Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
367 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cây càchuacó tên khoa học là (Lycopersicon esculentum Miller). Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, là loại rau ăn quả họ cà (Solana ceaae). Quả chứa nhiều vitamin C nên vị có vị chua. Cây càchua được xếp vào các loại rau cho năngsuất cao, giá trị kinh tế lớn, là loại rau cao cấp được nhiều người ưa chuộng. Ở nước ta việc pháttriển cây càchua được làm khá tốt diện tích lên đến hàng chục ngàn ha, trong đó chủ yếu tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đà Lạt. Đây là ba trung tâm sản xuất càchua lớn ở nước ta. Hiện nay cómộtsốgiốngcàchua chịu nhiệt đới lại tạo chọn lọc có thể trồng ở các tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên vàNam Bộ do đó diện tích trồng càchua ngày càng được mở rộng. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng như là khu vực Bắc Miền Trung, việc pháttriển cây càchua còn rất hạn chế. Trong đó có những yếu tố khách quan và chủ quan. Về khách quan, đây là vùng phải chịu nhiều thiệt thòi về pháttriển nông nghiệp, với một mùa hè nóng vàmột mùa đông lạnh, hàng năm tình trạng lũ lụt, hạn hán xẫy ra thường xuyên. Cũng do điều kiện khí hậu nên tình hình sâu bệnh hại càchua cũng rất phổ biến. Về chủ quan, chúng ta chưacó cách quản lý,quy hoặch sản xuất hợp lý, việc trồng càchua chủ yếu là ở hộ gia đình, manh mún, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cá nhân thêm vào đó chúng ta chưacó được bộ giống thích hợp và đây là một yếu tố rất quan trọng. Càchuacó tính thích ứng rộng, tuy nhiên nó có tính khu vực rất cao, mộtsốgiốngcó thể thích hợp với vùng sinh thái này nhưng lại không thích hợp với vùng sinh thái khác. Vì vậy cần phải có sự kết hợp trong công tác chọn tạo, nhập nội, khảo nghiệm giống nhằm chọn được giống thích hợp cho từng vùng. Tỉnh Nghệ An có đủ tiềm năng về đất đai, con người, để pháttriển cây cà chua. Điều quan trọng hiện nay là chúng ta phải chọn, tạo ra cho được giốngcónăng suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện của địa phương. 1 Nghi Lộc là một huyện nằm phía đông của tỉnh Nghệ An. Trên chất đất pha cát ven biển, vì vậy đất đai và khí hậu rất thích hợp cho cây càchuasinh trưởng vàphát triển, tuy nhiên nhu cầu giống đang là vấn đề được quan tâm và được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ tình hình đó để góp phần vào công tác chọn tạo giốngcủa địa phương tăng thêm cơ cấu giốngcàchua phục vụ cho nhu cầu của người dân chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứukhảnăngsinhtrưởng,pháttriểnvànăngsuấtcủamộtsốgiốngcàchuacótriểnvọngvụXuânnăm2008 ”. 