Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
496,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ======== ngô tất thành SựpháttriểncủaHiệphộicácquốcgiaĐôngNamá(ASEAN)từ1992đến2007 Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hớng dẫn khoa học: PGS. TSKH Trần Khánh Vinh, 2008 1 1 Lời cảm ơn Để có đợc bản Luận văn này tôi đã nhận đợc sự dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía. Do đó, trớc hết tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành của mình đếncác thầy giáo, cô giáo trong trờng Đại học Vinh nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử nói riêng, những ngời đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt những năm vừa qua. Tôi cũng mong muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu ĐôngNamá và toàn thể các cán bộ ở Th viện ĐôngNam á, những ngời đã giúp tôi trong quá trình học tập và su tầm nguồn tài liệu. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn PGS TSKH Trần Khánh, ngời đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này. Tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn tới bạn bè những ngời đã động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếngia đình và những ngời thân của tôi đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt những năm vừa qua. Một lần nữa cho tôi đợc cảm ơn tất cả mọi ngời! Vinh, tháng 11 năm 2008 Tác giả Bảng ký hiệu những chữ viết tắt 2 2 - AC (ASEAN Community): Cộng đồng ASEAN - AEC (ASEAN Economic Community): Cộng động Kinh tế ASEAN - AEM (ASEAN Economic Minister): Hội nghị Bộ trởng Kinh tế ASEAN - AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AIA (ASEAN Investment Area): Khu vực Đầu t ASEAN - AICO (ASEAN Industrial Cooporation): Chơng trình Hợp tác công nghiệp ASEAN - AMM (ASEAN Minister Meeting): Hội nghị Bộ trởng ASEAN - APEC (Asia - Pacific Economic Cooporation): Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng - ARF (ASEAN Region Forum): Diễn đàn khu vực ASEAN - ASC (ASEAN Security Community): Cộng đồng An ninh ASEAN - ASCC (ASEAN Socio - Cultural Community): Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN - ASEAN (Association of South - East Asian Nations): HiệphộicácquốcgiaĐôngNamá - ASEAN COCI (ASEAN Committee On Culture and Information): ủy ban Văn hóa thông tin ASEAN - ASEM (Asia - Europe Meeting): Hội nghị á - Âu - BFTA (Bilateral Free Trade Agreement): Hiệp định mậu dịch tự do song phơng - CAFTA (China - ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc - CEPT (Common Effective Preterential Tariff): Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung - EAC (East Asian Community): Cộng đồngĐôngá - EAS (East Asian Summit): Hội nghị Thợng đỉnh Đôngá - EC (European Community): Cộng đồng châu Âu - EEC (European Economic Community): Cộng đồng Kinh tế châu Âu 3 3 - EPA (Economic Plan of Action): Xác định định hớng và kế hoạch hành động kinh tế - EU (European Union): Liên minh châu Âu - FDI (Foreign Direct Investment): Đầu t trực tiếp nớc ngoài - GATT (General Agreement on Tarff and Trade): Thỏa thuận chung về thuế quan và mậu dịch - GDP (Gross Domestic Products): Tổng sản phẩm quốc nội - GNP (Gross National Products): Tổng sản phẩm quốc dân - NAFTA (North American Free Trade Agreement): Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ - PTA (Preferential Trade Area): Thỏa thuận u đãi mậu dịch - SAARC (South Asian Association for Regional Cooperation): Hiệphội Hợp tác khu vực Namá - SEANWFZ (South East Asian Weapon Free Zone Nuclear): Hiệp ớc về khu vực ĐôngNamá phi vũ khí hạt nhân - TAC (Treaty of Amity and Cooperation): Hiệp ớc Thân thiện và Hợp tác ở ĐôngNamá - VAP (Vientian Action of Programme): Chơng trình hành động Viêng Chăn - WTO (World Trade Organization): Tổ chức thơng mại thế giới - WB (World Bank): Ngân hàng thế giới - ZOPFAN (A Zone Of Peace, Freedom And Neutrality): Tuyên bố ĐôngNamá là một khu vực hòa bình, tự do và trung lập Mục lục Trang Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .1 4 4 2. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề và các nguồn tài liệu tham khảo . 3. Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài . 4.Phơng pháp nghiên cứu 5. Đóng góp của luận văn 6. Bố cục của luận văn . Phần Nội dung Chơng 1. Khái quát sự hình thành và pháttriểncủa ASEAN trớc năm1992 1.1. Sự ra đời, các nguyên tắc hoạt độngcủa ASEAN 1.1.1. Bối cảnh ra đời của ASEAN 1.1.2. Các nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của ASEAN 11 1.2. Sựphát triển, hợp tác của ASEAN trớc năm1992 .13 1.2.1. Giai đoạn 1967 1976 .13 1.2.2. Giai đoạn 1977 đến cuối những năm 80 .20 Chơng 2. Sựpháttriểncủa ASEAN từ1992đến2007 28 2.1. Tiến triển về mục tiêu, nguyên tắc và cơ cấu tổ chức .28 2.1.1. Tiến triển về mục tiêu và nguyên tắc .28 2.1.2. Tiến triển về cơ cấu tổ chức .38 2.2. Mở rộng thành viên và liên kết nội khối 40 2.2.1. Mở rộng ASEAN 6 thành ASEAN 10 40 2.2.2. Liên kết kinh tế theo hớng khu vực hoá 43 2.2.3.Tăng cờng hợp tác chính trị, an ninh 56 5 5 2.2.4. Thúc đẩy Hợp tác chuyên ngành 62 2.3. Mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế .68 2.3.1. Thiết lập các cơ chế hợp tác kinh tế đa phơng .68 2.3.2. Tăng cờng hợp tác chính trị, an ninh với các đối tác bên ngoài 74 Chơng 3. kinh nghiệm và triển vọng pháttriểncủa ASEAN .79 3.1. Những thành công, hạn chế và kinh nghiệm rút ra 79 3.1.1. Những thành tựu đã đạt đợc .79 3.1.2. Hạn chế và thách thức đang đối mặt 90 3.1.3. Kinh nghiệm rút ra .96 3.2. Triển vọng xây dựng Cộng đồng ASEAN 99 Kết luận 105 Tài liệu thamkhảo 108 phụ lục .115 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài Trải qua chặng đờng hơn 40 năm xây dựng và phát triển, ASEAN đã đạt đợc những thành công lớn, hoàn thành ý tởng xây dựng một tổ chức hợp tác khu vực với sự tham giacủa 10 nớc ĐôngNamá sống trong hoà bình và ngày càng liên kết sâu rộng. Với dân số trên 570 triệu ngời, diện tích 4,5 triệu km 2 , GDP trên 800 tỷ USD và giá trị thơng mại khoảng 750 tỷ USD, ASEAN hiện nay đã trở thành tổ chức hợp tác khu vực thành công nhất trong số các nớc đang phát 6 6 triển, đã khẳng định mình nh một thực thể chính trị - kinh tế có vai trò quan trọng ở châu á - Thái Bình Dơng và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực củacác nớc trên thế giới, nhất là các nớc lớn. Việc ASEAN đạt đợc nhiều thành tích và ngày càng có uy tín trên trờng quốc tế trớc hết là bắt nguồn từ ý chí, nhu cầu đòi hỏigia tăng hợp tác giữa các nớc láng giềng, cùng hội, cùng thuyền vì mục tiêu ổn định và phát triển. Thêm vào đó, môi trờng quốc tế luôn thay đổi, đặc biệt là sự biến độngcủa trật tự thế giới, củagia tăng toàn cầu hoá, khu vực hoá ở đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đòi hỏicác nớc ASEAN phải không ngừng thích ứng để tồn tại và phát triển. Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ 1997-1998 và sựgia tăng cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là sự nổi lên nhanh chóng của Trung Quốc và ấn Độ cũng tạo ra áp lực lớn, buộc các nớc ASEAN phải điều chỉnh chính sách, thúc đẩy liên kết khu vực. Trên thực tế, ASEAN đến thời điểm hiện nay (2008) về cơ bản đã hoàn thành xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và đang hớng tới hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015; Cụ thể là đang triển khai thực hiện đồng bộ ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN là Cộng đồng An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hoá - xã hội, trong đó có việc thiết lập các cơ chế hợp tác mới nh tổ chức Hội nghị các bộ trởng quốc phòng ASEAN, thông qua Hiến ch- ơng ASEAN, lập ra cơ chế nhân quyền khu vực, tập trung đẩy nhanh hội nhập 12 lĩnh vực u tiên sau khi cơ bản hoàn thành CEPT/AFTA, tăng cờng hợp tác chuyên ngành về giáo dục, đào tạo, y tế và môi trờng. Về quan hệ đối ngoại, ASEAN đã tạo dựng đợc quan hệ khá sâu rộng với nhiều đối tác quan trọng và đạt đợc thoả thuận với hầu hết các bên đối thoại về khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lợc hoặc toàn diện. Các thoả thuận đó đã và đang đợc triển khai ở mức độ khác nhau, kể cả đàm phán lập FTA/EPA. ASEAN đang tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong nhiều cơ chế hợp tác khu vực nh ASEAN+1, ASEAN+3, EAS (Cấp cao Đông á), ARF v.v Qua các mối quan hệ này, ASEAN đã tranh thủ đợc sự hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài, mang 7 7 lại nhiều lợi ích thiết thực phục vụ mục tiêu ổn định chính trị và pháttriển kinh tế của ASEAN. Tuy nhiên, hiện nay ASEAN đang đối diện với không ít khó khăn, thách thức trên con đờng tiến tới Cộng đồng: Đó là cơ chế hợp tác còn tơng đối lỏng lẻo, sự đa dạng về chế độ chính trị và chênh lệch về pháttriển giữa các nớc thành viên còn rất lớn, các nớc thành viên chủ yếu là nớc nghèo, kém phát triển. Ngoài ra, môi trờng quốc tế còn đầy biến động khó lờng. Các nớc lớn thờng tìm cách phân hoá, gây sức ép đối với ASEAN trên một số vấn đề có lợi ích chiến l- ợc, nhằm phục vụ cho chính sách khu vực của họ và tranh giành ảnh hởng giữa các nớc với nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình pháttriểncủa ASEAN qua cácgia đoạn lịch sử, nhất là từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc cho tới nay để từ đó góp phần tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học kinh nghiệm thúc đẩy hội nhập khu vực luôn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Hơn nữa, Việt Nam ta đang bớc sang giai đoạn mới trong quá trình chủ độnghội nhập khu vực và thế giới, nhất là sau khi gia nhập WTO và kết quả của hơn 13 năm tham gia hợp tác ASEAN. Nên việc nghiên cứu sựpháttriểncủa ASEAN trong những thập niên gần đây không chỉ góp phần làm rõ sự tham gia, đóng góp của Việt Nam cũng nh tác độngcủa ASEAN đối với nớc ta, mà quan trọng không kém là củng cố thêm nhận thức cũng nh hành độngcủa chúng ta đối với ASEAN hiện nay và trong tơng lai. Chính vì những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: SựpháttriểncủaHiệphộicácquốcgiaĐôngNamá(ASEAN)từ1992đến2007 làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề và các nguồn tài liệu tham khảo 2.1. Về lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về lịch sử hình thành và các giai đoạn pháttriểncủa ASEAN cũng nh vai trò của nó đối với các nớc thành viên khu vực nói riêng và thế giới 8 8 nói chung đợc nhiều học giả và chính giới trong và ngoài nớc quan tâm. Số lợng các công trình, nhất là các bài viết và cáchội thảo về vấn đề đã nêu có thể nói là rất nhiều và tăng nhanh số lợng trong khoảng một thập niên trở lại đây. Trớc hết là ở Việt Nam: Do nhu cầu hiểu biết sâu rộng về ASEAN, phục vụ đờng lối hội nhập và pháttriểncủa nớc ta, nhiều học giảcủa Việt Nam, nhất là các nhà khoa học tại các trung tâm nghiên cứu, các trờng đại học trong cả