Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và năng suất của các tổ hợp ngô lai mới vụ đông xuân 2012 tại xã Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An

MỤC LỤC

Mục đích, yêu cầu của đề tài 1. Mục đích của đề tài

Yêu cầu

Đánh giá tình hình sâu hại trên các tổ hợp, khả năng chống chịu sấu hại của các tổ hợp.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Cỏc chỉ tiờu theo dừi và phương phỏp nghiờn cứu .1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

    - Tưới nước và thoỏt nước: Khi cõy ngụ xoắn nừn đến sau trổ cờ 15 - 20 ngày, nếu đất khô trắng kéo dài thì ngô gặp hạn cần tưới nước. Sự tăng trưởng chiều cao của cỏc tổ hợp ngụ lai qua cỏc giai đoạn ( theo dừi sau khi mọc 20 ngày và sau đú 10 ngày theo dừi 1 lần). Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái của các tổ hợp qua các giai đoạn - Chiều cao cây (cm) : Đo từ gốc sát mặt đất đến điểm bắt đầu phân nhánh của bông cờ khi ngô chín sữa để lấy chiều cao cuối cùng.

    Đo từ gốc đên mút lá cao nhất để lấy chiều cao cõy ở từng thời kỳ, theo dừi 10 ngày một lần mỗi ụ theo dừi 10 cây. - Chiều cao đóng bắp (cm): Tính từ gốc sát mặt đất đến vị trí đóng bắp trên cùng vào lúc ngô chín sữa. + Điểm 1: Cây đồng đều, cao vừa phải dáng cây khoẻ, thoáng lá, góc lá hẹp, không sâu bệnh.

    - Sâu đục thân: Tính số cây bị sâu đục thân trên số cây có trong ô. - Bệnh khô vằn: Số cây bị bệnh trên tổng số cây có trong ô sau đó đánh giá bằng cách cho điểm từ 1-10. Mức độ nhiễm bệnh tăng dần cho các điểm từ không có vết bệnh đến vết bệnh lan toàn cây.

    - Đổ thân: Tính số cây bị gãy thân ở dưới bắp khi thu hoạch và cho điểm. Đánh giá năng suất các yếu tố cấu thành năng suất - Số cây có bắp hữu hiệu trên mỗi ô thí nghiệm. - Số hàng trờn bắp: Đếm số hàng trờn bắp của cỏc cõy theo dừi, một hàng hạt được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất.

    Nếu chênh lệch nhau không quá 5% là chấp nhận nếu không được thì đếm thêm mẫu thứ 3. - Trờn đồng ruộng: Phiếu theo dừi sinh trưởng, phiếu điều tra biến động số lượng sâu bệnh trên các tổ hợp ngô lai mới. - Tại nhà hộ chọn làm thí điểm: Cân khối lượng hạt 1000 hạt, khối lượng bắp tươi, xác định khả năng tích lũy chất khô.

    Sơ đồ thí nghiệm
    Sơ đồ thí nghiệm

    Diễn biến thời tiết khí hậu Nghệ An vụ Đông Xuân 2011-2012

    Nhìn chung, khí hậu đầu vụ có phần thuận lợi cho việc gieo trồng, sự nảy mần của hạt, sinh trưởng của cây con, tuy nhiệt độ trung bình không cao nhưng nó vẫn cao hơn so với tháng khác trong vụ. Đầu vụ độ ẩm và lượng mưa, số ngày mưa ít hơn so với các tháng khác nên khi hạt chưa nảy mần giảm tỉ lệ thối hạt. Về sau nhiệt độ lại giảm kết hơp với lượng mưa, số ngày mưa tăng sẽ làm cho cây trồng phát triễn chậm lại.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp ngô lai 1. Thời gian sinh trưởng và phát triển

      Rét kéo dài kết hợp với mưa trong nhiều ngày liên tiếp làm cho thời gian sinh trưởng các giai đoạn của ngụ kộo dài đỏng kể nú thể hiện rừ ở bảng 3.1. Thời gian chênh lệch giữa trổ cờ, tung phấn và phun râu ở các tổ hợp lai 30N34 dài từ 7-10 ngày do trong giai đoạn này rét kéo dài kết hợp với mưa nên cây ngừng tung phấn và phun râu. Kết quả này cho thấy tuy thời gian sinh trưởng các giai đoạn sau của các tổ hợp lai bị kéo dài làm cho tổng thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai bị kéo dài.

      Vì vậy nếu gieo trồng gặp điều kiện thời tiết thuận lợi thì thời gian sinh trưởng của các tổ hợp trong khảo nghiệm có thể rút ngắn hơn nữa. Đây là giai đoạn mà cây chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại như trọng lượng hạt, tính nguyên vẹn, độ chín, yếu tố di truyền và các yếu tố ngoại cảnh. Giai đoạn mọc mầm quyết định chủ yếu đến sự sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây sau này, đảm bảo số cây trên đơn vị diện tích và quyết định đến năng suất quần thể ruộng ngô.

      Quá trình mọc mầm diễn ra nhanh hay chậm không chỉ phụ thuộc vào yếu tố nội tại mà còn chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm đất, độ sâu gieo hạt..Nếu khi gieo hạt gặp thời kì ngô có nhiệt độ thấp thì ngô nảy mầm kém đồng thời kéo dài thời gian nảy mầm. Khí hậu ấm, nhiệt độ trung bình thúc đẩy khả năng mọc mầm của các tổ hợp lai nên thời gian mọc mầm của các tổ hợp giao động 7-9 ngày. Qua theo dừi, điều kiện thời tiết trong giai đoạn này tương đối thuận lợi cho cây ngô phát triển, nên thời gian hoàn thành giai đoạn 7-9 lá chỉ giao động từ 36- 38 ngày.

      Cây ngô chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, các tế bào sinh dục là bông cờ và bắp đã phát triển hoàn chỉnh, bộ phận dưới mặt đất đã đi vào ổn định, rễ chân kiềng hình thành và phát triển mạnh giúp cho cây chống đổ và hút nước. Vào giai đoạn tung phấn - phun râu tổ hợp lainào có thời gian chênh lệch càng ngắn thì quá trình thụ phấn, thụ tinh càng diễn ra nhanh và tập trung điều đó có ý nghĩa lớn tới các yếu tố cấu thành năng suất. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giai đoạn tung phấn- phun râu gặp điều kiện thời tiết không lợi, trời rét, không có nắng, độ ẩm không khí cao làm cho việc tung phấn- phun râu kéo dài.

      Qua theo dừi ở thời điểm này trờn ngụ xuất hiện nhiều loại sõu như sâu đục than, đục bắp và đặc biệt là bệnh rầy nâu phát triễn mạnh xuất hiện hầu hết ở các tổ hợp. Ở giai đoạn này điều kiện ngoại cảnh bất lợi trời rét và mưa nhiều đã kéo dài thời gian chín cây đồng thời việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn. Thời gian từ lúc gieo đến lúc ngô chín cho thu hoạch được bắp khô chính là tổng thời gian sinh trưởng của cây.Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp laibiến động từ 114- 118 ngày.