1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số giống cà chua lai mới ở vụ xuân hè 2011 tại huyện nam sách tỉnh hải dương

77 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 906 KB

Nội dung

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rau loại thực phẩm cần thiết cho đời sống hàng ngày người Cây rau cung cấp vitamin, muối khoáng, chất xơ, lượng cho người mà loại mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) trồng rộng rãi giới, có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao nên nhiều nước xếp vào chiếm vị trí hàng đầu ngành sản xuất rau Cà chua sử dụng cho mục đích ăn tươi, nấu chín, salát, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm như: cà chua đóng hộp, nước cà chua cô đặc, tương cà chua, cà chua hỗn hợp với loại đậu rau Quả cà chua chín có nhiều chất dinh dưỡng như: đường, vitamin A, C chất khoáng quan trọng cho người Không cà chua có giá trị sử dụng đa dạng giá trị mặt y học to lớn Các nghiên cứu gần cho biết cà chua có tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa, tăng cường tiết dịch dày trình lọc máu, giúp bảo vệ cho người nghiện thuốc khỏi nguy mắc bệnh tim mạch Với giá trị đó, cà chua trồng rộng rãi giới có Việt Nam Cà chua du nhập vào Việt Nam 100 năm trồng phổ biến Miền Bắc tập trung chủ yếu tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên Trong điều kiện Miền Bắc nước ta, cà chua trồng chủ yếu vào vụ Đông Bởi thời vụ có điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, suất chất lượng cao giá thành lại thấp Trong đó, vụ Xuân hè cà chua lại có giá thành cao Do đó, trồng cà chua vụ Xuân hè mang lại hiệu kinh tế Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – cao so với vụ Đông xuân Tuy nhiên, gieo trồng cà chua Xuân hè thường gặp nhiều khó khăn điều kiện khí hậu thời tiết không thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển, nhiều sâu bệnh hại nên suất, chất lượng cà chua vụ thường thấp Vì vậy, để nâng cao suất, chất lượng cà chua vụ Xuân hè việc chọn giống cà chua tốt để trồng rải vụ quan trọng Xuất phát từ vấn đề cho phép môn Di Truyền – Chọn Giống, Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sinh trưởng, suất số giống cà chua lai vụ Xuân hè 2011 huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích - Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống cà chua lai - Chọn giống cà chua lai có triển vọng cho suất cao, chất lượng tốt, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh cao thích hợp cho sản xuất vụ Xuân hè 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển cấu trúc hình thái giống cà chua lai vụ Xuân hè - Đánh giá khả đậu yếu tố cấu thành suất - Đánh giá tình hình nhiễm bệnh đồng ruộng giống cà chua lai vụ Xuân hè - Đánh giá tiêu hình thái số đặc điểm liên quan đến chất lượng giống cà chua lai điều kiện vụ Xuân hè Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CỦA CÂY CÀ CHUA 2.1.1 Nguồn gốc Chi Lycopersicum Miller tách từ số đại diện chi Solanum L từ năm 1975 Chi có khoảng 10, loài cà chua có lẽ kết trình lai tạp số loài Cà chua có nguồn gốc từ vùng Andean thuộc Nam Mỹ gồm phần lãnh thổ Bolivia, Chilê, Ecuador Colombia Tuy nhiên cà chua lại trồng trọt Mêhicô Sau thám hiểm tìm Châu Mỹ, cà chua đưa trồng Châu Âu, đến kỷ XVII du nhập vào Trung Quốc, số nước vùng Đông Nam Đông Nam Á Đến kỷ XVIII, cà chua trồng Nhật Bản Hoa Kỳ (R.T Openna & H.A.M van de Vossen, 1994 in PROSEA NO8, Vegetables, 199-206) Các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nguồn gốc cà chua trồng Tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận định L.esculentum var.cerasiforme (cà chua anh đào) tổ tiên loài cà chua trồng Với nhiều bằng chứng khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học lịch sử thừa nhận Mêhicô trung tâm hóa cà chua trồng (Jenkin, 1948) Theo nhà thực vật học người Ý Pier Andrea Mattioli (1554), giống cà chua đưa vào Châu Âu có nguồn gốc từ Mêhicô Lịch sử phát triển du nhập cà chua vào nước giới kỷ XVI Ở Châu Âu, theo Lucdewill (1943) cà chua từ Nam Mỹ đưa vào Châu Âu từ kỷ 16 trồng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, từ cà chua lan truyền nơi khác Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – Ở Châu Á, theo Luck Will (1943); Kuo et al Cs, 1998, trình du nhập cà chua vào nước Châu Á Philipin, đảo Java Malayxia, thông qua lái buôn người Châu Âu thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vào khoảng kỷ XVII Sau trồng phổ biến vùng khác lân cận khu vực.