đông Nam á. Trong tình trạng này, việc Mỹ và Phơng Tây không tích cực trợ giúp đã làm tăng thêm sự thất vọng của ASEAN đối với bên ngoài. Tình cảm khu vực lại càng trỗi dậy khi Nhật Bản và Trung Quốc đã đa ra những biện pháp cấp bách để giúp các nớc Đông Nam

á khắc phục khủng hoảng. Trong bối cảnh đó, ASEAN + 3 hình thành một cách đầy ý thức. Và cuộc gặp gỡ giữa nguyên thủ 10 nớc ASEAN và 3 nớc Đông Bắc á

nhân dịp ASEAN kỉ niệm 30 năm đã tạo đà cho sự hình thành khuôn khổ hợp tác ASEAN + 3. Đến năm 1999, các nớc thành viên ASEAN + 3 đã ra “Tuyên bố chung về hợp tác Đông á”, khẳng định mong muốn thúc đẩy sự hợp tác giữa các thành viên với nhau.

Nh vậy, song song với quá trình vun đắp cho ASEM, quá trình hợp tác ASEAN + 3 cũng ra đời và từng bớc trở thành một thế lực kinh tế trong xu thế đa phơng hoá, đa dạng hoá của thế giới. Chính những thành quả bớc đầu của ASEM đã tạo cơ hội cho các nớc Đông á cùng nhau thảo luận những vấn đề chung, trên cơ sở những lợi ích chung trong các mối quan hệ với bên ngoài. Mối quan hệ liên khu vực hình thành cũng khiến ý thức và tình cảm khu vực trở thành xu thế. Trong một chừng mực nào đó, ASEM chính là tiền đề thực thực tiễn để hiện thực hoá ASEAN + 3. Vì thế, trong quá trình phát triển ASEAN + 3 luôn chịu sự tác động của ASEM. ASEM trở thành cuộc đối thoại giữa EU và ASEAN + 3, do đó củng cố các mối quan hệ hợp tác của ASEAN + 3 là điều rất cần thiết.

Tuy vậy, trong quá trình phát triển của ASEAN + 3, hai thế lực đang lên của Đông á là Nhật Bản và Trung Quốc luôn có sự cạnh tranh để nắm vai trò chủ đạo và chi phối trong liên kết Đông á. Nhng do cha đủ thực lực, lại bị chi phối bởi các vấn đề lịch sử nên Nhật Bản và Trung Quốc đều cha đủ điều kiện và sức mạnh để nắm đợc quyền lãnh đạo. Cả hai đều hớng tới ASEAN và mong muốn ASEAN giữ vai trò trung tâm trong các mối quan hệ hợp tác của ASEAN + 3. Chính những chính sách của Trung Quốc và Nhật Bản đã tạo cơ hội cho “ASEAN có thể giữ nhịp cho quá trình này khi đóng vai trò là lực lợng tạo thế cân bằng hoặc giữ vị thế

quả cân thêm vào làm thay đổi cán cân. Nếu tận dụng tốt vai trò và vị thế đó, chắc chắn ASEAN sẽ thu đợc những lợi ích phát triển không nhỏ. Điều đó cũng có nghĩa rằng, việc làm sáng tỏ vị thế trong toàn bộ quá trình liên kết kinh tế Đông á

đang diễn ra rất sôi động sẽ giúp ASEAN có chính sách đối tác phù hợp để tăng c- ờng quá trình liên kết của chính mình” [75;135-136]. Khi đã nắm đợc vai trò trong liên kết Đông á, ASEAN sẽ thể hiện đợc vai trò của mình trong tiến trình hợp tác

á - Âu.

Đối với EU, trong những năm 90 - thế kỉ XX, cùng với quá trình nhất thể hoá châu Âu, EU tiến hành cơ cấu lại các mối quan hệ kinh tế, trong đó xác định ASEAN là bạn hàng có triển vọng nhất. Hơn nữa, sau khi nhận thức rõ vai trò chiếm lĩnh thị trờng Đông á, EU càng nhanh chóng thúc đẩy quan hệ đầu t, thơng mại với các nớc Đông Nam á. Tuy vậy, trong chiến lợc châu á mới (7/1994), khu vực Đông Nam á vấn cha đợc quan tâm đúng mức với những tiềm năng vốn có. Phải đến khi tình hình thế giới và khu vực á - Âu có nhiều chuyển biến, EU mới đ- a ra chiến lợc riêng cho Đông Nam á (9/2003), trong đó xác định các lĩnh vực u tiên và thắt chặt hơn nữa các mối quan hệ hợp tác nhất là trong lĩnh vực kinh tế, th- ơng mại nhằm khai thác tiềm năng vốn có của khu vực này trong tơng lai. Trong cách nhìn của EU, Đông Nam á ngày càng có vị thế vô cùng quan trọng, đây sẽ là một cơ hội để ASEAN cải thiện lại hình ảnh của mình sau cơn địa chấn kinh tế - tiền tệ (1997), qua đó khẳng định vai trò không thể thiếu trong tiến trình hợp tác á

- Âu.

Về chính trị, sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt, ASEAN, các nớc Đông Bắc á và EU cũng nh rất nhiều nớc trong cộng đồng quốc tế đều có mong muốn thế giới sẽ tiến tới một trật tự đa cực, đa trung tâm. Do đó, việc phê phán, đấu tranh chống lại tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ là mục tiêu chung của nhiều nớc, nhiều tổ chức trên thế giới.