nớc đã dành nhiều thời giờ, đa ra nhiều công trình có giá trị liên quan đến đề tài. Trớc hết, cần kể tới các công trình của Viện nghiên cứu ĐôngNamá xuất bản trong những năm gần đây nh: Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá do Trần Khánh chủ biên (xuất bản năm 2002); Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI do Phạm Đức Thành chủ biên; Những vấn đề chính trị, kinh tế ĐôngNamá thập niên đầu thế kỷ XXI do Trần Khánh chủ biên; Việt Nam trong ASEAN - nhìn lại và hớng tới do Phạm Đức Thành và Trần Khánh chủ biên. Trong các công trình này, các tác giả đã khái quát các giai đoạn pháttriểncủa ASEAN và sự tham giacủa Việt Nam, trong đó có đề cập nhiều sựpháttriểncủa ASEAN từ đầu thập niên 90 đến nay, nhất là về sự thích ứng của ASEAN trớc sựgia tăng của toàn cầu hoá và cạnh tranh quốc tế. Ngoài các công trình trên còn có nhiều cuốn sách khác viết về sựpháttriểncủa ASEAN do các học giả ngoài Viện nghiên cứu ĐôngNamá viết nh: Liên kết kinh tế ASEAN: Vấn đề và triển vọng của Trần Đình Thiên (Viện kinh tế Việt Nam, xuất bản năm 2005); 35 năm ASEAN- hợp tác và pháttriển do Nguyễn Trần Quế chủ biên (Viện kinh tế và chính trị thế giới, xuất bản 2003); Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phơng và song phơng do Vũ Dơng Ninh chủ biên (Đại học Quốcgia Hà Nội, xuất bản 2004); Tiến tới một ASEAN hoà bình, ổn định và pháttriển bền vững ( Viện khoa học xã hội Việt Nam, xuất bản 2001) Ngoài các công trình trên, còn có rất nhiều các bài viết đã đăng tải trên các tạp chí khác nhau của Việt Nam nh tạp chí Nghiên cứu ĐôngNamá , Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Nghiên cứu quốc tếCác bài viết đăng 9 9 trên các tạp chí đó đã đề cập các khía cạnh khác nhau về sự hình thành, thành tựu của ASEAN trong hơn Bốn thập niên qua, những cơ hội và thách thức mới của ASEAN trên con đờng tiến tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Tiếp đến là các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nớc đợc tổ chức tại Việt Nam về ASEAN trong những năm gần đây, trong đó có: ASEAN: Bốn mơi năm nhìn lại và hớng tới do Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốcgia Hà Nội tổ chức(tháng 7-2007); Cộng đồng ASEAN trong bối cảnh mới do Viện nghiên cứu ĐôngNamá tổ chức (tháng 8-2007) Các cuộc hội thảo này đã thu hút đợc đông đảo các học giả, chính giới trong và ngoài nớc tham gia bàn luận về tính khả thi và tơng lai của Cộng đồng ASEAN trong bối cảnh quốc tế và khu vực đầy biến động, phức tạp nh hiện nay. ở nớc ngoài: có rất nhiều công trình nghiên cứu về ASEAN. Tuy nhiên do khả năng ngoại ngữ hạn chế, chúng tôi chỉ có thể tiếp cận đợc một số công trình bằng tiếng Anh đã đợc Viện nghiên cứu ĐôngNamá dịch ra tiếng Việt nh: ASEAN trong thiên niên kỉ mới(2001); Cách tiếp cận củaĐôngNamá về an ninh(2002); Trong các công trình dịch này có đề cập tới lịch sử ra đời, sự tiến triểncủa ASEAN trong và sau Chiến tranh lạnh, những cơ hội và thách thức mới của ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo tốt cho viết luận văn này. 2.2. Các nguồn tài liệu tham khảo chính Nh đã đề cập một phần ở trên, nguồn tài liệu cho nghiên cứu công trình này là hết sức phong phú. Ngoài các công trình nghiên cứu còn có các văn bản chính thức của ASEAN, nhất là các văn kiện nh Tuyên bố Băng cốc năm 1967, Hiệp ớc thân thiện và hợp tác(TAC) năm 1976, Tuyên bố hoà hợp ASEAN II năm 2003, Hiến chơng ASEAN 2007 là những tài liệu gốc có giá trị đợc sử dụng trong khi viết luận văn. Các công trình này đã đợc dịch ra tiếng Việt và hiện có ở Th viện Viện nghiên cứu ĐôngNam á. 10 10