[8] Ở Việt Nam, Một số nghiên cứu cho rằng cà chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm đóng tức vào khoảng 100 năm trước người dân hóa trở thành địa [1] Từ cùng với phát triển xã hội cà chua ngày trở thành trồng có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao Việt Nam 2.1.2 Phân loại cà chua Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà (Solaneceae) chi (Lycopersicon) Có nhiễm sắc thể 2n=24 gồm có 12 loài, tất có nguồn gốc từ Châu Mỹ Cà chua nghiên cứu lập thành hệ thống phân loại theo quan điểm riêng nhiều tác giả: H.J.Muller (1940), Daskalov Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964)… hệ thống phân loại Brezhnev (1964) sử dụng đơn giản rộng rãi Theo Brezhnev, chi Lycopersicon phân làm loài thuộc chi phụ: + Chi phụ Eriopersicon: dạng năm nhiều năm, không chín đỏ, luôn có màu xanh, có sọc tía, có lông, hạt nhỏ Chi phụ gồm loại hoang dại: L cheesmanii, L chilense, L glandulosum, L hirsutum, L peruvianum thuộc loài Lycopersicun hisrutum - Lycopersicum peruviarum - Lycopersicun hisrutum Humb: Loài thường độ cao 22002500m, độ cao 1100m so với mặt nước biển, loại ngày ngắn, hình thành điều kiện chiếu sáng ngày 8-10 h/ngày, chín xanh, có mùi đặc trưng Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – - Lycopersicum peruviarum Mill: loại thường mọc miền Nam Pêru, bắc Chilê, sống độ cao 300-2000m, có xu hướng thụ phấn chéo cao so với loài Lycopersicon esculentum Mill Trong điều kiện ngày ngắn tốt ngày dài, đặc tính L hisrutum, loại có khả chống bệnh cao loài khác + Chi phụ Eulycopersicon: dạng hàng năm, chín đỏ vàng Quả lông hạt mỏng rộng Chi phụ có loài Lycopersicon Esculentum.Mill Loài gồm loài phụ là: - L Esculentum Mill Ssp spontaneum Brezh (cà chua hoang dại) - L Esculentum Mill Ssp subspontaneum Brezh (cà chua bán hoang dại) - L Esculentum Mill Ssp Cultum (cà chua trồng): loại lớn nhất, có biến chủng có khả thích ứng rộng, trồng khắp giới Brezhnev chia loài phụ thành biến chủng sau: L Esculentum var Vulgare (cà chua thông thường) biến chủng chiếm 75% cà chua trồng giới Bao gồm giống có thời gian sinh trưởng khác với trọng lượng từ 50 đến 100g Hầu hết giống cà chua trồng sản xuất thuộc nhóm L.Esculentum var Grandifolium: Cà chua to, trung bình, láng bóng, số từ đến trung bình L.Esculentum var Validum: cà chua thân bụi, thân thấp, thân có lông tơ, trung bình, cuống ngắn, mép cong 2.2 GIÁ TRỊ CỦA CÂY CÀ CHUA 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng y học cà chua Cà chua loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng rộng rãi khắp giới Quả chín chứa nhiều chất dinh dưỡng đường, vitamin A, vitamin C khoáng chất quan trọng canxi, sắt, phot pho, kali, magie, … Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – Theo E.D Warr C.Tigchelaar (1989), thành phần hóa học chín có nước chiếm 94-95%,vật chất lại chiếm 5-6%, bao gồm chất sau: Đường: 35% ( đường Fructosa, glucoza, sucroza); chất không hòa tan ruợu: 21% ( Protein, Xenlulo, Pectin, Polysacarit); Axit hữu cơ: 12% (Xitric, malic, galacturonic, Pỷolidon cacboxylic); Chất vô cơ: 7%; chất khác: 5% (Carotenoic, Ascobic axit, chất dễ bay hơi, Aminoaxit ).[4] Khảo sát 100 mẫu giống cà chua trồng vụ xuân hè Đồng bằng sông Hồng cho thấy thành phần hóa học chủ yếu sau (Tạ Thu Cúc, 1985): nước: 0,94g%; Protein: 0,6g%; Gluxit: 4,2g%; Xenlulo: 0,8g%; tro: 0,4g%; Ca: 12mg%; Caroten: 2,0mg%; PP: 0.5mg%.( Nguồn: Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, 1972).[3] Trong cà chua chứa aminoaxit (trừ tritophan) giá trị dinh dưỡng cà chua phong phú, hàng ngày người cần sử dụng 100-200g cà chua thỏa mãn nhu cầu vitamin cần thiết chất khoáng chủ yếu (theo Võ Văn Chi 1972).