Tiến triển về mục tiêu và nguyên tắc

Một phần của tài liệu Sự phát triển của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) từ 1992 đến 2007 (Trang 33 - 43)

6. Bố cục của luận văn

2.1.1.Tiến triển về mục tiêu và nguyên tắc

Bất cứ một tổ chức nào cũng có những nguyên tắc hoạt động của nó và ASEAN cũng không phải là một ngoại lệ.

Tuy nhiên nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của ASEAN thì chúng ta nhận thấy một điều, đó là vào năm 1967, ASEAN không có một nguyên tắc hoạt động nào cả. Trong Tuyên bố thành lập ASEAN (Tuyên bố Băng Kốc) không có một phần nào, mục nào nói về các nguyên tắc hoạt động của tổ chức này. Tuyên bố chỉ nêu: “Thứ nhất, thiết lập một Hiệp hội hợp tác khu vực giữa các quốc gia ở Đông Nam á đợc gọi là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN); Thứ hai, tôn chỉ và mục đích của Hiệp hội…; Thứ ba, để thực hiện các tôn chỉ, mục đích này, sẽ lập cơ chế sau…; Thứ t, Hiệp hội sẽ để ngỏ cho sự tham gia của tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam á…; và thứ năm, Hiệp hội đại diện cho ý chí tập thể của các quốc gia Đông Nam

á”[61]. Theo ông Rodonlfo C. Severino, Nguyên tổng th ký ASEAN thì “… Tuyên bố Băng Kốc, văn kiện thành lập ASEAN là một Tuyên bố có nội dung

đơn giản. Nó không đợc diễn đạt bằng những nội dung pháp lý, không tạo nên những thể chế mang tính khu vực và không đợc ràng buộc trong một ý nghĩa pháp lý…”[80,11].

ASEAN cứ tồn tại nh hiện trạng ban đầu trong vòng 9 năm mà không có một nguyên tắc hoạt động cụ thể nào. Cho đến Hội nghị cấp cao ASEAN đầu tiên diễn ra vào năm 1976, ASEAN mới xây dựng cho mình những nguyên tắc ứng xử giữa các quốc gia thành viên và với bên ngoài. Những nguyên tắc cơ bản này của ASEAN đợc nêu trong Hiệp ớc Thân thiện và Hợp tác. Các nguyên tắc đó là: “a/ Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc của tất cả các dân tộc; b/ Quyền của mọi quốc gia đợc chỉ đạo các hoạt động dân tộc mình mà không có sự can thiệp, cỡng ép hoặc lật đổ từ bên ngoài; c/ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; d/ Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng các biện pháp hoà bình; e/ Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; f/ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả”[64]. Nh vậy có thể nói Hiệp ớc Thân thiện và Hợp tác Đông Nam á là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất của ASEAN.

Ngoài ra, ASEAN còn có một số nguyên tắc điều phối hoạt động của mình nh nguyên tắc ra quyết định đồng thuận, bình đẳng, hay nguyên tắc áp dụng cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (nguyên tắc - X).

Trong quá trình tồn tại của mình, ASEAN đã gặp phải không ít khó khăn đối với nguyên tắc ra quyết định đồng thuận và nguyên tắc không can thiệp. Tuy nhiên có một số học giả, chẳng hạn nh Tiến sĩ Phanit Thakur cho rằng “việc chấp nhận thực tế này có thể đã là một trong những nguyên nhân chính đảm bảo sự tồn tại và tiếp tục của ASEAN và giữ các nớc thành viên ở lại cùng nhau trong những năm khó khăn”[45,42].

Có lẽ bản thân ASEAN đã nhận ra những hạn chế của các nguyên tắc này nên chỉ sau khi ý tởng về Cộng đồng ASEAN đợc thông qua 2 năm, tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ 11 (2005), ASEAN đã thông qua Tuyên bố về

thiết lập Hiến chơng ASEAN. Hiến chơng ASEAN sẽ đợc coi nh một khung thể chế và pháp luật của ASEAN cho việc hỗ trợ thực hiện những mục đích và mục tiêu của Hiệp hội. Hiến chơng sẽ hệ thống hóa tất cả các tiêu chuẩn, quy tắc và giá trị…”[16].

