Thiết lập các cơ chế hợp tác kinh tế đa phơng

Một phần của tài liệu Sự phát triển của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) từ 1992 đến 2007 (Trang 72 - 78)

6. Bố cục của luận văn

2.3.1. Thiết lập các cơ chế hợp tác kinh tế đa phơng

Nh đã đề cập một phần ở trên, trớc sức ép gia tăng cạnh tranh từ bên ngoài, đặc biệt từ phía Trung Quốc cùng với các khó khăn phát sinh từ cuộc khủng hoảng tài chính 1997 - 1998 đã thôi thúc ASEAN phải tự đổi mới mình để khắc phục trì trệ, đa ASEAN trở lại năng động, có sức hấp dẫn và cạnh tranh hơn trên trờng quốc tế. Một trong những thích ứng với hoàn cảnh mới này là ASEAN đã tìm giải pháp tăng cờng xúc tiến đàm phán Khu vực mậu dịch tự do (FTA) song phơng và đa phơng với các đối tác ngoài khối. Cùng với sự thiết lập AEC, việc hình thành RFTA và BFTA có thể đem lại lợi ích thiết thực cho ASEAN trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, vực dậy khu vực xuất khẩu. Cụ thể, trong những năm gần đây, ASEAN không những đã tích cực củng cố và tham gia tích cực vào các thể chế hợp tác kinh tế đa phơng vốn có nh APEC, ASEM v.v…, mà còn cùng với các đối tác bên ngoài tạo dựng nên các cơ chế hợp tác mới nh Hợp tác ASEAN + 1, ASEAN + 3 (hay thờng gọi là Hợp tác Đông á). Trong các cấu trúc liên kết kinh tế mới này, ASEAN đang nỗ lực đóng vai trò nh một "trục quay", "trung tâm" tập hợp các sáng kiến hợp tác, điều hoà và cân bằng quyền lợi giữa các nớc lớn ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, trớc hết là ở Đông Nam á. Trên thực tế, ASEAN đã và đang đóng vai trò tập hợp các nỗ lực cho Hội nghị Thợng đỉnh Đông á tổ chức vào cuối năm 2005 tại Kuala Lumpur, đã cùng Trung Quốc lập nên CAFTA, đang đàm phán với các đối tác nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, v.v… lập nên các FTA mới; đồng thời đang là thành viên tích cực trong APEC và Hợp tác á - Âu.

Vai trò và triển vọng của ASEAN trong Hợp tác Đông á và xây dựng Cộng đồng Đông á. Trớc hết là Hợp tác ASEAN + 3 (gồm 10 nớc ASEAN với 3 nớc Đông Bắc á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) tiến triển chậm chạp, nhng cũng đạt đợc một số kết quả bớc đầu và có tác động đáng kể đến môi trờng đầu t và quan hệ quốc tế trong khu vực. Cơ chế Hợp tác ASEAN + 3 đã đợc hình thành, bao gồm Tuyên bố chung Hợp tác Đông á (1999); các báo cáo của Nhóm Tầm nhìn Đông á (EAVG) (2000); các báo cáo của Nhóm

nghiên cứu Đông á (EASG) (2001 - 2002); các đề nghị tổ chức Cấp cao Đông

á, Khu vực mậu dịch tự do Đông á, Cộng đồng Đông á; các sáng kiến của Nhật Bản (Nhóm trí thức Đông á), Trung Quốc (Mạng lới các Viện nghiên cứu và Học giả Đông á), Hàn Quốc (Diễn đàn Đông á) (từ 2001đến 2003). Hàng năm, các quan chức cấp cao từ cấp Thứ, Bộ trởng trở lên của ASEAN + 3 thờng xuyên gặp gỡ, tìm kiếm ký các thoả thuận hợp tác về nhiều lĩnh vực, nhất là về hoán đổi tiền tệ, chia sẻ thông tin và đào tạo, trao đổi nghiệp vụ về ngân hàng - tài chính, về hợp tác khoa học, kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển tiểu vùng (từ năm 2000). Năm 2001, ASEAN + 3 đã thoả thuận lập nên Quỹ hỗ trợ nhằm giúp các nớc thành viên gặp khó khăn nhất thời về vốn ngắn hạn hay có vấn đề về cán cân thanh toán vãng lai.