[15] Bên cạnh giá trị to lớn mặt dinh dưỡng cà chua có giá trị y học Cà chua định dùng ăn hay lấy dịch uống trị suy nhược, ăn không ngon miệng, nhiễm độc mãn tính, thừa máu, máu dính, xơ cứng tiểu động mạch máu, tạng khớp, thấp phong, thấp khớp, thừa ure máu, viêm ruột… Dùng để chữa trứng cá dùng để trị vết đốt sâu bọ Nước sắc có tác dụng giảm huyết áp, lọc máu, khử trùng đường ruột Chất tomarin chiết xuất từ cà chua khô có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt số bệnh hại trồng [12] Ngoài ra, cà chua có chất Lycopen - thành phần tạo nên màu đỏ cà chua - giúp giảm nguy mắc bệnh tim mạch Hàm lượng chất nhiều hay phụ thuộc vào độ chín chủng loại cà chua Đây chất oxi hóa tự nhiên mạnh gấp lần so với beta-caroten gấp 100 lần so với vitamin E Lycopen liên quan đến vitamin E chứng minh ngăn ngừa ung Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – thư tiền liệt tuyến [20] Ngoài sử dụng nhiều cà chua tỉ lệ oxi hóa làm hư cấu trúc sinh hóa AND giảm xuống thấp [9] 2.2.2 Giá trị kinh tế Đối với nhiều nước giới cà chua trồng mang lại hiệu kinh tế cao mặt hàng xuất quan trọng Theo FAO (1999) Đài Loan hằng năm xuất cà chua tươi với tổng trị giá 952.000 USD 40.800 USD cà chua chế biến Lượng cà chua trao đổi thị trường giới năm 1999 36,7 cà chua dùng dạng ăn tươi 5-7% Ở Mỹ (1997) tổng giá trị sản xuất 1ha cà chua cao gấp lần so với lúa nước, 20 lần so với lúa mì [3] Ở Việt Nam cà chua trồng khoảng 100 năm trở thành loại rau phổ biến sử dụng rộng rãi Theo số liệu điều tra phòng nghiên cứu thị trường Viện nghiên cứu rau quả, sản xuất cà chua Đồng bằng sông Hồng cho thu nhập bình quân 42,0-68,4 triệu đồng/ha/vụ với mức lãi 15-25 triệu đồng/ha, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa [13] Trong đề án phát triển rau, hoa cảnh thời kỳ 1999-2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, cà chua mặt hàng quan tâm phát triển Theo đề án năm 2005 diện tích trồng cà chua toàn quốc 2000 Với sản lượng 80.000 tấn, cho giá trị xuất 10 triệu USD; năm 2010 diện tích tăng lên 6000 ha, tổng sản lượng đạt 240.000 cho giá trị xuất 100 triệu USD.[16] 2.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÂY CÀ CHUA Cà chua có hệ rễ thuộc hệ rễ chùm, ăn sâu phân nhánh mạnh, ăn sâu đến 1,5m Hệ rễ phân bố chủ yếu tầng đất 0-30cm, phạm vi bán kính 60-65cm Rễ phát triển tốt nhiệt độ trung bình ngày 26,5 0C, đêm từ 16-220C Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – Cà chua thân bụi, phân nhánh mạnh, toàn thân có lớp lông mền lông tuyến phủ Trên thân có nhiều đốt có khả rễ bất định Lá cà chua thuộc loại kép lông chim lẻ, phân thùy Mỗi hoàn chỉnh có từ 3-4 đôi chết Màu sắc lá, cưa nông hay sâu tùy thuộc vào đặc điểm giống Hoa cà chua hoa chùm, màu vàng, mọc thành xim thưa kẽ Hoa đính vào chùm, có lớp tế bào riêng rẽ hình thành cuống hoa Vì nguyên nhân bất thuận hình thành tầng rời cuống hoa, lớp tế bào chết hoa rụng Quả cà chua chín mọng bao gồm vỏ, thịt quả, vách ngăn, giá noãn trục Cà chua trồng thường có màu đỏ, đỏ hồng, vàng vàng cam Hạt cà chua nhỏ, dẹt, nhọn, cuống hạt có màu vàng sáng, vàng tối vàng nhạt, hạt số giống có phủ lông tơ 2.4 YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY CÀ CHUA Trong suốt trình sinh trưởng phát triển trồng nói chung cà chua nói riêng luôn chịu tác động điều kiện ngoại cảnh Trong yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng đất đai đóng vai trò quan trọng 2.4.1 Nhiệt độ Cà chua có nguồn gốc vùng nhiệt đới khô nên ưa nhiệt độ ấm áp, khả thích ứng rộng Nhiệt độ ảnh hưởng suốt trình sinh trưởng phát triển cà chua: từ nảy mầm, tăng trưởng cây, nở hoa, đậu quả, hình thành hạt suất thương phẩm Hạt cà chua nảy mầm thích hợp nhiệt độ 25-30 0C, nhiệt độ đất thích hợp 290C[6] Mùa khô, điều kiện nhiệt độ yêu cầu ban ngày 21250C, ban đêm 15-200C Trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, cà chua Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – yêu cầu nhiệt độ từ 18-240C, ngừng sinh trưởng nhiệt độ >350C 4%, với nhóm cà chua chế biến