6. Bố cục của luận văn
2.3.2. Tăng cờng hợp tác chính trị, an ninh với các đối tác bên ngoài
Trong số các thích ứng của ASEAN trớc những thay đổi mới ở thời hậu chiến tranh lạnh, ASEAN đã tăng cờng mở rộng quan hệ đối thoại với các nớc và tổ chức quốc tế. Trớc hết là cải thiện và nâng cấp quan hệ với EU. Lần đầu tiên tại
Băng Cốc, Hội nghị Thợng đỉnh á - ÂU đợc tổ chức, đánh dấu bớc phát triển toàn diện giữa ASEAN và EU. Tiếp đến là ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại với các nớc lớn nh với Trung Quốc, Nga, ấn Độ (vào năm 1996).
Đứng trớc những thách thức an ninh mới của thời hậu chiến tranh lạnh ASEAN đã nhanh chóng lập ra Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tại Băng Cốc, tháng 07/1994. Đây là cơ chế hợp tác an ninh đa phơng đầu tiên do ASEAN thành lập, có sự tham gia của tất cả các nớc ASEAN và hầu hết các cờng quốc trên thế giới, trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và ấn Độ.
Mặc dầu có cách nhìn nhận mức độ khác nhau, nhng sự ra đời của ARF về cơ bản đợc các cờng quốc lớn trên thế giới hởng ứng. Đây là điểm khác nhau cơ bản so với những tổ chức an ninh thời chiến tranh lạnh ở một khu vực nhạy cảm này. Đối với Mỹ, việc tham gia vào Diễn đàn này sẽ giúp họ duy trì ảnh h- ởng vốn có của mình ở Đông Nam á, kìm chế sự gia tăng ảnh hởng của Trung Quốc tại khu vực này. Trung Quốc thông qua ARF, hy vọng làm dịu tình hình, xoá dần đi mối nghi kỵ của các nớc trong vùng đối với họ do lịch sử để lại; Đồng thời, thông qua Diễn đàn này để thiết lập hay củng cố các cơ chế hợp tác song phơng (kể cả kinh tế và chính trị-an ninh) với từng nớc (vì Trung Quốc trớc đó hầu nh cha có một cơ chế hợp tác an ninh song phơng với một nớc nào trong khu vực), từng bớc khẳng định địa vị cờng quốc của mình trên trờng quốc tế. Đối với Nhật Bản, đây có thể là cơ hội tốt để thiết lập địa vị cờng quốc chính trị - an ninh của mình, cho tơng xứng với sức mạnh kinh tế của họ. Đối với Nga và các nớc đối tác khác, thì việc tham gia ARF là một cơ hội tốt để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, vì đây là một diễn đàn đối thoại chính trị, ngoại giao, bàn luận các vấn đề an ninh mang tính chất toàn diện, liên quan đến tất cả các nớc trong vùng, không làm phơng hại đến chủ quyền quốc gia của bất cứ một quốc gia nào.
Qua thực tiễn hoạt động hơn một thập niên (1994 - 2007), ARF đã thu đ- ợc những thành quả tích cực, góp phần thúc đẩy quan hệ đối thoại, hợp tác và tăng cờng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa các nớc, đối tác trong khu vực, trong đó có các nớc ASEAN, Trung Quốc và Nhật Bản. Thông qua Diễn đàn này, các
nớc ASEAN cùng với các nớc Đông á khác, đặc biệt với Trung Quốc đã phối hợp đa ra nhiều sáng kiến về các vấn đề nhạy cảm nh soạn thảo và ký "Tuyên bố về quy tắc ứng xử biển Đông", bàn luận về giải trừ vũ khí hạt nhân, chống tội phạm và chống khủng bố. Với vai trò là động lực chính của ARF, ASEAN đã và đang đóng vai trò trong việc tập hợp, thu hút các ý kiến, quan điểm khác nhau, đa chúng ra bàn luận và đề xuất các sáng kiến hợp tác an ninh, nhằm giảm nhẹ, dàn xếp bất đồng, xung đột vì mục tiêu hoà bình và ổn định ở châu á
- Thái Bình Dơng. Tuy nhiên, cho đến nay, ARF vẫn chỉ mới là diễn đàn đối thoại, bày tỏ quan điểm khác nhau, bàn hợp tác và hỗ trợ giải quyết các vấn đề chính trị - an ninh của khu vực. Nhiều vấn đề nóng hổi đang nổi lên nh căng thẳng hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên, chạy đua vũ trang ở eo biển Đài Loan, tranh chấp lãnh hải và tài nguyên thiên nhiên ở biển Hoa Đông và biển Đông, xung đột tôn giáo - sắc tộc và khủng bố ở Đông Nam á, vấn đề dân chủ và nhân quyền ở Mianma v.v… về cơ bản vẫn ngoài tầm giải quyết của Diễn đàn này.
Cần nhấn mạnh rằng, sau gần 15 năm thành lập ARF và sau gần hai thập niên kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, môi trờng chính tri - an ninh của Đông Nam á có nhiều thay đổi,trong đó nổi lên là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, chống khủng bố, gia tăng tranh chấp chủ quyền, chạy đua vũ trang và an ninh năng lợng cũng nh thiên tai, dịch bệnh. Nếu nh những năm mới thành lập, ARF đã lôi kéo đợc các nớc lớn ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga v.v… tham gia và đợc đánh giá cao nh một cơ chế hợp tác đa phơng có khả năng giải quyết các xung đột bằng con đờng hoà bình tại khu vực, thì sau đó bộc lộ tính hạn chế của cơ chế ARF. Phơng thức lấy đối thoại và tự nguyện làm chính trong giải quyết khủng hoảng tiền tệ châu á đã không mang lại kết quả khả quan. Bản thân ASEAN không những không đủ sức đối phó với ảnh hởng của toàn cầu hoá về an ninh tiền tệ, an ninh môi tr- ờng mà còn ít có khả năng lôi kéo các nớc lớn, có tiềm lực kinh tế tham gia
chung, ARF nói riêng có suy giảm. Chính vào thời điểm đó Trung Quốc lại chủ động đề xớng nhiều cơ chế mới, thể hiện sự nhiệt tình của mình mở rộng hợp tác với ASEAN, tham gia tích cực vào cơ chế an ninh chung.
