6. Bố cục của luận văn
3.2. Triển vọng xây dựng Cộng đồng ASEAN
Từ những thuận lợi và thách thức trên, có thể dự đoán triển vọng của Cộng đồng ASEAN theo 3 kịch bản sau:
Với kịch bản thứ nhất : AC đợc đẩy nhanh, hình thành nh đã cam kết với tất cả các nội dung và mục tiêu đặt ra. Chiếu theo những cơ hội và thách thức nh phân tích ở trên, kịch bản này khó xẩy ra bởi các nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, là sự hạn chế hay cản trở từ nội tại, bản chất của ASEAN. ASEAN từ trớc tới nay là sự tập hợp các nớc nhỏ và vừa, lại yếu và kém về thực lực kinh tế và đa dạng về mặt thể chế chính trị - pháp lý. Hiện tại và trong tơng lai gần những tồn tại trên sẽ cha có sự tiến bộ lớn. Các nớc vẫn đặt chủ quyền và lợi ích quốc gia lên trên lợi ích và chủ nghĩa khu vực. Sự phức tạp chính trị trong nội bộ các nớc thành viên là không nhỏ (nh thiếu dân chủ, li khai, xung đột tôn giáo, sắc tộc v.v…). Nguồn lực, khả năng tài chính để thực hiện các ch- ơng trình hành động của AC là rất hạn chế. Ngoài ra,sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới hiện nay có thể làm giảm nhiều tăng trởng kinh tế của ASEAN, có thể làm cho một số nớc ASEAN lâm vào trì trễ kinh tế. Điều này sẽ tác động xấu đến liên kết ASEAN,trong đó cả kinh tế lẫn chính trị.
Thứ hai, là hạn chế từ sự phức tạp của môi trờng quốc tế, nhất là từ mu toan chiến lợc của các nớc lớn. ASEAN từ trớc tới nay và cả trong tơng lai không thể loại trừ ảnh hởng của các nớc lớn, nhất là các cờng quốc nh Mỹ, Trung Quốc, sau đó là Nhật Bản, Nga và ấn Độ. Các đối tác này thờng tìm cách phân hoá và gây sức ép với ASEAN trên một số vấn đề có lợi ích chiến l- ợc, nhằm phục vụ chính sách khu vực của họ và tranh giành ảnh hởng với nhau. Mặc dù tính “liên minh” là xa vời đối với ASEAN nhng một khi AC đi vào hiện thực, vai trò của AC đối với các vấn đề chính trị, an ninh của khu vực sẽ tăng lên. Khi đó, để duy trì vai trò và ảnh hởng của mình đối với các vấn đề chính tri, an ninh của khu vực, các nớc lớn sẽ cạnh tranh với nhau và can dự vào tính liên kết của ASEAN. Hệ lụy của vấn đề này là có thể làm phân hóa ASEAN và tăng khả năng “thỏa thuận đi đêm” về an ninh chính trị của các nớc thành viên ASEAN với các nớc lớn. Chính vì những lý do đó làm cho cản trở quá trình hiện thực hoá ASC nói riêng và AC nói chung đúng theo nội dung và lịch trình nh đã cam kết.
Kịch bản thứ hai: AC sẽ hình thành, đúng thời hạn, nhng chỉ dừng lại ở mục tiêu khiêm tốn hơn và có thể một số nội dung đợc gác lại, nhất là trong lĩnh vực hợp tác chính trị, an ninh. Đây là kịch bản đợc coi là có thể diễn ra nhất bởi các yếu tố sau:
Thứ nhất, ASEAN đã tạo dựng cho mình một nền tảng chính trị và pháp lý khá phù hợp cho một AC. Trớc hết, ASEAN đã xây dựng đợc một thông lệ hay các quy tắc ứng xử và có ít nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng, củng cố lòng tin và ngăn ngừa xung đột bằng con đờng đối thoại, hoà giải và phi vũ lực. Trong lịch sử ASEAN, các nớc thành viên có bất đồng, mâu thuẫn nhng đã không xảy ra xung đột hay chiến tranh giữa các nớc thành viên ASEAN.