yêu cầu cao > 4,5% Qua phân tích nhận thấy: độ Brix giống cà chua lai biến động khoảng 3,62-4,45,trong cao Q5, thấp thất T35, đối chứng B22 có độ Brix 4,25 Nhìn chung độ Brix giống cà chua lai không cao 4.10 Một số giống cà chua lai có triển vọng vụ xuân hè 2011 trồng huyện Nam Sách – Hải Dương 66 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – Qua kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá sinh trưởng, suất số giống cà chua lai vụ Xuân hè 2011 huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương”, sau tiến hành phân tích đánh giá tính trạng chọn giống cà chua lai triển vọng, giống: T119, Q5, Q7, T52, T06 Nhìn chung giống có tỷ lệ nhiễm virus thấp, suất tương đối cao, thể chống chịu với điều kiện bất thuận vụ xuân hè, có tiêu chất lượng đánh giá phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Môt số đặc điểm của giống cà chua lai triển vọng Thời Tỷ lệ nhiễm gian từ virus (66 ngày Tỷ lệ trồng sau trồng) STT Giống đậu đến bắt (%) đầu Nặng Nhẹ chín Số Năng suất cá thể (g) Năng suất/ha (tấn) Độ Brix Màu sắc chín 25 2753,41 68,83 4,45 Đỏ BT 23,72 2455,13 61,38 3,83 Đỏ BT 2427,06 60,69 3,89 Đỏ BT Q5 60 3,70 14,81 79,94 Q7 59 5,55 12,96 79,15 T06 62 3,70 14,81 74,78 T119 59 3,70 11,11 79,53 25,56 2946,13 73,65 3,85 Đỏ đẹp T51 62 5,55 11,11 76,81 27,06 2446,69 61,17 3,73 Đỏ BT 27 Đỏ BT: Đỏ bình thường 67 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi cũng phân tích tiêu giống cà chua lai vụ xuân hè năm 2011 huyện Nam Sách – Hải Dương, rút số kết luận sau: Trong điều kiện vụ Xuân hè giống cà chua lai thuộc loại hình sinh trưởng bán hữu hạn, có thời gian sinh trưởng ngắn đến trung bình, có đặc điểm nở hoa tập trung có thời gian từ trồng đến bắt đầu chín ngắn (5963 ngày) Thời gian hoa đậu giống tương đối sớm, tỷ lệ đậu tương đối cao (67,20%-85,40%), giống đối chứng B22 có tỷ lệ đậu cao (85,40%), chứng tỏ giống cà chua lai có khả chịu nóng tốt Các giống cà chua lai nhiễm virus với mức nhẹ, mức độ nhiễm sâu bệnh hại thấp, ảnh hưởng đến suất chất lượng Tất giống cà chua lai có suất cá thể lớn 1500g Một số giống cà chua lai có suất cá thể cao trội như: T119 (2946,13g/cây), Q5 (2753,41 g/cây), Q7 (2455,13 g/cây), T51 (2446,69 g/cây), T06 (2427,67 g/cây) Các giống cà chua lai thí nghiệm có màu sắc chín đỏ đều, chất lượng tốt, có hương vị đặc trưng giống cà chua Qua đánh giá tổng hợp tính trạng thí nghiệm rút số giống cà chua lai triển vọng cho vụ xuân hè là: Q5, Q7, T06, T119, T51 70 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu đánh giá giống cà chua lai triển vọng điều kiện sinh thái, đất đai khác để có kết luận xác nhằm chọn giống cà chua lai triển vọng suất, chất lượng, chịu sâu bệnh đặc biệt bệnh virus để nhanh chóng áp dụng vào sản xuất 71 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Mai Anh (2006) Đánh giá tuyển chọn giống cà chua nhỏ phục vụ ăn tươi đóng hộp nguyên vụ Xuân hè trung năm 2006 Báo cáo tốt nghiệp 2006 Bộ NN PTNT, (2005) Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới Tập 1, Trồng trọt – Bảo vệ thực vật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.40 – 56 Tạ Thu Cúc (1985) Khảo sát số mẫu giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm - Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh, Vũ Thanh Hải (2004) Một số giống cà chua phục vụ sản xuất vụ thu hợp tác xã Lương Nỗ Tạp chí KHKT – Nông nghiệp, tập số Ngô Thị Hạnh (1997) Đánh giá số dòng giống cà chua vụ đông xuân xuân hè đất Gia Lâm – Hà Nội Luận văn thạc sỹ KHNN, 1997 Nguyễn Văn Hiển (2000) Giáo trình chọn giống trồng Nhà xuất giáo dục 2000 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999) Giống cà chua MV1 Tạp chí NN-CNTP, số 7, trang 317-318 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000) Báo cáo công nhận giống cà chua lai HT7 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, tháng 9/2000 10 Nguyễn Hồng Minh Giống cà chua HT21 Tạp chí KHKT – Nông nghiệp, số 4+5/2006, trang 55-59 11 Nguyễn Hồng Minh (2007) “ Phát triển sản xuất giống cà chua lai trồng trái vụ chất lượng cao góp