Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ----------------- ÁNH GIÁ KH N NG SINH TR NG,Đ Ả Ă ƯỞ PHÁT TRI N VÀ N NG SU T C A M T SỂ Ă Ấ Ủ Ộ Ố T H P NGÔLAI M I V ÔNG XUÂN 2011Ổ Ợ Ớ Ụ Đ - 2012 T I XÃNAMANH,NAM ÀN, NGH ANẠ Đ Ệ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Hồ Khắc Duy Lớp: 49K2 - Nông học Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Hiền NGHỆAN - 5.2012 2 LỜI CAM ĐOAN Đề tài:“Đánh giákhảnăngsinhtrưởng,pháttriểnvànăngsuấtcủamộtsốtổhợpngôlaimớivụĐông Xuân 2011 - 2012tạixãNamAnh,NamĐàn,Nghệ An” được thực hiện từ ngày 20/10/2011 - 30/02/2012. Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, số liệu đã được tổng hợpvà xử lý. Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài đã được cảm ơn vàmọi thông tin khóa luận đã được nghi rõ nguồn gốc. Vinh, ngày … tháng … năm2012 Sinh viên Hồ Khắc Duy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quá báu trong suốt quá trình học tâp và rèn luyện tại trường Đại Học Vinh. Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Hữu Hiền - Bộ môn Nông học đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình ông Trương Xuân Minh và UBND xãNamAnh,Nam Đàn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè trong tập thể 49K2 - Nông học đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng tôi bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm2012Sinh viên Hồ Khắc Duy ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Ưu thế laivà ứng dụng trong chọn tạo tổhợp 4 1.1.2. Khảo nghiệm vàđánhgiá giống về các đặc tính nông sinh học 5 1.1.3. Các kết quả khảo nghiệm, nghiên cứu ngôcủa Việt Nam 6 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô Thế giới và Việt Nam 7 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới 7 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 12 1.3. Nguồn gốc và phân loại cây ngô 15 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Nội dung nghiên cứu 16 2.2. Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 2.2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 17 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc 18 2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu 19 2.4. Diễn biến thời tiết khí hậu NghệAnvụĐông Xuân 2011-2012 23 iii CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Sinh trưởng vàpháttriểncủa các tổhợpngôlai 25 3.1.1. Thời gian sinh trưởng vàpháttriển 25 3.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổhợplai 30 3.1.3. Động thái ra lá của các tổhợpngôlai thí nghiệm 33 3.2. Mộtsố chỉ tiêu hình thái của các tổhợplai tham gia thí nghiệm 34 3.2.1. Chỉ tiêu về thân lá 34 3.2.2. Các chỉ tiêu về hình thái bắp 36 3.3. Khảnăng chống chịu của các tổhợplai tham gia thí nghiệm 38 3.3.1. Tình hình sâu bệnh hại 38 3.4. Năngsuấtvà các yếu tố cấu thành năngsuấtcủa các tổhợplai 43 3.4.1. Các yếu tố cấu thành năngsuất 43 3.4.2. Năngsuấtvà chất lượng các tổhợplai 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 1. Kết luận 49 2. Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT Trung tâm cải tạo ngôvà lúa mỳ quốc tế FAO Tổ chức nông lương liên hơp quốc CT Chỉ tiêu NN&PTNT Nông nghiệp vàpháttriễn nông thôn TCN Tiêu chuẩn nghành CV Hệ số biến động LSD 0,05 Sai số nhỏ nhất có ý nghĩa 95% DTLĐB Diện tích lá đóng bắp ĐKLG Đường kính lóng gốc CCC Chiều cao cây BHH Bắp hữu hiệu HH/B Hàng hạt trên bắp H/H Hạt trên hàng ĐKB Đường kính bắp KLBT Khối lượng bắp tươi NSBT Năngsuất bắp tươi NSLT Năngsuất lý thuyết NSTT Năngsuất thực thu CDB Chiều dài bắp CCCCC Chiều cao cây cuối cùng CCĐB Chiều cao đóng bắp BRN Bán răng ngựa RN Răng ngựa CCĐB/CCC Chiều cao đóng bắp trên chiều cao cây KL1000 hạt Khối lượng 1000 hạt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình Sản xuất ngô Thế giới giai đoạn 1990 - 2010 10 Bảng 1.2. Thương mại ngô thế giới từ năm 1999 đến năm 2008 11 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1961 - 2010 14 Hình 1.1. Tương quan giángô trong nước và thế giới trung bình theo tháng 2008 - 2010 15 Bảng 2.1. Diễn biến thời tiết khí hậu NghệAnvụĐông Xuân 2011-2012 23 v Bảng 3.1. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng vàpháttriểncủa các tổhợp 26 Bảng 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổhợp 31 Hình 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổhợp 32 Bảng 3.3. Động thái ra lá của các tổhợp qua các định kỳ theo dõi 33 Hình 3.2. Động thái tăng trưởng số lá của các tổhợp 34 Bảng 3.4. Mộtsố đặc trưng hình thái của các tổhợp tham gia thí nghiệm 35 Bảng 3.5. Mộtsố chỉ tiêu về bắp của các tổhợplai tham gia thí nghiệm 37 Bảng 3.6. Tình hình sâu bệnh hại của các tổhợplai tham gia thí nghiệm 39 Bảng 3.7. Khảnăng chống đổ của các tổhợplai tham gia thí nghiệm 41 Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năngsuấtcủa các tổhợplaingô thí nghiệm 43 Bảng 3.9. Năngsuấtcủa các tổhợplai thí nghiệm 46 Hình 3.3. Năngsuất bắp tươi của các tổhợp 47 Hình 3.4. Năngsuất lý thuyết - năngsuất thực thu của các tổhợplai 48 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới cây ngô đã được biết đến từ rất lâu và được trồng rộng rãi ở các nước, các miền và các vùng đất khác nhau. Xuất thân từ cây trồng hoang dại, qua quá trình chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo mà cây ngô nay đã trở nên đa dạng hơn, có thêm nhiều dòng, nhiều giống mới, có khảnăng thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, cho năngsuất cao, chống chịu được với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh. Ngô (Zea mays L) hay còn gọi là bắp có nguồn gốc từ Trung Mỹ xuất hiện cách đây khoảng hơn 60.000 năm. Thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo ngày nay cây ngô đã trở thành một trong ba cây lương thực quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới. Hiện nay nhu cầu về ngô đang tăng nhanh ở qui mô toàn cầu, do ngô không chỉ được dùng làm thức ăn chăn nuôi và lương thực cho người mà hiện nay lượng ngô để chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) đang ngày một tăng nhanh. Nếu năm 1990, lượng ngô xuất nhập khẩu trên thế giới là trên 66 triệu tấn, đến năm 2000 đã tăng lên 90 triệu tấn và đạt trên 100 triệu tấn vào năm 2008 (Faostat, 2009) [15]. Với đặc tính thích nghi rộng cho nên ngày nay cây ngô đã có mặt hầu như ở tất cả các nước trên thế giới. Hàng năm diện tích, năngsuấtvà sản lượng ngô không ngừng tăng lên đặc biệt ở Nam Mỹ và Châu Phi, ngô đã trở thành cây trồng đảm bảo an ninh lương thực, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng từ trồng trọt sang chăn nuôi trên phạm vi toàn thế giới.[13] Việt Nam, với dân số trên 80 triệu người và diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, bình quân 1,381 m 2 trên đầu người vào năm 1984 và dự kiến chỉ còn 793 m 2 vào năm 2020 (UNEP, 2001) [3] do sự pháttriển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, các khu đô thị. Trong khi đó nhu cầu ngô làm lương thực và thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và ngành công nghiệp chế biến ngày càng tăng, thách thức đặt ra là phải tăng năngsuất để đáp ứng nhu cầu này. Nhà nước ta cũng đã có chiến lược pháttriểnngô trên phạm vi cả nước. Đối với vùng có pháttriển thâm canh thì sản xuất ngôlai có tiềm năngvànăngsuất cao. 1 Đối với vùng khó khăn thì pháttriểnngô thụ phấn tự do vừa đạt năngsuất cao vừa đem lại hiệu quả kinh tế. Ngành sản xuất ngô nước ta thực sự có những nhảy vọt nhất là từ đầu những năm 1990 đến nay, gắn liền với việc không ngừng mở rộng tổhợpngôlai ra sản xuất, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo đòi hỏi củatổhợpmới (Năm 2007, diện tích ngôlai chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha). Trong suốt 20 năm qua năngsuấtngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao, năm 1990 năngsuấtngô nước ta chỉ bằng 42% so với trung bình thế giới (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha); năm 2007 đã đạt 81,0 % (39,6/49 tạ/ha); đến năm 2010 sản lượng đã đạt 4431,84 triệu tấn vànăngsuất đạt 40,8tạ/ha [15]. Tuy nhiên, sản xuất ngô nước ta vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra: năngsuất vẫn thấp so với trung bình thế giới, giá thành sản xuất còn cao, sản lượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước đang tăng nhanh, những năm gần đây phải nhập từ 500 - 700 nghìn tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi [6]. Một vấn đề quan trọng được đặt ra là đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngô để đem lại những sản phẩm có năngsuất chất lượng cao hơn đồng thời đáp ứng tính bền vững lâu dài. Do vậy, để đáp ứng được nhu cầu hiện tạivà mục tiêu pháttriển thì công tác chọn tạo tổhợpngômới có năngsuất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh có vai trò hết sức quan trọng. Trong đó khảo nghiệm tổhợp qua nhiều mùa vụ, vùng sinh thái là cơ sở để đánhgiávà lựa chọn tổhợp có tiềm năngnăngsuất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, địa phương. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giákhảnăngsinhtrưởng,pháttriểnvànăngsuấtcủamộtsốtổ hợi ngôlaimớivụĐông Xuân 2011 - 2012tạixãNamAnh,NamĐàn,Nghệ An”. 2 . 5 .2012 2 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số tổ hợp ngô lai mới vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại xã Nam Anh,. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số tổ hợi ngô lai mới vụ Đông