Để thúc đẩy tiến trình Hợp tác Đông á phát triển, các nớc ASEAN tại Hội nghị Cấp cao ASEAN + 3 tổ chức vào tháng 11/2004 ở Viêng Chăn (Lào) đã thống nhất ý tởng xây dựng Cộng đồng Đông á trong tơng lai; đồng thời đi đến nhất trí tiến hành Hội nghị Cấp cao Đông á (east asian Summit-EAS) lần đầu tiên tại Kuala Lumpur vào tháng 12/2005. Tuy EAS có khác với tiến trình ASEAN + 3, nhng ASEAN trớc mắt vẫn còn đóng vai trò chủ chốt, đi đầu trong việc tập hợp các nỗ lực hợp tác khu vực. Trong khoảng 2 - 3 năm trở lại đây khi Hội nghị Thợng đỉnh Đông á lần đầu tiên đợc tổ chức, khi thế hay sự nhiệt tình của khu vực hớng tới cộng đồng Đông á (EAC) có vẻ trầm xuống. Dù EAC tiến triển theo hớng nào, nhng đây là một quá trình lâu dài và hết sức phức tạp, sẽ gặp nhiều thách thức nhiều hơn cả việc xây dựng Cộng đồng ASEAN. Những nguyên tắc nh đồng thuận, phát triển hài hoà và mở cửa cho tất cả các nớc trong khu vực tham gia sẽ tạo nên sự đa chiều, phức tạp trong việc "phân chia" thành quả của sự liên kết. Những nớc lớn nh Trung Quốc và Nhật Bản khó có thể chấp nhận sự bình đẳng ngang hàng với những nớc Lào hoặc Campuchia trong việc biểu quyết hay phân chia quyền lợi v.v… Hơn nữa, thái độ của Mỹ cùng với sự tranh đua giành vai trò lãnh đạo EAC giữa Trung Quốc

và Nhật Bản và ASEAN cũng làm cho tiến trình liên kết khu vực trở nên phức tạp, khó dự đoán. Không thể loại bỏ thực tế là ASEAN vẫn là một động lực thúc đẩy hợp tác Đông á trong khuôn khổ ASEAN + 3 và đã đa ra nhiều sáng kiến nhằm đi tiên phong trong xây dựng EAC. Tuy nhiên, vai trò ASEAN nh một động lực thúc đẩy EAC đang bị thách thức bởi:

Thứ nhất, ASEAN không phải là chủ thể đơn nhất, mà là gồm 10 nớc nhỏ và trung bình. Những năm gần đây, sức cạnh tranh kinh tế của ASEAN trở nên kém hấp dẫn; đồng thời tổ chức này tỏ ra yếu kém trong việc giải quyết các tranh chấp, xung đột diễn ra trong khu vực;

Thứ hai, các cờng quốc lớn ở châu á - Thái Bình Dơng nh Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản thờng có xu hớng hành động đơn phơng và theo đuổi chính sách địa - chính trị và lợi ích chiến lợc mang tính toàn cầu của họ và đôi khi các lợi ích này không trùng hợp với lợi ích khu vực. Hơn nữa, sự tranh giành vai trò lãnh đạo ở Đông á cùng với những căng thẳng gia tăng trong quan hệ Trung - Nhật liên quan đến chủ quyền và các vấn đề lịch sử cũng có thể cản trở hay làm lùi bớc những ý tởng to lớn đang nhen nhóm cho việc hình thành "Khối Cộng đồng Đông á". Trên thực tế, sự trỗi dậy của Trung Quốc trên tất cả các phơng diện đã làm tăng sự xung đột lợi ích giữa Trung Quốc và Nhật Bản trớc hết là ở Đông Nam á. Điều này đợc thể hiện bằng việc hai nớc này đã và đang cạnh tranh với nhau khá quyết liệt trong việc thiết lập các FTA song phơng và đa ph- ơng với ASEAN và các nớc thành viên; đồng thời Trung Quốc tỏ thái độ dứt khoát, không ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên thờng trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Nếu nh sự tranh đua giữa Trung Quốc và Nhật Bản không đợc kìm chế và chính sách của Mỹ tiếp tục duy trì "Trật tự châu á" để kìm chế Trung Quốc đợc tiếp tục thực hiện, thì không những ý tởng thiết lập EAC bị thui chột, mà còn có nguy cơ bùng nổ xung đột, gây mất ổn định lớn trong khu vực và trên thế giới.