phần thay giống nhập khẩu” Báo cáo dự án sản xuất thử nghiệm Hà Nội 2007 72 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – 12 Nguyễn Thanh Minh (2004) Khảo sát tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp đồng Bắc Bộ Luận án tiến sỹ nông nghiệp 13 Trương Văn Nghiệp (2006) Đánh giá tính thích ứng số tổ hợp lai cà chua vụ thu đông, xuân hè Gia Lâm- Hà Nội Luận án thạc sỹ nông nghiệp 14 Phạm Đồng Quảng (2006) Kết điều tra giống 13 trồng chủ lực nước giai đoạn 2003 – 2004 NXB Nông nghiệp, tr.157 – 170 15 Kiều Thị Thư (1998) – Nghiên cứu vật liệu khởi đầu cho tạo giống cà chua chịu nóng Luận án tiến sỹ KHNN, 1998 16 Trần Thị Thu Trang Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học, chất lượng số mẫu giống cà chua phục vụ chế biến vụ xuân hè 2005 Báo cáo tốt nghiệp 2005 17 http://www.dalat.gov.vn 18 http://www.rauhoaquavietnam.vn 19 http://Sokhcn.bari vungtaugov.vn II - Tài liệu tiếng Anh 20 Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 21 MelorR (1986), six promising MARDI selected line for lowland peat, Technology sayuran MARDI, p1-7 22 Chu Jin Phing (1994) Processing tomato varietaltral ARC AVRDC Trainning report, p67-68 24 23 Morris (1998) Tomatoes vegetable production The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA), p42-48 24 AVDRC (2005) Mauritius releases three AVRDC tomato varieties http://www.avrdc.org/news/05AREUtomato.html 73 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ hết sức tận tình thầy cô, gia đình, bạn bè Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Hồng Minh – Giám đốc trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trưởng môn Di truyền – Chọn giống trồng, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp mình Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Di truyền – Chọn giống trồng tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người dân xã Cộng Hòa – Nam Sách – Hải Dương, tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập suốt trình thực tập tốt nghiệp Vì thời gian điều kiện có hạn nên báo cáo chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Tôi chân thành mong quý thầy cô toàn thể bạn góp ý xây dựng để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Dương Hồng Sinh i Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CỦA CÂY CÀ CHUA 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại cà chua 2.2 GIÁ TRỊ CỦA CÂY CÀ CHUA 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng y học cà chua 2.2.2 Giá trị kinh tế 2.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÂY CÀ CHUA 2.4 YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY CÀ CHUA 2.4.1 Nhiệt độ 2.4.2 Ánh sáng 2.4.3 Nước, độ ẩm 10 2.4.4 Đất dinh dưỡng 10 2.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ CHUA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 11 2.5.1.Tình hình sản xuất cà chua giới 11 2.5.2 Tình hình sản xuất nước 13 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÀ CHUA 15 2.6.1 Tình hình nghiên cứu cà chua giới 15 2.6.2 Tình hình nghiên cứu cà chua nước 18 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.1.2 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 22 3.2 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 23 3.3 KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 24 3.3.1 Thời vụ trồng 24 3.3.2 Mật độ khoảng cách 24 3.3.3 Kỹ thuật vườn ươm 24 3.3.4 Kỹ thuật trồng đồng ruộng 24 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 26 3.4.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển thời kỳ đồng ruộng 26 3.4.2 Một số tiêu hình thái cấu trúc 26 3.4.3 Đặc điểm nở hoa tỷ lệ đậu 26 3.4.4 Tình hình nhiễm số sâu bệnh hại đồng ruộng 27 3.4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua lai 27 3.4.6 Một số tiêu hình thái 27 3.4.7 Một số tiêu chất lượng 28 ii Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – 3.5 XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CHÍNH CỦA CÁC GIỐNG CÀ CHUA LAI 29 4.1.1 Thời gian từ trồng đến hoa 31 4.1.2 Thời gian từ trồng đến đậu 32 4.1.3 Thời gian từ trồng đến bắt đầu chín 33 4.1.4 Thời gian từ trồng đến chín rộ 33 4.2 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY 34 4.3 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG SỐ LÁ TRÊN THÂN CHÍNH 37 4.