2. Mục đích và yêu cầu. 2.1. Mục đích Tuyển chọn các giống tốt từ một đến ba giống, theo hướng năngsuất cao, phẩm chất tốt, cókhảnăng chống chịu sâu bệnh, phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương. 2.2. Yêu cầu Nghiêncứu các đặc điểm cơ bản về sinhtrưởng,pháttriểnvànăngsuấtcủa các giống, qua đó tìm ra mộtsốgiốngcótriểnvọng đưa vào sản xuất đại trà ở địa phương. Nghiêncứu các chỉ tiêu về chất lượng quả của các giốngcótriểnvọng nhằm phục vụ cho ăn tươi và chế biến. .3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Gồm 4 giốngcàchua Phạm vi nghiên cứu: Trong nhà lưới của trai thực hành nông học. 4. Nội dung nghiêncứuNghiêncứu đặc điểm thực vật học của các giốngcà chua. Nghiêncứu các đặc điểm sinh trưởng vàpháttriểncủa các giống. Nghiêncứukhảnăng chống chịu sâu bệnh của các giốngcà chua. Nghiêncứu các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuấtcủa các giốngcà chua. Nghiêncứu các chỉ tiêu về hình thái và độ chắc quả của các giốngcàchuaNghiêncứumộtsố chỉ tiêu về chất lượng quả của các giốngcàchua 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 Sự pháttriểncủa khoa học di truyền chọn tạo giống dẫn tới việc ngày càng có nhiều phương pháp trong công tác giống như lai tạo, xử lý đột biến, chuyển gen, . Trong số đó việc nghiên cứu, đánh giá, khảo nghiệm giốngmột cách chính xác, khách quan là rất quan trọng, có thể chọn ra được giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng cũng như hệ thống luân canh, đồng thời đây cũng là cơsở rất quan trọng cho các công tác giống khác. Giống tốt là yếu tố đầu tư rất quan trọng vàcó hiệu quả kinh tế cao của ngành trồng trọt nói chung cũng như nghề trồng rau, càchua nói riêng. Tuy vậy không phải cơsởnghiên cứu, cơsở sản xuất nào, người dân nào cũng có những thông tin đầy đủ và chính xác về các giống mới, đặc biệt là các giốngchưa được công nhận thì việc nghiêncứu về khảnăngsinhtrưởng,phát triển, cho năngsuất cũng như tính chống chịu của các giốngcótriểnvọngcó vai trò rất quan trọng trong chọn tạo giống cây trồng. Từ những nghiêncứu đó, chúng ta có thể nắm bắt được những thông tin đầy đủ và chính xác về các đặc điểm đặc trưng của các giống, từ đó chúng ta có thể đưa ra được giốngcó thể sản xuất được đại trà hoặc phục vụ cho các công tác nghiêncứu tiếp theo để đi đến mục đích cuối cùng là giống tốt. 6. Ý nghĩa thực tiển của đề tài Càchua là loại cây trồng rất mẫn cảm với các loại sâu bệnh, thêm vào đó chúng lại có yêu cầu khắt khe về điều kiện khí hậu thời tiết. Việc sản xuất càchua để có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao yêu cầu phải đạt năngsuất cao, ổn định và phẩm chất tốt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Thực tế hiện nay, người dân vẩn còn sử dụng các giống địa phương ngày càng bị thái hoá vào sản xuất đả đem lại hiệu quả kinh tế thấp. Các giống lai tạo nhập nội đều chống chịu kém với điều kiện ngoại cảnh và các loại sâu bệnh phá hoại, rất khó khăn để đưa vào sản xuất, trong khi đó diện tích đất pha cát ven biển của tỉnh Nghệ An là rất lớn một điều kiện tốt để trồng cà chua. Do đó, việc khảo nghiệm đánh giá các giốngcàchuacótriểnvọng nhằm chọn tạo ra các giống tốt phù hợp với điều kiện thời tiết 3 của từng địa phương và đạt được các chỉ tiêu giống tốt là rất cần thiết và cấp bách nhất là đối với một địa phương như Nghệ An. 4 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1. Nguồn gốc và phân loại 1.1.1. Nguồn gốc Nhiều