Từ sau sự kiện 11/09/2001, cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát động đã gia tăng nhanh yếu tố Mỹ ở Đông Nam á. Cùng với sự tăng cờng ảnh hởng của Trung Quốc, khu vực Đông Nam á trở thành nơi thể nghiệm sự tranh đua và cân bằng chiến lợc Mỹ - Trung. Trớc tình hình này, cơ chế hợp tác an ninh ARF, trong đó lấy ASEAN làm chủ đạo lại càng bộc lộ hạn chế và ít phát huy vai trò tác dụng hơn. Cụ thể là thông qua cơ chế hiện hành của ARF, thì khó có thể tự giải quyết đợc các vấn đề, điểm nóng an ninh nh khủng bố, hạn chế chạy đua vũ trang, chống thiên tai, dịch bệnh SARS, H5N1,v.v… Và bản thân ASEAN cũng khó tự giải quyết xung đột trong nội bộ của mình nếu không có sự tham gia tích cực của các nớc lớn.
Về mặt hình thức, thì những hạn chế trên là do cơ chế hợp tác ARF còn lỏng lẻo. Nhng nguyên nhân chính có lẽ do sự khác biệt khá lớn về quyền lợi quốc gia - dân tộc, về chế độ chính trị - xã hội, quan điểm chính trị bạn thù và trình độ phát triển của mỗi nớc. Hơn nữa, mối quan hệ và lợi ích chiến lợc giữa các nớc lớn, nhất là giữa Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản còn chi phối mạnh mẽ môi trờng an ninh của Đông Nam á.
Để thích ứng với bối cảnh quốc tế mới và đáp ứng nhu cầu mới liên kết nội bộ ASEAN cũng nh thúc đẩy hợp tác quốc tế của tổ chức này Hiệp hội vào năm 2003 đã quyết định xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN, một trong 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN. Tiếp đến là thông qua bản Hiến Chơng ASEAN vào năm 2007, trong đó có nhấn mạnh cần thiết mở rộng quan hệ với các đối tác bên ngoài, trong đó có chính trị, an ninh.
Trong số các cơ chế hợp tác chính trị, an ninh của ASEAN với các đối tác bên ngoài là TAC (Hiệp ớc Hữu nghị và Hợp tác Đông Nam á). Cần nhấn mạnh rằng, Hiệp ớc TAC hay thờng gọi là Hiệp ớc Bali I đợc thông qua vào Hội nghị Thợng đỉnh đầu tiên của ASEAN năm 1976, không chỉ nêu ra những
nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho quan hệ giữa các nớc thành viên1, mà còn vạch ra những điều khoản khuyến khích các nớc ngoài ASEAN tham gia. Chính nhờ có tính pháp lý cao, lại khẳng định đợc những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, nên TAC đã thu hút đợc sự chú ý và hởng ứng của không những các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, mà còn cả các nớc khác trên thế giới, trong đó có các nớc Đông Bắc á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Sự tham gia ký Hiệp ớc TAC của 3 nớc Đông Bắc á này là một sự cam kết có ý nghĩa về cả chính trị lẫn pháp lý cho việc củng cố hoà bình và thúc đẩy hợp tác đa phơng tại khu vực này.
Tính đến tháng 12/2007 ASEAN đã ký Hiệp ớc thân thiên và hợp tác ASEAN (TAC) với 12 đối tác bên ngoài, bao gồm Papua Niu Ghinê (1989), Trung Quốc và ấn Độ (07/2003), Nhật Bản và Pakixtan (11/2004), Hàn Quốc và Nga (2004), Mông Cổ và Niu Dilân (2005), Auxtralia (12/2005), Pháp và Đông Timo (1/2007). Hiện nay (2008), Trung Quốc về cơ bản đã đồng ý tham gia Hiệp ớc về Đông Nam á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Còn việc triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên về biển Đông (DOC) đang gặp nhiều khó khăn bởi sự gia tăng tranh chấp đòi chủ quyền giữa các bên liên quan, nhất là giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Ngoài các cơ chế trên, hợp tác chính trị, an ninh ASEAN với bên ngoài còn có Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Hội nghị hợp tác an ninh Khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Hội nghị bàn tròn châu á - Thái Bình Dơng, Hội thảo về vấn đề biển Đông v.v… Điều này cũng tạo nên sự đa dạng, nhiều chiều trong quan hệ quốc tế của ASEAN nói chung,hợp tác chính trị, an ninh nói riêng.
Tại Điều 2, Chơng 1 của Hiệp ớc Bali 1976 đã nêu lên 6 nguên tắc cơ bản ứng xử giữa các thành viên và quan hệ quốc tế, đó là: 1) Tôn trọng nền độc lập chủ quyền, bình đẳng, toàn ven lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các nớc; 2) Quyền của mỗi quốc gia làm chủ vận mệnh của mình, không can thiệp, lật đổ hoặc gây sức ép từ bên ngoài; 3) Không can thiệp vào công vệc nội bô của nhau; 4) Giải quyết các bất đồng hoặc tranh
Chơng 3
kinh nghiệm và triển vọng phát triển của ASEAN