Những thách thức mớ

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 111 - 117)

3.2.2.1. Thách thức từ sự biến đổi của tình hình quốc tế

Bớc sang thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển vợt bậc về mọi mặt của đời sống xã hội thì con ngời đang còn phải chung sức đấu tranh chống lại những mặt trái và sự phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị - an ninh thế giới nhằm tạo ra một môi trờng hoà bình cho các mối quan hệ hợp tác để cùng phát triển.

Khi chủ nghĩa khủng bố quốc tế đã bùng nổ trên quy mô toàn cầu, và đang có những diễn biến mới vô cùng phức tạp thì hậu quả gây ra cho đời sống của con ngời là rất lớn. Mặt khác, những mâu thuẫn mới nảy sinh liên quan đến chiến tranh ở Iraq, Afganistan, những khó khăn trong vòng đàm phán Doha của WTO, sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn giữa các quốc gia, vùng miền lãnh thổ và giai

tầng xã hội đã và đang tác động tiêu cực tới môi trờng kinh doanh và hợp tác toàn cầu. Do vậy, Hợp tác á - Âu trong đó có các mối quan hệ hợp tác của ASEAN không nằm ngoài những khó khăn đó.

Vấn đề đặt ra đối với những tổ chức toàn cầu nh APEC vốn chỉ tập trung vào hợp tác kinh tế, giờ đây đành phải dành nhiều thời gian hơn đến vấn đề an ninh. Các tổ chức hợp tác toàn diện nh ASEAN, ASEM cũng dồn nhiều thời gian, vật lực cho chống khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia. Rõ ràng những khó khăn trên dù muốn hay không muốn đều ảnh hởng đến nỗ lực và thực tiễn của hợp tác kinh tế - mục tiêu và động lực chính của hợp tác ngày nay.

Trong quá trình hợp tác cùng phát triển, sự bùng nổ của Hiệp định thơng mại tự do song phơng và khu vực (BFTA/RFTA) những năm gần đây cũng có những ảnh hởng tiêu cực tới ASEAN và tiến trình hợp tác á - Âu. Nếu nh từ năm 1948 đến 1994 thế giới có 137 FTA đợc kí kết, thì từ khi WTO ra đời (1995) cho đến tháng 3/2003 có thêm 138 FTA mới đợc kí kết. Năm 2005, theo thông báo sơ bộ của WTO có khoảng gần 300 Hiệp định đang có hiệu lực và đang trong quá trình đàm phán. Điều này đã làm tăng thêm tính cạnh tranh và rủi ro trong thơng mại quốc tế. Nó có thể làm xáo trộn hay thậm chí làm đảo lộn các “luật chơi” mà toàn cầu hoá và dân chủ hoá mang lại. Không ít quốc gia và tổ chức quốc tế trớc đây vốn dành ủng hộ mạnh mẽ cho cơ chế đa phơng của WTO nh EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canađa, đến nay cũng tỏ ra quan tâm lớn với việc tăng cờng đàm phán cho sự ra đời của các FTA song phơng.

Với Hoa Kỳ, sau khi mở rộng khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và kí FTA với Israel thì đầu thế kỷ XXI, nớc này đã mở đầu cho một loạt Hiệp định tự do hoá thơng mại song phơng với Jordani (2001), Singapore (2003), Australia (2004) và đang đàm phán với Thái Lan, Marốc và một số nớc khác để lập FTA mới. Đồng thời, Mỹ còn thơng lợng với mọt số thiết chế FTA khu vực khác nh khu vực tự do Trung Mỹ (CAFTA), Liên minh thuế quan Nam Phi (SACU) về các thoả thuận tơng tự. Canađa cũng có những Hiệp định FTA song phơng với Chilê (2001), Côstra Rica và Israel (2001), và đang đàm phán với Singapore, Nam Mỹ và EU về vấn đề này. Nhật Bản lần đầu tiên kí một FTA đầy đủ với Singapore vào năm 2002 và đồng thời đàm phán với nhiều đối tác khác trong khu vực nh Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Malaixia, Mêxicô, và năm 2003 đang đàm phán nhằm thiết