Bản Hiến chơng ASEAN đợc thông qua vào tháng 11/2007 đã điều chỉnh mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN, cụ thể:

a) Mục tiêu

Tại điều 1 của “Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II” ký năm 2003 ở Bali có ghi rõ rằng “Một cộng đồng ASEAN sẽ đợc lập ra với ba trụ cột chính là hợp tác chính trị và an ninh, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hoá - xã hội đan xen và hỗ trợ chặt chẽ cho nhau vì mục đích bảo đảm hoà bình, ổn định và thịnh vợng chung trong khu vực”; Và ở Điều 2 cũng nhấn mạnh thêm rằng “ASEAN sẽ tiếp tục có những nỗ lực đảm bảo tiến trình hội nhập cùng có lợi giữa các dân tộc gần gũi hơn, thúc đẩy hoà bình và ổn định, an ninh, phát triển và thịnh v- ợng trong khu vực nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN rộng mở, năng động và tự cờng”. Còn tại Điều 1, Mục. Cộng đồng An ninh ASEAN đa ra một mục tiêu cụ thể hơn là: “Cộng đồng An ninh ASEAN đợc lập ra để nâng hợp tác chính trị và an ninh của ASEAN lên một tầm cao mới, bảo đảm các nớc trong khu vực chung sống hoà bình với nhau và với toàn thế giới trong môi tr- ờng công bằng, dân chủ và hài hoà. Các thành viên của Cộng đồng An ninh ASEAN sẽ chỉ dùng các biện pháp hoà bình để giải quyết các khác biệt trong khu vực và coi an ninh của mình gắn bó chặt chẽ với các thành viên khác cũng nh gắn kết với nhau thông qua vị trí địa lý, tầm nhìn và mục tiêu chung”.

Trong “Kế hoạch hành động Cộng đồng An ninh ASEAN” (ASC POA) và “Chơng trình hành động Viên Chăn” (VAP) thông qua năm 2004 đã xác định rõ hơn mục tiêu của việc thiết lập cộng đồng ASEAN nói chung, Cộng đồng An ninh ASEAN nói riêng. Ngay ở phần giới thiệu của ASC POA đã khẳng định mục tiêu của ASC rằng, “Cộng đồng An ninh ASEAN thúc đẩy hợp

tác an ninh và chính trị phù hợp với Tầm nhìn ASEAN 2020, chứ không phải là một hiệp ớc quốc phòng, một liên minh quân sự hay một tổ chức có chính sách đối ngoại chung. Kế hoạch hành động Cộng đồng An ninh ASEAN và quan hệ hợp tác song phơng giữa các nớc thành viên sẽ có tác động tơng hộ nhau trong khi thừa nhận quyền tự chủ của các nớc thành viên trong việc theo đuổi chính sách đối ngoại và các thoả thuận quốc phòng riêng. Để xử lý các thách thức an ninh trong tơng lai, các nớc thành viên ASEAN chia sẻ trách nhiệm tăng cờng hợp tác, ổn định và an ninh của khu vực mà không có sự can thiệp quân sự từ bên ngoài dới bất kỳ hình thức hay biểu hiện nào”, rằng “Cộng đồng An ninh ASEAN là một cộng đồng mở và hớng ra bên ngoài, gắn kết bạn bè và các nớc đối thoại của ASEAN nhằm thúc đẩy hoà bình và ổn định trong khu vực. Cộng đồng An ninh ASEAN phản ánh quyết tâm của ASEAN thúc đẩy các giai đoạn của Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) tiến triển với tốc độ các bên cảm thấy thoải mái. Theo đó, Cộng đồng An ninh ASEAN tăng cờng vai trò đầu tàu của ASEAN trong ARF”. Còn VAP về Cộng đồng An ninh đã đa ra chủ đề “Tăng cờng hoà bình, ổn định chính trị, dân chủ và thịnh vợng trong khu vực thông qua hợp tác toàn diện về chính trị và an ninh” để biểu thị mục tiêu và định hớng của ASC.