công trình nghiêncứu đều khẳng định rằng, cây càchuacó nguồn gốc ở vùng Trung vàNam Châu Mỹ. Tomato là tên gọi củaNam Mỹ chỉ cây cà chua, từ này có nguồn gốc từ những từ hoặc nhóm từ xitomate hoặc là Zitotomate và Mexican tomati [5]. Theo tài liệu nghiêncứucủa Decandole(1844), Muller(1940), Luckwill(1943), Jenkin(1948) thì càchua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Peru, Ecuado và Bolivia. Ở các vùng núi ở Trung vàNam Mỹ, người ta tìm thầy rất nhiều dạng càchua dại vàcàchua trồng. Decandole đã chứng minh rằng càchua dại quả lớn rất phổ biến, dạng càchua dại quả nhỏ thì pháttriển phổ biến dọc theo bờ biển của Peru, miền Đông Peru và tại vùng biên giới Mehico và Mỹ theo hướng lên tới Califolia. Bukaxop (1930) đã tìm thấy các dạng càchua dại tại vùng rừng núi của Mehico, Goatemala và Colombia. Khảnăng lớn nhất về quê hương củacàchua là các nước Peru và Mehico. Nhiều bằng chứng về khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học và lịch sử đã thừa nhận Mehico là trung tâm thuần hoá càchua trồng. Pier Andrea Mattioli cho rằng những giốngcàchua đầu tiên đưa vào Châu Âu xuất phát từ Mehico. Đến thế kỷ thứ 18, càchua đã được trồng phổ biến, sử dụng làm thực phẩm ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Ở Châu Á, càchua được đưa đến đầu tiên là Philippin, Java và Malayxia từ Châu Âu qua các lái buôn và thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vào thế kỷ thứ 17. Sau đó mới phổ biến đến các vùng khác của Châu Á (Kuo và cs, 1998). 1.1.2. Phân loại Từ lâu đã có nhiều tác giả nghiêncứu về phân loại càchuavà lập thành hệ thống phân loại theo quan điểm riêng của mình. Càchua là thành viên của họ cà. Theo I.B.Libner Nonnecke(1989) thì càchua thuộc chi Licopersicon. Thông thường chi này được phân loại thành hai chi phụ dựa vào sắc quả. 5 Chi phụ Eulycopersicon (Red fruited): quả có màu đỏ hoặc vàng, hoa to là cây hàng năm. Chi phụ này gồm hai loại: L. culetum Càchua thông thường L.pimpinelliolium Càchua nhỏ Chi phụ Eriopersicon (Green fruited) quả có màu xanh, có sọc tía, có lông, hạt nhỏ, gồm năm loại: L.cheesmanii Hoang dại L.chilensi Hoang dại L.glandulosum Hoang dại L.hirsutum Hoang dại L.peruvianum Hoang dại Tất cả các loài càchua đều cósố nhiễm sắc thể 2n = 24 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng và kinh tế Cây càchua (Lycopersicon esculentum Miller) là loại rau ăn trái rất được ưa thích vì phẩm chất ngon và chế biến được nhiều cách, càchua còn cho năngsuất cao do đó được trồng rộng rãi và được canh tác khoảng 2 trăm năm nay để làm thương phẩm. Càchua là loại trái cây không thể thiếu trong thực đơn gia đình cũng như các nhà hàng, là nguồn cung cấp khoáng chất và vitamin góp phần làm cho món ăn, nước uống trở nên bổ hơn. Khi càchua chín màu đỏ tươi củacàchua tạo nên sức hấp dẫn cho mỗi món ăn. Màu đỏ củacàchua cũng cho thấy hàm lượng vitamin A thiên nhiên cao, trung bình 100g càchua chín tươi sẻ đáp ứng được 13% nhu cầu hàng ngày về vitamin A, vitamin B 6 , vitamin C. Ngoài ra còn có vitamin B 1 , B 2 , đạm, đường, chất béo và cung cấp ít năng lượng rất thích hợp cho người sợ mập, các chất khoáng và vi lượng như: Ca, Fe, K, P, Mg, S, Ni, Các axit hữu cơ dưới dạng muối Citrat, Malat và tuỳ môi trường trồng mà càchua còn có Đồng, Molipden. Chính nhờ các yếu tố ấy mà càchua được xem là một thực phẩm giàu chất dinh dưởng dễ tiêu hoá tăng cường sức đề kháng củacơ thể. Theo y học trong quả càchua chín cóchứa 90% nước, 4% gluxit, 0,3% protid, 0,3% lipid, axitoxalic, . nhiều nguyên tố vi lượng giàu vitamin A, B 1 , C, 6 B 2 , B 6 , PP. Đặc biệt những năm gần đây người ta nghiêncứuphát hiện trong quả càchua chín có chất Lycopen, tạo nên màu đỏ quả cà chua. Lycopen tác động mạnh đến việc giảm sự pháttriển nhiều loại ung thư như: ung thư tiền liệt tuyến, ung thư ruột kết, ung thư trực tràng, và nhồi máu cơ tim. Vai trò của Lycopen là ngăn chặn sự phá huỷ của các gốc tự do cùng các phân tử và gen khi chúng tuần hoàn trong máu. Sự phá huỷ này có thể làm cho Lesterol đang lưu thông có thể bám vào các thành mạch làm nghẽn mạch, gây nhồi máu cơ tim sự phá huỷ đó làm biến đổi gen ung thư. Lycopen có nhiều nhất trong quả càchua chín. Theo y học cổ truyền càchuacó vị ngọt chua, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, chỉ khát dưỡng âm và lương huyết, thường để dùng chửa các chứng bệnh như nhiệt bệnh phiền khát, môi khô họng khát do vị nhiệt, can âm bất túc hay hoa mắt chóng mặt, âm hư huyết nhiệt, chảy máu cam, chảy máu chân răng, tiêu hoá kém, loét dạ dày, huyết áp cao [25]. Năngsuất cây càchuacó thể đạt 52 – 70 tấn/ha trong điều kiện thâm canh tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng rau. Diện tích càchua hàng năm trên thế giới khoảng 2,7 triệu ha, trong đó 80 – 85% dùng để ăn tươi, lượng càchua chế biến khoảng 68 triệu tấn/năm. Càchua được sản xuất không những ngoài đồng mà còn trong nhà kính, nhà lưới ở những nơi vào những điều kiện thời tiết không thuận lợi cho canh tác. Nhu cầu người tiêu dùng càchua là rất lớn do đó việc nghiên cứu, pháttriển cây càchua nhất là một nước nông nghiệp như nước ta là rất cần thiết. 1.2. Tình hình nghiêncứu chọn tạo giốngvà sản xuất, tiêu thụ càchua trên thế giới 1.2.1. Tình hình nghiêncứu chọn tạo giốngcàchua trên thế giới Giống tốt là tiền đề cho năngsuấtvà chất lượng tốt, nhờ việc áp dụng các thành tựu khoa học kỷ thuật cùng với phương pháp chọn tạo giống thích hợp như lai tạo, chọn lọc, sử dụng đột biến, nuôi cấy invitro,… Việc chọn tạo giống cây trồng nói chung và việc chọn tạo giống cây càchua nói riêng trở nên đơn giản hơn và rút ngắn được thời gian tạo ra giống mới. Giốngcàchua trước hết tạo ra có 7 năngsuấtvà chất lượng cao. Giốngcókhảnăng thích ứng với các vùng sinh thái khác nhau, trồng được nhiều vụ trong năm, chống chịu được sâu bệnh, ngắn ngày. Những tiến bộ ban đầu về dòng, giốngcàchua là hoàn toàn dựa vào Châu Âu. Năm 1863, có 23 giốngcàchua được giới thiệu. Trophy được coi là giốngcó chất lượng tốt ở thời đó với giá 5 USD một gói nhỏ gồm 20 hạt giống. Trong vòng hai thập kỷ, dòng, giốngcàchua đã pháttriển tới