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CÂY 40 4.4.1 Số đốt từ gốc đến chùm hoa thứ 40 4.4.2 Chiều cao từ gốc đến chùm hoa thứ 41 4.4.3 Chiều cao 43 4.5 MỘT SỐ TÍNH TRẠNG HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM NỞ HOA 44 4.5.1 Màu sắc 44 4.5.2 Dạng chùm hoa 44 4.5.3 Đặc điểm nở hoa 45 4.6 TÌNH HÌNH NHIỄM SÂU BỆNH HẠI CỦA CÁC GIỐNG CÀ CHUA LAI 47 4.6.1 Tình hình nhiễm virus 47 4.6.2 Tình hình nhiễm số loại sâu bệnh khác 50 4.7 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 50 4.7.1 Tỷ lệ đậu 51 4.7.2 Số chùm quả/cây 53 4.7.3 Số quả/cây 53 4.7.4 Khối lượng trung bình 54 4.7.5 Năng suất cá thể 56 4.7.6 Năng suất ô 58 4.8 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI QUẢ 59 4.8.1 Hình dạng 59 4.8.2 Màu sắc vai xanh 60 4.8.3 Màu sắc chín 60 4.8.4 Số ngăn hạt/quả 61 4.8.5 Số hạt/quả 62 4.9 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ PHẨM CHẤT QUẢ 63 4.9.1 Độ dày thịt 63 4.9.2 Đặc điểm thịt 64 4.9.3 Độ ướt thịt 64 4.9.4 Khẩu vị 65 4.9.5 Hương vị 66 4.9.6 Độ Brix 66 4.10 Một số giống cà chua lai có triển vọng vụ xuân hè 2011 trồng huyện Nam Sách – Hải Dương 66 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 5.1 KẾT LUẬN 70 5.2 ĐỀ NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iii Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – vi iv Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cà chua thế giới 12 Bảng 2.2 Sản lượng cà chua của thế giới và 10 nước dẫn đầu thế giới năm 13 Bảng 2.3 Diện tích, suất và sản lượng cà chua từ 2001 – 2005 .14 Bảng 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng (ngày) 30 35 Bảng 4.2 Đông thái tăng trưởng chiều cao 36 Bảng 4.4.Môt số đặc điểm cấu trúc .42 Bảng 4.5 Môt số tính trạng hình thái và đặc điểm nở hoa 46 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm virus (%) của giống cà chua lai .48 Bảng 4.7 Tỷ lệ đậu quả của giống cà chua lai (%) 52 Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất 54 Bảng 4.9 Năng suất cá thể, suất ô thí nghiệm, suất 56 Bảng 4.10 Môt số đặc điểm hình thái quả 61 Bảng 4.11 Môt số tiêu phẩm chất quả 64 v Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ thị 4.1 Đông thái tăng trưởng chiều cao .35 Đồ thị 4.2 Đồ thị biểu diễn đông thái tăng trưởng số thân chính.38 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể hiện suất của giống cà chua lai 58 vi [...]... ra các giống cà chua lai có ưu điểm trồng ở chính vụ và trái vụ Bên cạnh đó vấn đề chọn tạo giống cà chua phục vụ chế biến công nghiệp cũng được chú trọng Tuy nhiên từ 1995-1996 trở đi các giống cà chua lai nước ngoài nhập vào nước ta ngày càng ào ạt Chọn tạo giống cà chua trong nước đứng trước những thách thức và cạnh tranh rất lớn Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất hạt giống lai cà chua được... giống tham gia trình diễn trên địa bàn tỉnh Hải Dương 21 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – Trong những năm gần đây, các nhà khoa học Việt Nam đã áp dụng thành công kỹ thuật ghép cà chua trên cà tím, cà chua trên khoai tây Mặc dù trồng cà chua ghép có chi phí cao hơn nhưng nó hạn chế được nhiều vấn đề trở ngại của vụ cà chua Xuân Hè, giúp cho nông dân có thể trồng cà chua trái vụ. .. những giống cà chua thích hợp cho vụ Xuân Hè ở vùng ĐBSH, từ năm 1973-1984, Tạ Thu Cúc đã tiến hành nghiên cứu tập đoàn gồm 100 mẫu giống cà chua nhập nội Được trồng trong vụ Xuân Hè ở vùng Gia Lâm – Hà Nội Kết quả cho thấy loại cà chua hoang dại L.Racemogerum có khả năng chống chịu sâu bệnh cao nhất Tiếp đến là các giống như: Pháp số 7, BeA-5, CuBa, …các giống BeA-5, BeA-1, Nhật số 2 cho năng suất. .. xuất cà chua mini (quả nhỏ) ở nước ta cũng đã có sự phát triển khởi sắc về diện tích (phục vụ chủ yếu cho đóng hộp xuất khẩu) Chọn tạo giống cà chua quả nhỏ trước 2005 đã được triển khai ở một số cơ sở nghiên cứu ở nước ta, trong đó