Trong bản Hiến chơng ASEAN vừa thông qua vào ngày 20 tháng 11 năm 2007 tại kỳ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 đã xác định rõ 15 mục tiêu chính mà ASEAN đang hớng tới là:

1). Duy trì và thúc đẩy hoà bình, an ninh và ổn định và tăng cờng văn hoá hoà bình trong khu vực;

2). Thúc đẩy hơn nữa hợp tác chính tri, an ninh, kinh tế và xã hội - văn hoá; 3). Duy trì Đông Nam á là một khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt;

4). Đảm bảo để nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN sống hoà bình với thế giới trong một môi trờng công bằng, dân chủ và hoà hợp;

5). Xây dựng một thị trờng và cơ sở sản xuất chung ổn định, có tính cạnh tranh và liên kết kinh tế cao với việc tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại và đầu t trong đó có sự lu chuyển tự do hàng hoá, dịch vụ, đầu t và sự di chuyển thuận lợi của các doanh nhân và những ngời có chuyên môn, tài năng và các lao động và sự lu chuyển tự do hơn của các nguồn vốn;

6). Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hỗ trợ lẫn nhau và hợp tác;

7). Tăng cờng dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt, pháp quyền, bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc hội thành viên ASEAN;

8). Cùng nhau đối phó hữu hiệu với tất cả các nguy cơ, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới;

9). Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trờng khu vực, tính bền vững của các nguồn tài nguyên, bảo tồn di sản văn hoá và chất lợng cuộc sống cao của ngời dân;

10). Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ về giáo dục và đào tạo suốt đời, và trong khoa học và công nghệ, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân ASEAN và tăng cờng Cộng đồng ASEAN;

11). Nâng cao phúc lợi và đời sống của ngời dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội phát triển con ngời, phúc lợi và công bằng xã hội;

12). Tăng cờng hợp tác trong việc xây dựng cho nhân dân ASEAN một môi trờng an toàn, đảm bảo và không có ma tuý;

13). Thúc đẩy hình thành một ASEAN hớng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia, và những hởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng Cộng đồng ASEAN;

14). Đề cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về nền văn hoá và các di sản đa dạng của khu vực;

15.) Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN nh là động lực chính trong quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu nạp;

Nếu đem so sánh với mục tiêu ban đầu của ASEAN khi mới thành lập thì mục tiêu của ASEAN nói chung, về cơ bản là giống nhau, không có những khác biệt lớn. Tuyên bố Băng cốc 1967 nhấn mạnh rằng “Các nớc Đông Nam á có trách nhiệm tăng cờng ổn định kinh tế và xã hội của khu vực và đảm bảo sự phát triển của các nớc một cách hoà bình và tiến bộ” và rằng các nớc này quyết tâm bảo đảm sự ổn định và an ninh của mình “không có sự can thiệp từ bên ngoài dới bất kỳ hình thức nào”.

Tuy nhiên, các văn kiện liên quan đến Cộng đồng An ninh ASEAN đợc ký kết từ 2003 trở lại đây đã nêu một cách rõ ràng và cụ thể hơn mục tiêu chiến lợc của ASC, trong đó xác định hợp tác chính trị và an ninh là là nhằm tiến tới mục tiêu toàn diện là xây dựng Cộng đồng ASEAN và nhằm tăng sự ổn định và phát triển bền vững của mỗi thành viên, khu vực và thế giới. Hơn nữa, các văn kiện mới này đã xác định rõ ràng là ASEAN sẽ tiến tới một Cộng đồng phát triển hoà bình, năng động và hài hoà, chia sẻ trách nhiệm và đùm bọc lẫn nhau, nhng không hớng tới một liên minh quân sự hay phòng thủ chung. Còn mục tiêu của Cộng đồng kinh tế cũng đợc xác định khá rõ là xây dựng một thị trờng và cơ sở sản xuất chung ổn định, có tính cạnh tranh và liên kết kinh tế cao với việc tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại và đầu t trong đó có sự lu chuyển tự do hàng hoá, dịch vụ, đầu t và sự di chuyển thuận lợi của các doanh nhân và những ngời có chuyên môn, tài năng và các lao động và sự lu chuyển tự do hơn của các nguồn vốn; đồng thời thông qua hỗ trợ hợp tác với nhau để giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Nguyên tắc hoạt động

Trong phần mở đầu chung của Tuyên bố Bali II năm 2003 có khẳng định lại rằng “Nguyên tắc không can thiệp và đồng thuận” là kim chỉ nam, nền tảng