Về phía ASEAN, ngời ta thờng nhấn mạnh vai trò của Hiệp hội này nh là "trung tâm" hay "trục" của Hợp tác Đông á. Thực ra đây chỉ là giải pháp khôn ngoan của hai nớc Trung Quốc và Nhật Bản trong điều kiện họ đang mâu thuẫn, cạnh tranh nhau để trở thành vai trò "đầu tầu" và nắm vị thế lãnh đạo khu vực. Về phần mình, các nớc ASEAN lo sợ bị "hoà tan” trong Hợp tác Đông á nên cũng rất muốn nắm vai trò "trung tâm" "trục quay", tập hợp các sáng kiến và nỗ lực của Hợp tác Đông á. Việc ASEAN có thể giữ đợc vai trò đó hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà trong đó ASEAN trớc hết phải trở thành một Cộng đồng năng động, có sự phát triển thực sự và khả năng cạnh tranh cao, có sự đoàn kết và ý chí lớn. Vấn đề này còn là những thách thức, viễn cảnh đối với của ASEAN.

Ngoài Hợp tác Đông á theo mô hình ASEAN + 3 còn có Hợp tác ASEAN + 1 mà điển hình là sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -Trung Quốc (CAFTA). Giống nh Hợp tác Đông á (ASEAN + 3), Hợp tác ASEAN - Trung Quốc đợc phát triển mạnh mẽ từ sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997 - 1998. Nhng có một phần khác với ASEAN + 3, tiến trình hợp tác ASEAN - Trung Quốc nói chung, hình thành CAFTA nói riêng đợc sự quan tâm dẫn dắt và chủ động đề xuất từ phía Trung Quốc. Tại Hội nghị Cấp cao không chính thức tại Kuala Lumpur tháng 12/1997, Trung Quốc và ASEAN thông qua văn kiện "Quan hệ láng giềng, thân thiện, hớng tới thế kỷ XXI". Tiếp đến, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN nhóm họp tại Xingapo tháng 11/2000, Trung Quốc chủ động đề xuất thành lập CAFTA. Sau khoảng một năm xem xét, Hội nghị Cấp cao lần 7 tại Brunây đã đi đến quyết định, mở đờng cho việc thông qua "Hiệp ớc khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc", trong đó có việc thành lập CAFTA vào 2010 ký tại Phnôm Pênh, Campuchia hồi tháng 11/2002. Theo cam kết, từ 01/01/2005, CAFTA sẽ chính thức khởi động. Thế nhng, trên thực tế, phía Trung Quốc đã mở cửa thị trờng nông sản của họ từ 01/01/2004 cho các nớc ASEAN theo chơng trình thu

Rõ ràng, việc hình thành CAFTA đã và đang góp phần thúc đẩy nhất thể hoá Đông á, trớc hết là lĩnh vực kinh tế, trong đó ASEAN đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là thúc đẩy sự hợp tác giữa các đối tác bên ngoài, tăng tính cạnh tranh và đổi mới liên kết nội khối ASEAN. Tuy nhiên, trớc sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc và sự chậm chạp trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và liên kết nội khối của ASEAN có thể làm cho ASEAN (trừ Xingapo) nói chung, những nớc chậm phát triển hơn nói riêng dần dần trở thành thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và dich vụ, nơi cung cấp nguyên liệu thô và nhân công giá rẻ cho Trung Quốc. Hơn nữa, ASEAN sẽ bị thua thiệt nhiều hơn về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và bán sản phẩm của mình trên thị trờng thế giới trớc sự cạnh tranh có hiệu quả của Trung Quốc nếu nh tình trạng ít đợc cải thiện nh hiện nay. Nh vậy, thế "mặc cả", vai trò "chủ đạo" của ASEAN có thể sẽ yếu đi nếu nh ngày càng yếu thế trong cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ và thu hút đầu t với Trung Quốc.