Với ASEAN, sau khi Mỹ và Nga rút khỏi Đông Nam á, ngoài việc củng cố nội bộ, cải cách bộ máy tổ chức, mở rộng thành viên, ổn định tình hình an ninh - chính trị trong khu vực, nâng cao tầm vóc và uy tín khi tình hình thay đổi. Năm 1992, tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh “ASEAN sẽ

tìm cách để các quốc gia thành viên tham gia vào các lĩnh vực hợp tác mới về vấn đề an ninh”. Tháng 7/1993, ARF ra đời đã thu hút đợc rất nhiều cờng quốc tham gia, trong đó EU là một trong những đối tác chủ chốt.

Trên thực tế, ARF đã mở ra cánh cửa cho EU quay trở lại châu á sau một thời kỳ dài bị bỏ quên. EU đã sử dụng mối quan hệ này để đối trọng lại ảnh hởng ngày càng tăng của Nhật Bản và Mỹ ở châu á - Thái Bình Dơng.

Sau khi ASEM thành lập, ASEAN liên tiếp khẳng định vai trò và vị thế của mình trong nhiều vấn đề nổi cộm của quốc tế. EU nhận thấy rằng, trong chính sách châu á mới của mình, Đông Nam á cha thực sự đợc quan tâm đúng mức. Vì thế, từ năm 2001 EU đã bắt đầu có sự điều chỉnh và đến năm 2003, một chiến lợc dành riêng cho Đông Nam á đã ra đời. EU đã thực sự nhìn thấy giá trị của ASEAN trên con đờng chinh phục những tham vọng.

Với các nớc Đông Bắc á, trong quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các trung tâm quyền lực của thế giới, họ cũng nhận thấy rằng hợp tác với ASEAN là cách tốt nhất để tăng cờng sức mạnh trong quá trình đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho Đông á. Do đó, trong các chính sách, chủ trơng và các mối quan hệ hợp tác, họ rất u tiên cho ASEAN.

Nh vậy, cả Đông Bắc á và EU đều nhận thấy vị trí quan trọng và vai trò của ASEAN trong hợp tác á - Âu cũng nh trong rất nhiều mối quan hệ quốc tế khác. Ngày nay, khi cục diện thế giới có những chuyển biến phức tạp, vai trò của ASEAN càng đợc tăng lên trong nền kinh tế và chính trị quốc tế. Sự liên kết giữa EU - ASEAN, ASEAN + 3 thông qua ASEM sẽ tạo ra một động lực mới thúc đẩy thơng mại và đầu t giữa hai châu lục á - Âu phát triển. Mặt khác, trong bối cảnh Bắc Mỹ đã xây dựng và đang phát triển mạnh mẽ mối quan hệ với các nớc châu á

trong khuôn khổ APEC thì hợp tác ASEM còn có một ý nghĩa mang tính chiến lợc đó là chất keo thắt chặt châu á và châu Âu nhằm tạo nên sức mạnh đối trọng trong quan hệ giữa các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

Nhìn chung, trong Diễn đàn hợp tác á - Âu, hợp tác ASEAN - EU nổi trội và có hiệu quả hơn hợp tác ASEAN - Đông Bắc á. Nguyên nhân chính tạo nên sự chênh lệch này là do chính sách u tiên ASEAN của EU và Đông Bắc á khác nhau.

Trong khi EU đã có hẳn một chiến lợc hợp tác với Đông Nam á với những u đãi nhất định thì các Đông Bắc á cha có một kế hoạch tổng thể về hợp tác với ASEAN. ASEAN cha phải là đối tác số một của Đông Bắc á trong quá trình hợp tác cùng phát triển. Tuy nhiên, so với quan hệ của ASEAN với các đối tác chính trong ASEM thì hợp tác ASEAN - Trung Quốc phát triển hơn cả do giữa ASEAN và Trung Quốc đã thành lập CAFTA từ năm 2002. Điều này có thể tạo ra sự cạnh tranh lớn giữa EU, Đông á và Mỹ tại khu vực châu á - Thái Bình Dơng, trong đó ASEAN có khả năng trở thành nơi trung tâm của cuộc cạnh tranh này.

Trong ASEM, ngoài hai mối quan hệ hợp tác ASEAN - EU, ASEAN - Đông Bắc á, thì còn có một mối quan hệ nữa vô cùng quan trọng nữa đó là sự hợp tác giữa EU - Đông Bắc á. Hai thế lực này luôn đợc coi là trụ cột chính tạo nên sự sống động và thành công cho tiến trình hợp tác á - Âu. So với ASEAN thì các nớc Đông Bắc á và Liên minh châu Âu (EU) luôn có những u thế nhất định trong các mối quan hệ hợp tác. Đó là sự vợt trội về trình độ phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ và hệ thống pháp lý rõ ràng minh bạch, một điều kiện rất cần trong quá trình hội nhập. Do đó, họ sẽ chiếm luôn u thế, sự chủ động và lợi ích trên nhiều lĩnh vực hợp tác của tiến trình ASEM. Và nh thế vai trò quyết định chắc chắn sẽ thuộc về kẻ mạnh hơn. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang ngày càng diễn ra một cách cao độ, các nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù mạnh hay yếu đều phải phụ thuộc vào nhau trong quá trình phát triển thì vấn đề nắm đợc vai trò quyết định không phải là tất cả.

Nh vậy, mối quan hệ tay ba giữa ASEAN, EU và Đông Bắc á là mối quan hệ mật thiết, gắn bó cơ hữu, tạo nên sự phát triển của tiến trình hội nhập á - Âu nói chung và ASEM nói riêng. Nhìn một cách tổng thể, nếu ASEAN đóng vai trò là chiếu cầu nối lai mối quan hệ hợp tác giữa châu Âu và châu á sau một thời gian dài quên lãng thì EU và Đông Bắc á là những miền đất hứa tạo nên sự vững chãi và tấp nập của chiếc cầu đó.

3.2.Triển vọng hợp tác của ASEAN trong ASEM

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 103 - 107)