lập một khuôn khổ FTA với ASEAN. Trung Quốc bất chấp trớc những thách thức mới về việc gia nhập WTO vào năm 2001 cũng đã nhanh chóng kí một FTA với ASEAN (2002) và đang triển khai đàm phán với ấn Độ, Australia về những FTA song phơng khác. Đồng thời nớc này đang dự định thơng thảo với Nhật Bản và Hàn Quốc lập nên FTA Đông á và thảo luận với các nớc thuộc tổ chức Hợp tác Thợng Hải (SCO) lập nên FTA cho khu vực á - Âu rộng lớn trong tơng lai. ấn Độ lâu nay đợc biết đến nh nền kinh tế bảo hộ đang thực sự chuyển mình trong xu thế này với việc bắt đầu xây dựng FTA với ASEAN, Thái Lan, Trung Quốc. Tháng 7/2004, Thái Lan cũng đã kí với Australia để lập nên FTA song phơng. Rõ ràng, sự chồng chéo đan xen của các FTA song phơng và đa phơng sẽ tạo ra nhiều tầng nấc luật pháp, chế độ u đãi thuế quan và mậu dịch. Các FTA này ít hay nhiều sẽ gây khó xử cho nhiều nớc thành viên ASEM trong việc lựa chọn hay theo đuổi các mục tiêu hội nhập và tự do hoá mậu dịch của mình.

Đứng trớc xu thế trên, bản thân ASEAN cũng có rất nhiều thành viên tham gia vào các FTA song phơng khác nhau, điều này cũng tạo nên sự chồng chéo trong chính sách u tiên của mỗi thành viên và chiến lợc chung của cả tổ chức. Đây là điều dễ hiểu bởi trong ASEAN có rất nhiều nớc nh Việt Nam, Lào và Mianma không tiếp cận ngay tự do hoá thơng mại trên cơ sở đa phơng mà bắt đầu xúc tiến hội nhập từ các thoả thuận khu vực với mục tiêu từng bớc mở rộng, hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới. Từ việc trì trệ và kém hiệu quả trong việc cải thiện buôn bán nội khối, cho dù các nớc thành viên về cơ bản vẫn thực hiện khá tốt cắt bỏ thuế hàng hoá theo danh mục CEPT, nhng một số nớc ASEAN vẫn nảy sinh xu hớng kí FTA song phơng với các đối tác trong và ngoài khu vực. Suy cho cùng, mỗi khuôn khổ hợp tác khác nhau (RTA/BFTA) sẽ đặt các nớc ASEAN / ASEM đứng trớc những phơng pháp tiếp cận khác nhau đối với quá trình tự do hoá thơng mại và biện pháp thực hiện của mình. Nhiều nớc ASEAN đặc biệt là Việt Nam, Lào, Mianma cha từng trải nghiệm qua thử thách này sẽ gây ra phức tạp hơn cho ASEAN trong việc theo đuổi hợp tác đa phơng trong đó có hợp tác á - Âu.

Từ năm 2007, ASEM đã có tới 45 thành viên. Với “một ASEM mở rộng bao gồm các nền kinh tế hàng đầu trên thế giới và các nền kinh tế năng động, đang tăng trởng với tốc độ nhanh nhất hành tinh với những nền văn hoá lâu đời và phong phú,

nếu đợc gắn kết với nhau một cách chặt chẽ, chắc chắn sẽ trở thành một lực lợng hùng mạnh trên trờng quốc tế, một nhân tố cực kì quan trọng trong việc duy trì hoà bình, ổn định và phát triển trên toàn thế giới” [65;276]. Tuy nhiên, việc mở rộng này cũng tạo ra cho ASEM nhiều khó khăn và thử thách.

Trong ASEM, tồn tại rất nhiều thành viên có trình độ phát triển thấp, môi tr- ờng pháp lí, thị trờng cha hoàn chỉnh và cha đồng bộ có thể sẽ làm loãng tính đồng thuận và đoàn kết mong manh của ASEM. Mặt khác, vấn đề nhân quyền và dân chủ vốn hay tạo ra sự bất đồng, gây chia rẽ trong nội bộ ASEM giờ lại càng trở nên nhạy cảm.

Từ năm 2004 - 2007, ASEM đã kết nạp thêm 19 thành viên mới từ EU và châu á. Sự kết nạp ồ ạt này có thể tạo ra gánh nặng mới về ngân sách đối với các thành viên cũ. Các thành viên mới này có trình độ phát triển kém hơn đòi hỏi ASEM phải tập trung nỗ lực và tiền của để giảm dần khoảng cách. Và nh vậy, những u tiên trong viện trợ phát triển cũng nh chuyển vốn đầu t của EU và các nớc Đông Bắc á sẽ không chỉ còn dành riêng cho ASEAN nh trớc đây. Hơn nữa, khi 10 nớc của EU mới tham gia vào ASEM, họ sẽ phải tham gia luật chơi với một hệ thống tiêu chuẩn chung rất chặt chẽ và chuẩn mực cao thì nhiều doanh nghiệp của nhiều nớc ASEAN nhất là 4 thành viên mới (Việt Nam, Lào, Mianma và Campuchia) kinh doanh tại các nớc này sẽ phải tuân thủ những quy tắc mới mà tr- ớc đây có thể bỏ qua. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của ASEAN, nhất là các mặt hàng thuộc lơng thực, thực phẩm sẽ gặp khó khăn nhiều hơn tại thị trờng khắt khe này.