hàng mấy trăm năm [5]. Năm 1986, chương trình thử nghiệm của Liberty Hyde Bailey ở trường nông nghiệp Michigan (Mỹ) đã tiến hành chọn lọc và phân loại giốngcàchua trồng trọt. A. Livingston là người Mỹ đầu tiên nhận thức sự cần thiết phải chọn tạo giốngcà chua. Từ năm 1870 tới năm 1893 Ông đã giới thiệu 13 giốngcàchua trồng trọt được chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể. Cuối thế kỷ 19, trên hai trăm dòng, giốngcàchua được giới thiệu một cách rộng rãi. Ở Bungari người ta đã sử dụng các loại hình càchua dại thuộc các thứ Var.racemigerum – có hàm lượng chất khô cao. Var.elongatum – có hàm lượng đường cao, quả hình trụ. Var.pimpeneuifolium - chống bệnh sương mai (Phythophthora infestans) để lai với càchua dạng trồng trọt. Kết quả thu được dòng số 10 (N 0 10) có kiểu quả chùm, quả hình trụ, có hàm lượng chất khô và hàm lượng đường cao, dễ bong vỏ khi gặp hơi nước nóng, chống bệnh sương mai, dòng này được dùng làm dùng để lai tạo ra nhiều giốngcàchua ưu thế lai cónăngsuất cao, phẩm chất quý, kháng bệnh sương mai phục vụ cho công nghiệp đồ hộp xuất khẩu. Nhờ thành tựu này mà sản phẩm “cà chua trắng” của Bungari ra đời rất nổi tiếng [10]. Việc sử dụng ưu thế lai (UTL) đã tạo ra bước đột phá lớn trong công tác chọn giống cây trồng. Nhờ UTL đã tạo ra những cây trồng cónăngsuất siêu cao. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà khoa học đã cho rằng thế kỷ XXI là thế kỷ sinh vật học, trong đó các giống cây trồng vật nuôi UTL chiếm vị trí tuyệt đối trong sản xuất nông nghiệp. Tổ hợp lai N 0 10 x Mondavi đạt 816 tạ/ha vàgiống Main 12/20-4 đạt 712tạ/ha (Ksova 1978). Do vậy, kết luận về UTL viện sỉ Daskalor đã nhấn mạnh: 8 Nghiêncứu UTL xác nhận rằng, trong một tổ hợp lai hiệu quả được biểu hiện chủ yếu là tăng sản lượng rất lớn, biến động từ 48,3- 73,8%. Mộtsố tổ hợp lai có chất lượng tốt có thể sử dụng rộng rãi trong sản xuất. Sản xuất hạt lai ở một vùng lớn là hoàn toàn cókhảnăngvàcó giá trị kinh tế [2]. Ở các nước như Nhật, Pháp, Hà Lan, Anh,… nhờ ứng dụng UTL đã tạo ra những con lai siêu năng suất, bình quân năngsuấtcàchuacủa Hà Lan đạt tới 425 tấn/ha. Trung Quốc là nước đầu tiên có công nghệ chuyển ghen có tính chất thương mại từ những năm 1990, với những sản phẩm gen kháng virus ở càchua [14]. Cây thực phẩm chuyển gen được đưa vào sản xuất từ năm 1994 ở Mỹ là giốngcàchua (Flavr Savs). Ở các giốngcàchua thông thường, mộtsố enzim đựoc tạo ra trong quá trình chín, trong đó có Poly-galacturonaza, phân giải thành tế bào làm mềm quả cà chua. 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ càchua trên thế giới Trong số các loại rau thì càchuacó vai trò và nhu cầu sử dụng là rất lớn. Trong những năm từ 2003-2005 tổng sản lượng càchua trên thế giới liên tục tăng, cụ thể năm 2000 là 117.170.000 tấn, đến năm 2005 là 126.638.800 tấn, đến năm 2006 thì tổng sản lượng có giảm nhưng không đáng kể (124.799.400 tấn) trong số những quốc gia có sản lương cao trong năm 2006 thì Trung Quốc là quốc gia đứng đầu với 31.644.000 tấn, tiếp đó là Ấn Độ 8.585.600 (tấn), Iran 4.781.000 (tấn). Bảng.