có ĐHNNHN Tuy nhiên kết quả về chọn tạo giống cà chua quả nhỏ giai đoạn trước 2005 là chưa đáng kể Trường ĐHNNHN sau nhiều năm nghiên cứu về tạo các giống cà chua lai quả... xuất hạt hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô đại trà, đã tạo ra bộ giống cà chua lai quả nhỏ HT144 đã phát triển diện tích sản xuất đại trà lớn, phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu (đóng hộp nguyên quả) HT144 là giống cà chua lai quả nhỏ đầu tiên của Việt Nam chất lượng cao cạnh tranh thành công với các giống thế giới để phát triển sản xuất lớn Bên cạnh HT144, nhiều giống cà chua lai khác mang... trong nước Cà chua là một loại rau chủ lực có diện tích trồng ngày càng tăng ở nước ta Cà chua phát triển mạnh trong các thời vụ chính khi mà điều kiện ẩm độ cũng như nhiệt độ là rất thích hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa đậu quả của chúng Đa số những giống phù hợp đó lại là các giống cho năng suất không cao, lại có khả năng kháng sâu bệnh kém Tạo giống cây trồng ưu thế lai là lĩnh... công nhận là giống quốc gia (Nguyễn Hồng Minh, Kiều 19 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – Thị Thư, 1998), đây là giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ đầu tiên được chọn tạo nở nước ta trồng trên diện tích lớn ở vụ sớm và vụ muộn xuân hè Giai đoạn 1996-2005: Từ trước 1995 nghiên cứu tạo giống cà chua ưu thế lai ở nước ta đã được đề cập, song giai đoạn từ sau 1995 vấn đề mới được phát... giống cà chua để tạo ra các giống cà chua mới Trung Quốc là nước đầu tiên có Công nghệ chuyển gen mang tính thương mại với các sản phẩm của công nghệ chuyển gen trên cà chua Mỹ là nước bán ra thị trường giống cà chua có gen kìm hãm sự chín ở cà chua có tên là: Elavasarr T M vào những năm 90, loại cà chua có tính biến đổi di truyền cao, có thời gian chín hơn 10 ngày 2.6.2 Tình hình nghiên cứu cà chua. .. Việt Nam phát triển trên diện tích sản xuất lớn Năm 2004, đã đưa ra một số giống cà chua lai mới công nhận tạm thời: HT21 (ĐHNNHN) và VT13 (Viện CLT và TP) Gần đây (2005-2006), nhiều giống cà chua lai của trường 20 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh – ĐHNNHN có khả năng cạnh tranh với các giống ngoại nhập phát triển trên diện tích sản xuất lớn như: HT42, HT160 và các giống khác Ở giai... loại giống cà chua chọn lọc.[4] Ở Italia vào những năm 1970 đã tạo ra được bộ giống CS80/64, CS67/74, CS72/64 Là các giống có khả năng chịu hạn, cho năng suất cao, chống chịu bệnh tốt, chín tập trung nên rất thích hợp cho việc thu hoạch bằng cơ giới Những giống này được sử dụng để sản suất nước sốt cà chua là chủ yếu.[15] Ở Ai Cập, từ năm 1977 đến năm 1984 đã tiến hành nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ... hợp cho sản xuất vụ Xuân hè 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển cấu trúc hình thái giống cà chua lai vụ Xuân hè - Đánh giá khả đậu yếu tố cấu thành suất - Đánh giá tình hình nhiễm... đồng ruộng giống cà chua lai vụ Xuân hè - Đánh giá tiêu hình thái số đặc điểm liên quan đến chất lượng giống cà chua lai điều kiện vụ Xuân hè Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp K52Gi Dương Hồng Sinh –... cấu trúc để đánh giá khả thích ứng giống cà chua lai điều kiện vụ xuân hè, từ chọn giống lai thích ứng tốt vụ xuân hè có biện pháp kỹ thuật chăm sóc hợp lý Những giống cà chua sinh trưởng tốt làm

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Mai Anh (2006). Đánh giá tuyển chọn các giống cà chua quả nhỏ phục vụ ăn tươi và đóng hộp nguyên quả vụ Xuân hè trung năm 2006. Báo cáo tốt nghiệp. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tuyển chọn các giống cà chua quả nhỏphục vụ ăn tươi và đóng hộp nguyên quả vụ Xuân hè trung năm 2006
Tác giả: Nguyễn Mai Anh
Năm: 2006
2. Bộ NN và PTNT, (2005). Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới. Tập 1, Trồng trọt – Bảo vệ thực vật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.40 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triểnnông thôn 20 năm đổi mới
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2005
3. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuân hè trên đất Gia Lâm - Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồngtrong vụ xuân hè trên đất Gia Lâm - Hà Nội
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Năm: 1985
4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000). Giáo trình cây rau.Nhà xuất bản nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Văn Hiển (2000). Giáo trình chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản giáo dục. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục. 2000
Năm: 2000
8. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999). Giống cà chua MV1. Tạp chí NN-CNTP, số 7, trang 317-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua MV1
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư
Năm: 1999
9. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000). Báo cáo công nhận giống cà chua lai HT7. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tháng 9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công nhận giống càchua lai HT7
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư
Năm: 2000
10. Nguyễn Hồng Minh. Giống cà chua HT21. Tạp chí KHKT – Nông nghiệp, số 4+5/2006, trang 55-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua HT21
11. Nguyễn Hồng Minh (2007) “ Phát triển sản xuất các giống cà chua lai trồng trái vụ chất lượng cao góp phần thay thế các giống nhập khẩu”. Báo cáo dự án sản xuất thử nghiệm Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất các giống cà chua laitrồng trái vụ chất lượng cao góp phần thay thế các giống nhập khẩu
12. Nguyễn Thanh Minh (2004). Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua chochế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2004
13. Trương Văn Nghiệp (2006). Đánh giá tính thích ứng của một số tổ hợp lai cà chua ở vụ thu đông, xuân hè tại Gia Lâm- Hà Nội. Luận án thạc sỹnông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính thích ứng của một số tổ hợplai cà chua ở vụ thu đông, xuân hè tại Gia Lâm- Hà Nội
Tác giả: Trương Văn Nghiệp
Năm: 2006
14. Phạm Đồng Quảng (2006). Kết quả điều tra giống 13 cây trồng chủ lực của cả nước giai đoạn 2003 – 2004. NXB Nông nghiệp, tr.157 – 170 15. Kiều Thị Thư (1998) – Nghiên cứu vật liệu khởi đầu cho tạo giống càchua chịu nóng. Luận án tiến sỹ KHNN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra giống 13 cây trồng chủ lựccủa cả nước giai đoạn 2003 – 2004". NXB Nông nghiệp, tr.157 – 17015. Kiều Thị Thư (1998) – "Nghiên cứu vật liệu khởi đầu cho tạo giống cà"chua chịu nóng
Tác giả: Phạm Đồng Quảng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
16. Trần Thị Thu Trang. Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học, chất lượng của một số mẫu giống cà chua phục vụ chế biến vụ xuân hè 2005.Báo cáo tốt nghiệp. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học, chấtlượng của một số mẫu giống cà chua phục vụ chế biến vụ xuân hè 2005
20. Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic. AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guides for tomatoproductionin the tropic and subtropic
21. MelorR (1986), six promising MARDI selected line for lowland peat, Technology sayuran MARDI, p1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: six promising MARDI selected line for lowland peat
Tác giả: MelorR
Năm: 1986
22. Chu Jin Phing (1994). Processing tomato varietaltral. ARC. AVRDC Trainning report, p67-68 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processing tomato varietaltral
Tác giả: Chu Jin Phing
Năm: 1994
23. Morris (1998). Tomatoes vegetable production. The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA), p42-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tomatoes vegetable production
Tác giả: Morris
Năm: 1998
24. AVDRC (2005). Mauritius releases three AVRDC tomato varieties. http://www.avrdc.org/news/05AREUtomato.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mauritius releases three AVRDC tomato varieties
Tác giả: AVDRC
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w