Một vấn đề khác nảy sinh khi ASEM tiếp nhận 3 thành viên của ASEAN là Lào, Mianma và Campuchia đã tạo ra phản ứng tiêu cực từ phía EU và một vài thành viên khác của Diễn đàn hợp tác á - Âu. Theo tiêu chuẩn của châu Âu thì 3 nớc này là những nớc thiếu dân chủ, đồng thời là những nớc nghèo nhất trong ASEAN. Do đó, dù là đã thành viên của ASEM sau những cố gắng từ phía Việt Nam nớc chủ nhà ASEM - 5 và sự ủng hộ nhiệt tình của các nớc ASEAN, những vấn còn đó những bất đồng cha thể giải quyết liên quan đến 3 thành viên mới này đặc biệt là vấn đề Mianma.

Ngoài những vấn đề kể trên, sự tranh chấp về vấn đề chủ quyền biển Đông giữa các nớc ASEAN, Trung Quốc và Nhật Bản, cùng với sự khan hiếm ngày càng gia tăng của các tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt cũng có thể tác

động tiêu cực đến hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác á - Âu nếu nh các bên liên quan không tự kiềm chế và giải quyết mâu thuấn bằng con đờng thơng lợng hoà bình.

3.2.2.2. Thách thức từ bên trong ASEAN

Trải qua 40 năm phát triển, ASEAN đã có những bớc trởng thành trong kinh tế, chính trị và ngày càng có vai trò quan trọng trên trờng quốc tế. Nhng từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (1997) nhất là trong những năm gần đây ASEAN đang phải đối mặt với những thách thức to lớn chính bên trong bản thân mình. Nếu nh những khó khăn nội tại này không khắc phục có thể làm chậm bớc phát triển của khu vực nói chung và hợp tác á - Âu nói riêng.

Trớc hết là trình độ phát triển và khả năng cạnh tranh của ASEAN còn thấp so với hầu hết các đối tác trong ASEM, điều này biểu hiện ở mức sống và thu nhập. Bình quân đầu ngời của ASEAN hiện nay khoảng 1200 USD/ngời (tơng đơng với Trung Quốc) và chỉ bằng khoảng 1/20 thu nhập bình quân của hầu hết các nớc EU và Nhật Bản. Trừ Singapore, Brunây, mức nào đó là cả Malaixia, Thái Lan, còn lại đều là những nớc ASEAN nghèo, lạc hậu, yếu kém về nguồn nhân lực và khả năng cạnh tranh nhất là những nớc mới gia nhập ASEAN. Sự lạc hậu về giáo dục- đào tạo, thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, kĩ s giỏi, đầu t cho nghiên cứu khoa học thấp, sự phụ thuộc khá lớn về vốn, công nghệ và thị trờng nớc ngoài cũng là những thách thức không nhỏ trong việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế hớng hiện đại và xuất khẩu. ASEAN sẽ khó làm ra những mặt hàng có sức cạnh tranh cao.

Trong cơ cấu xuất khẩu của ASEAN (trừ Singapore và Brunây) tơng đối giống Trung Quốc, những chi phí lao động lại cao hơn làm cho khả năng cạnh tranh của các mặt hàng ASEAN trên thị trờng thế giới yếu đi. Đây là một thách thức lớn đòi hỏi các nớc ASEAN phải đầu t nhiều hơn vào đổi mới công nghệ, thiết kế mẫu mã, nâng cao tay nghề và đổi mới tổ chức kinh doanh.

Ngoài ra, sự cha hoàn chỉnh của nhà nơc pháp quyền, sự đa dạng về chế độ chính trị- xã hội cũng nh sự nhận thức khác nhau về dân chủ và giá trị văn hoá cũng có thể gây khó khăn cho ASEAN trong hợp tác với EU trên rất nhiều lĩnh vực trong việc bảo vệ quyền lợi của mình.

Trong nội bộ ASEAN vẫn còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nếu không ngăn chặn kịp thời sẽ có nguy cơ bùng phát. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với

ASEAN trên con đờng phát triển và thực hiện những mục tiêu cao đẹp của Hiệp hội.