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng càchua trên thế giới trong những năm gần đây Năm Diện tích (1000ha) Năngsuất (Kg/ha) Tổng sản lượng (1000tấn) 9 Chỉ tiêu 1996 3406,2 27457 93523,7 2003 4191,0 27958 117170,0 2004 4543,7 27851 126546,2 2005 4631,0 27346 126638,8 2006 4598,0 27142 124799,4 (Nguồn FAO – 2007) Về diện tích, cả thế giới tăng từ năm 2003 với 4.191.000 ha, đến năm 2006 là 4.598.000 ha. Mặc dù vậy năngsuất lại giảm từ 27958 kg/ha năm 2003 xuống còn 27142kg/ha năm 2006 và đó là nguyên nhân làm cho sản lượng càchua giảm. Cũng như tổng sản lượng, Trung Quốc là quốc gia đứng đầu thế giới trong năm 2006 về diện tích trồng cà chua. Quốc gia thuộc nam Á là Iran lại là quốc gia đứng đầu về năngsuất với 34448kg/ha và tiếp đến là Uzbekistan (26188 kg/ha) và Trung Quốc (24247 kg/ha). Theo Trần Khắc Thi (Viện rau quả Hà Nội) đứng đầu về tiêu thụ càchua là Châu Âu, sau đó là Châu Á, rồi đến Bắc Mỹ vàNam Mỹ. Châu Á là châu lục đứng đầu về sản xuất cà chua, tiếp đó là Châu Âu. Năm 2003 Châu Âu là thị trường lớn nhất thế giới về tiêu thụ cà chua, với sản lượng nhập khẩu là 7,22 triệu tấn sau đó là Bắc Trung Mỹ (1,56 triệu tấn), Châu Á (1,69 triệu tấn). Thị trường Châu Âu vẫn là thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng cho những nước sản xuất cà chua. Nhật Bản là nước nhập khẩu càchua lớn nhất thế giới, năm 1998 là 4.126 tấn, năm 1999 là 8.700 tấn, năm 2000 là 13.000 tấn. Theo dự tính nhu cầu thị trường của Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng [26]. Bảng.1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng càchuacủamộtsố nước năm 2006. Quốc gia Chỉ tiêu Diện tích (1000ha) Năngsuất (kg/ha) Tổng sản lượng (1000tấn) China 1305,1F 24247F 31644F India 547,7F 15676F 8585,6F Iran 138,8F 34448F 4781,0F Kazakhstan 25,0F 20640F 516,0F Uzbekistan 60,5 26188 1583,6 Indonesia 50,0F 11751F 587,8F 10
1.2.2.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới (Trang 9)
ng.1.2.
Diện tích, năng suất, sản lượng cà chua của một số nước năm 2006 (Trang 10)
Bảng 1.4.
Chỉ tiêu sản xuất cà chua năm 2005 và 2010 (Trang 14)
ng.3.1.
Thời gian sinh trưởng và tỷ lệ mọc mầm của các giống (Trang 25)
ua
theo dõi chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.2 Bảng.3.2. Sinh trưởng chiều cao cây (Trang 28)
Bảng 3.4.
Một số chỉ tiêu về cấu trúc cây (Trang 29)
heo
bảng 3.4 thì các giống cà chua có số cành hửu hiệu trên cây dao động trong khoảng 2,8 - 3,13 cành (Trang 31)
ng.3.5.
Một số đặc trưng hình thái của các giống cà chua (Trang 36)
ng.3.6.
Tình hình sâu hại (Trang 38)
ua
kết quả thí nghiê mở bảng 3.7 cho thấy. trọng lượng trung bình quả của các giống tương đối lớn, đạt từ 30,85 – 77,20g (Trang 41)
ng.3.9.
Năng suât lý thuyết và năng suất thực thu Năng suât (Trang 43)
h
ỉ số hình dạng quả được xác định theo công thức: I= H/D. Trong đó: H: là chiều cao của quả, D là đường kính của quả (Trang 45)
Bảng 3.11.
Một số chỉ tiêu về chất lượng quả (Trang 49)
Bảng 3.11.
Một số chỉ tiêu về chất lượng quả (Trang 49)