Tiếp theo vào năm 2005, tại Hội nghị Bộ trởng Kinh tế , thơng mại ASEAN tổ chức tại Manila của Philippin, các nớc thành viên ASEAN (trừ Thái Lan) đã ký Hiệp định thơng mại tự do với Hàn Quốc, lập nên (KAFTA). Theo Hiệp định này, các thành viên của ASEAN và Hàn Quốc sẽ từng bớc dỡ bỏ những rào cản để tiến tới tự do hoá thơng mại nhằm tăng cờng trao đổi hàng hoá và thúc đẩy các hoạt động đầu t song phơng. Hàn Quốc và ASEAN dự định sẽ cắt giảm thuế 90% các mặt hàng nhập khẩu vào năm 2010; giảm thuế xuống còn từ 0 - 5% đối với 7% mặt hàng khác vào năm 2016; 3% mặt hàng còn lại là những mặt hàng “đặc biệt nhạy cảm”, chủ yếu là nông sản, hải sản. Bên cạnh đó, Hàn Quốc và ASEAN đã đạt đợc thoả thuận trớc đó cho phép nhiều mặt hàng nông sản, hải sản không phải áp dụng quy định, giảm thuế nh gạo, hạt tiêu, tỏi, hành, dứa, chuối, chè xanh, cá tơi. Các nớc ASEAN cũng đã đồng ý về danh mục 40 mặt hàng “đặc biệt nhạy cảm” của Hàn Quốc để đa ra khỏi danh sách các mặt hàng giảm thuế trong từng giai đoạn cụ thể. Mỗi nớc ASEAN cũng chọn 40 mặt hàng tơng tự. Hiệp định này sẽ có hiệu lực từ tháng 07/2006.

Đây là bớc thực hiện cam kết hồi tháng 12/2005 tại Kuala-Lumpur, rằng ASEAN và Hàn Quốc sẽ ký một FTA song phơng trong 2006. Thái Lan trong Hội nghị Bộ trởng Kinh tế ngày 16/05/2006 cha ký FTA với Hàn Quốc do bất dồng về việc mở cửa thị trờng gạo-mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc này, nh- ng sẽ ký với Hàn Quốc sau khi hai bên giải toả đợc bất đồng về xuất khẩu nông sản này.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, việc ký FTA ASEAN - Hàn Quốc mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới giữa một nớc có nền kinh tế đứng thứ 10 trên thế giới là Hàn Quốc với một thị trờng khá lớn, khoảng 550 triệu dân và tiềm lực kinh tế trên 1,4 tỷ USD của ASEAN. Hiệp định này không những không có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của các bên liên quan, mà ngợc lại thúc đẩy cạnh tranh, làm tăng khối lợng giao dịch. Theo tính toán sơ bộ thì FTA mới này có thể thúc đẩy thặng d thơng mại cho Hàn Quốc mỗi năm khoảng 6 tỷ USD.

Có thể nói rằng việc ký FTA ASEAN - Hàn Quốc là bớc tiến mới trên con đờng nhất thể hoá kinh tế Đông á - Đông Nam á. Tiếp theo sự kiện này, có thể trong tơng lai gần một FTA nữa giữa ASEAN và Nhật Bản sẽ đợc thiết lập, góp phần tạo nên tính phong phú, đa chiều quan hệ đối ngoại của ASEAN, trong đó có mô hình ASEAN + 1.

Ngoài các cơ chế trên, ASEAN còn tham gia tích cực trong APEC, ASEM v.v… Tuy nhiên, những thành quả thu đợc cho sự phát triển của ASEAN và các n- ớc thành viên là cha nhiều. Thay vào đó, hợp tác song phơng vẫn còn chiếm u thế, là hớng chính trong quan hệ quốc tế. Đây là một vấn đề không mới, nhng hết sức quan trọng, cần đợc nghiên cứu nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) từ 1992 đến 2007 (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w