Về phơng diện chính trị, các hoạt động khủng bố, li khai gia tăng ở hầu hết các nớc ASEAN - 6 đang gây nên tình trạng bất ổn định chính trị và ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng hoà bình của cả Đông Nam á. Tại Inđônêxia bọn khủng bố đã tiến hành đánh bom vào khách du lịch ở Bali làm thiệt hại 187 ngời và 300 ngời khác bị thơng. ở Thái Lan, phong trào đòi li khai của Tổ chức giải phóng Pattani (PULO) đã làm cho miền Nam Thái Lan luôn căng thẳng. Vùng biên giới Thái Lan và Myanma luôn là điểm nóng cho chủ nghĩa khủng bố ra sức hoạt động. Tháng 9/2006, khủng hoảng chính trị ở Thái Lan trở nên tột đỉnh, khi giới quân sự đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ chính phủ hợp hiến của Thủ tớng Thaksin Shinawatra khi ông này đang thực hiện chuyến công du ở nớc ngoài. Mặt khác, từ khi Đông Timo tách khởi Inđônêxia và trở thành quốc gia độc lập đã kích thích trở lại phong trào li khai ở một số nớc Đông Nam á. Các lực lợng này đã cố tình gây nên tình trạng bất ổn định chính trị, thực hiện các hoạt động khủng bố nhằm vào các cơ quan chính phủ và dân thờng để buộc chính phủ phải nhợng bộ.

Trong bối cảnh trên, việc Mỹ tiến hành chiến tranh lật đổ ở Afganistan và Iraq càng tạo cơ hội cho các lực lợng khủng bố quốc tế, mà chủ yếu là các lực lợng Hồi giáo cấp tiến ở Đông Nam á lợi dụng chống phá gây ra những bất ổn cho khu vực. Hiện nay, việc xuất hiện mối quan hệ giữa Al Qaedar và các tổ chức Hồi giáo li khai ở một số nớc Đông Nam á đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng về an ninh đối với Inđônêxia, Philippin và Thái Lan. Rõ ràng, nhiệm vụ đặt ra cho ASEAN về vấn đề an ninh - chính trị trong thời gian tới là không hề đơn giản.

Cùng với những nan giải về an ninh nội địa, các nớc ASEAN vẫn tiếp tục đ- ơng đầu với những khó khăn khác trên con đờng phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù, nền kinh tế ASEAN đã phục hồi nhng cha bền vững. Tình trạng cạn kiệt tài nguyên tại chỗ, thiếu đội ngũ lao động có kĩ năng, hạ tầng cơ sở kém là nguyên nhân làm giảm sức hấp dẫn của ASEAN đối với các nhà đầu t trên thế giới. Mặt khác, do cuộc khủng hoảng ở Iraq, giá dầu lên cao trên thị trờng quốc tế đã làm cho một số nớc ASEAN nh Thái Lan, Philippin những nớc phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ nhập khẩu từ bên ngoài phải lao đao đối phó. Vấn đề dầu mỏ còn dẫn tới

tình trạng căng thẳng ở biển Đông khi Trung Quốc và Philippin tự ý hợp tác khai thác dầu mỏ ở vùng biển này mà không đợc sự đồng ý của các bên đã tham gia kí kết Tuyên bố về các quy tắc ứng xử biển Đông tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 (11/2003) ở Bali (Inđônêxia).

Suy cho cùng, sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển, sự đa dạng về chế độ chính trị - xã hội, sự lỏng lẻo về mặt thể chế, pháp lí của liên kết nội khối, sự gia tăng xung đột lợi ích quốc gia - dân tộc với tự do hoá thơng mại và tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, tôn giáo, sắc tộc... Tất cả những điều này nếu không đợc kiểm soát đợc sẽ có ảnh hởng tiêu cực đến quá trình phát triển của ASEAN.

Để khắc phục và vợt qua những khó khăn trên con đờng phát triển, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh tiến trình xây dựng AFTA. Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nớc thành viên ASEAN hiện nay khiến cho việc xây dựng AFTA phải tiến hành với nhiều cấp độ khác nhau. Thực tế này đang làm nản lòng một số thành viên phát triển cao hơn, thúc đẩy họ tìm kiếm các thoả thuận tự do mậu dịch song phơng với các nớc phát triển hơn ngoài khu vực. Mặt khác, việc WTO quyết định xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may từ ngày 1/1/2005 đã đẩy

Một phần của tài liệu Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w