Đông Nam á (TAC)1 là bộ luật ứng xử quan hệ giữa các chính phủ và nhân dân các nớc”. Cũng tại Điều 5 của phần chung, lần nữa lại nhấn mạnh “TAC là bộ quy tắc chủ đạo điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia và là công cụ ngoại giao thúc đẩy hoà bình và ổn định trong khu vực”. Trong phần A viết về Cộng đồng An ninh, các nguyên tắc cơ bản trên lại đợc nhắc lại tại Điều 3 và 4, rằng “ASEAN sẽ tiếp tục thúc đẩy đoàn kết và hợp tác trong khu vực. Các nớc thành viên sẽ thực hiện quyền của mình bảo vệ sự tồn tại của quốc gia không có sự can thiệp từ bên ngoài vào các công việc nội bộ. Cộng đồng An ninh ASEAN sẽ tuân thủ Hiến chơng Liên hợp quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế cũng nh duy trì các nguyên tắc của ASEAN là không can thiệp, quyết định theo đồng thuận, tự cờng quốc gia và khu vực, tôn trọng chủ quyền quốc gia, cam kết không đe doạ sử dụng hoặc sử dụng vũ lực và giải quyết hoà bình các khác biệt và tranh chấp”. Hơn nữa, tại Điều 2, ASEAN đã nhấn mạnh một nguyên tắc mới đợc hình thành trong thời gian gần đây, đó là “an ninh toàn diện” và đã nhất trí rằng “tuân thủ nguyên tắc an ninh toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội, phù hợp với Tầm nhìn ASEAN 2020”.

Những nguyên tắc trên không chỉ đợc khẳng định lại, mà còn đợc làm cụ thể hoá hơn trong “Kế hoạch hành động Cộng đồng An ninh ASEAN” (ASC POA) và “Chơng trình hành động Viên Chăn” (VAP). Ngay ở phần giới thiệu chung của ASC POA đã khẳng định rằng: “Cộng đồng An ninh thừa nhận nguyên tắc an ninh toàn diện, và cam kết xử lý các mặt chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá trong tiến trình xây dựng một cộng đồng ASEAN. Tuân thủ nguyên tắc an ninh toàn diện, Cộng đồng ASEAN cũng thừa nhận ổn định chính trị và xã hội, thịnh vợng kinh tế, khoảng cách phát triển đợc thu hẹp, xoá đói, giảm 1 Hội nghị Thởng đỉnh ASEAN lần thứ nhất tổ chức tại Bali, Inđônexia vào ngày 24/2/1976 đã thông qua hai văn kiên quan trong: Đó là “TAC hay gọi là Hiệp ớc Bali I” và “Tuyên bố Hoà hợp ASEAN (ASEAN Concord). Tại Điều 2, Chơng I của TAC đã nêu lên 6 nguyên tắc cơ bản ứng xử giữa các thành viên và trong quan hệ quốc tế; Đó là:

1- Tôn trọng nền độc lập chủ quyền, bình đẳng, toàn vện lãnh thổ và bẳn sắc dân tộc của tất cả các nớc; 2- Quyền của mỗi quốc gia làm chủ vận mệnh của mình, không can thiệp, lật đổ hoặc gây sức ép từ bên ngoài;

3- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

4- Giải quyết các bất đồng hoặc tranh chấp bằng các giải pháp hòa bình; 5- Khớc từ đe doạ và sử dụng vũ lực;

nghèo và giảm bất công xã hội sẽ thiết lập một nền tảng vững chắc cho một Cộng đồng An ninh ASEAN bền vững”. Tiếp đến ASEAN cũng tiếp tục khẳng định lại những nguyên tắc cơ bản đã từng thịnh hành trong ASEAN ngay từ khi thành lập (1967) rằng: “Tiến trình của Cộng đồng An ninh ASEAN phải tiệm tiến. Tiến trình này đợc định hớng bởi các nguyên tắc lâu đời là không can thiệp, ra quyết định theo đồng thuận, tự cờng quốc gia và tự cờng khu vực, tôn trọng chủ quyền quốc gia, từ bỏ đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, và giải quyết hoà bình các khác biệt và tranh chấp đã từng là nền tảng hợp tác của ASEAN. ASEAN cần tăng cờng thực hiện các sáng kiến hiện có và đa ra những sáng kiến mới, và thiết lập các khuôn khổ thực hiện phù hợp”. Những nguyên tắc

Một phần của tài liệu Sự phát triển của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) từ 1992 đến 2007 (Trang 33 - 43)