Thứ hai, trên thực tế, Chơng trình hành động ASC, AEC và ASCC bớc đầu triển khai diễn ra khá suôn sẻ. Các cơ chế triển khai của ASC đã vận hành, trong đó đã diễn ra các cuộc Họp của các Bộ trởng Quốc phòng và Cảnh sát, đã thông qua Hiến chơng ASEAN, mở rộng các bên đối tác tham gia TAC, lập nên
Bộ phận ARF trong Ban th ký ASEAN nhằm hỗ trợ nớc Chủ tịch ARF. Về lĩnh vực kinh tế, ASEAN đang đang tập trung thực hiện Đề cơng Cộng đồng kinh tế ASEAN đa ra từ tháng 11/2007, đẩy nhanh hội nhập 11 lĩnh vực kinh tế u tiên sau khi cơ bản hoàn thành CEPT/AFTA (bao gồm nông sản, thuỷ sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử, ô tô, hàng không, thơng mại điện tử, y tế và công nghệ thông tin), triển khai thực hiện các chơng trình, dự án đã có nh mạng lới điện – khí đốt, tuyến đờng bộ và đờng sắt xuyên á, phát triển tiểu vùng sông Mê Kông, trong đó có các hành lang và vành đai kinh tế; Đến năm 2007, về cơ bản các nớc ASEAN 6 đã cắt bỏ hoàn toàn thuế quan nhập khẩu nh sản phẩm gỗ, cao su, nông, lâm thuỷ sản, dệt may và giày dép, xe hơi và điện tử. Cùng các nớc ASEAN sẽ thực hiện chúng vào năm 2012. Về xã hội và văn hoá, trên cơ sở của Kế hoạch hành động về xây dựng Cộng đồng Văn hoá - xã hội ASEAN, các hoạt động chuyên ngành nh giáo dục, y tế, đào tạo và bảo vệ môi trờng đợc xúc tiến khá mạnh mẽ trong những năm gần đây với sự tham gia đông đảo của nhiều tầng lớp nhân dân và tổ chức xã hội. Cụ thể là ASEAN đã tổ chức các trại hè thanh niên, diễn đàn các nhà ngoại giao trẻ, hội nghị hội dân sự, đa ra các Tuyên bố về bảo vệ nhân quyền, chống bạo lực đối với phụ nữ, bảo vệ lao động xuất khẩu, lập mạng lới các trờng đại học ASEAN v.v… Các hoạt động này đã và đang tạo dựng thói quen và năng lực hợp tác khu vực, nâng cao nhận thức chung về ASEAN và ý thức cộng đồng khu vực. So với ASC và AEC, thì việc dựng ASCC dờng nh còn lúng túng, cả về nội dung và các bớc triển khai thực hiện.
Thứ ba, các nớc lớn đều ủng hộ việc xây dựng AC, vì thấy rõ lợi ích cơ bản của một môi trờng hòa bình và ổn định cho phát triển kinh tế và hài hoà xã hội, Tạo ra một thị trờng chung để tăng sức cạnh tranh của mình v.v… Ba nớc lớn (Trung Quốc, ấn Độ và Nga) đã tham gia TAC là một bảo đảm quan trọng cho việc xây dựng một cộng đồng vì hòa bình và ổn định ở khu vực. Các quan hệ kinh tế đã và đang đợc củng cố, mở rộng, trong đó có các Khu vực mậu dịch tự do với Trung Quốc, Hàn Quốc đang đợc xây dựng. Các nớc lớn có thể tin
rằng AC sẽ giúp họ tăng cờng quan hệ hợp tác và can dự với ASEAN trong các vấn đề quốc tế. Việc các nớc lớn tham gia TAC, một phần đã thể hiện sự ủng hộ đối với AC, là một trong những cam kết về chính trị, an ninh để tiến tới một ASEAN hoà bình, ổn định và thịnh vợng.
Thứ t, ASEAN không đặt một viễn cảnh quá cao cho AC. AC về mặt kinh tế chỉ tiến tới một AFTA + hay AEC - tức là cha tiến tới một một Liên minh thuế quan và một Thị trờng chung nh EU đã trải qua. Trên thực tế, ASEAN đang tiến tới một AEC, mà trong đó là sự tập hợp tất cả các chơng trình liên kết kinh tế đã có từ trớc tới nay theo công thức: AEC = AFTA + AFAS + AIA + IAI + v.v… Còn về khía cạnh chính trị, an ninh thì ASEAN chỉ sẽ chỉ là một Cộng đồng an ninh tự nguyện có mức độ liên kết an ninh chính trị cao hơn hiện trạng, khẳng định lại các nguyên tắc cơ bản của ASEAN, nhấn mạnh nguyên tắc bao trùm là không dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp. Mức độ liên kết chính trị an ninh cao hơn hiện trạng đợc thể hiện trong các văn kiện gần đây của ASEAN nh: DAC II (Tuyên bố Bali II), Chơng trình hành động ASC, đặc biệt là trong bản Hiến chơng ASEAN với các định hớng chủ yếu là xây dựng thêm những chuẩn mực mới trong quan hệ, mở rộng phạm vi sang hợp tác quốc phòng, hợp tác an ninh biển, an ninh con ngời. Trong khái niệm của ASEAN, AC không phải là một cộng đồng liên kết cấp cao, có tính chất liên chính phủ và dựa trên những cơ chế ràng buộc chặt chẽ, mà chỉ là một cộng đồng gắn kết với nhau thông qua vị trí địa lý và vì lợi ích và mục tiêu chung.
Nh vậy, so với kịch bản một thì xu hớng thứ hai này có tính khả thi hơn cả.
Kịch bản thứ ba: Cộng đồng ASEAN bị phá sản. Đây là xu hớng khó có thể xẩy ra vì những lý do sau:
Thứ nhất, các nớc ASEAN, nhất là giới lãnh đạo đang có quyết tâm lớn, muốn thúc đẩy liên kết ASEAN, trong đó muốn củng cố môi trờng hoà bình, ổn định cho phát triển kinh tế và duy trì chủ quyền quốc gia-dân tộc. ASEAN đã
hiện các cam kết để tiến tới AFTA cho cả khu vực. Hơn nữa, mục tiêu đặt ra cho AC cũng khá khiêm tốn, chỉ nâng hợp tác sẵn có lên mức độ chặt chẽ hơn, nhng không làm tổn hại gì đến chủ quyền quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Thứ hai, các nớc lớn cũng không muốn một ASEAN “quá yếu”, giảm đi vai trò của Hiệp hội trong các vấn đề quốc tế. Điều này xẩy ra dễ bị một trong các cờng quốc lôi kéo và gây nên những xung đột mới. Cả ASEAN và hầu hết các nớc trên thế giới, trong đó có các nớc lớn ở Đông á không thích kịch bản này. Hơn nữa, nếu một trong những cờng quốc muốn lôi kéo hay gây ảnh hởng “quá mạnh” đến ASEAN, làm cho ASEAN ngả về một cực quyền lực nào đó thì có khả năng làm sụp đổ AC. Tuy nhiên, điều này hiện tại và cho đến 2015 cha có thế lực nào trên thế giới có thể “chinh phục” đợc ASEAN.
Nh vậy, tiến trình AC có nhiều khả năng diễn ra nhất là kịch bản hai, tức là AC sẽ đợc hình thành vào năm 2015 nhng không trọn vẹn với tất cả những nội dung đã đợc đa ra. Nói một cách khác, ASEAN sẽ gác lại một số nội dung đã cam kết (nhất là trong lĩnh vực hợp tác an ninh quốc phòng, giải quyết các xung đột đang diễn ra) và tiến tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 nh đã đề ra.
Kết luận
Thông qua phân tích sự phát triển của ASEAN từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến 2007, có thể đa ra một số nhận xét khái quát sau:
Thứ nhất, ASEAN phát triển nhanh chóng, kể cả chiều sâu và rộng từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX trớc hết là kết quả lớn mạnh của chủ nghĩa khu vực, của sự gia tăng của toàn cầu hoá và hoà dịu Đông - Tây thời hậu chiến tranh lạnh. Cùng với xu hớng trên, nỗ lực mới thúc đẩy liên kết kinh tế nh thiết lập AFTA, hình thành cơ chế hợp tác an ninh đa phơng ARF, mở rộng ASEAN - 6 thành ASEAN - 10 đã biến ASEAN thành một thực thể chính trị- kinh tế có uy tín và vị thế mới trong thập niên 90 của thế kỷ XX. Những sự biến đổi đó đã giúp ASEAN chấm dứt sự chia rẽ và đối đầu giữa hai nhóm nớc trong khu vực, duy trì môi trờng hoà bình, ổn định, tạo dựng mối quan hệ mới và sự hợp tác ngày càng sâu rộng giữa các nớc thành viên cả về đa phơng lẫn song phơng cho khu vực.
Để thích ứng trớc sức ép ngày càng gia tăng của toàn cầu hoá, trớc hết là khắc phục sự trì trệ kinh tế do khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997-1998 gây ra và tăng khả năng cạnh tranh với sự trỗi dậy nhanh chóng của Trung Quốc, ấn Độ và nhiều nớc khác, ASEAN bớc vào thập niên đầu thế kỷ XXI đã tự đổi mới mình bằng cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC), trong đó có Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hoá - Xã hội (ASCC). Đây là một quyết định mang tính lịch sử, nhằm biến ASEAN từ một Hiệp hội có tổ chức lỏng lẻo thành một tổ chức hợp tác liên quốc gia chặt chẽ với mức độ liên kết cao hơn và dựa trên cơ sở pháp lý của một bản hiến chơng chung. Đây là lôgic của sự phát triển, nhằm thích ứng với biến đổi nhanh chóng của môi trờng quốc tế, thúc đẩy nhanh hơn sự liên kết nội khối, đáp ứng nhu cầu trung hoà lợi ích của từng quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc thành viên phát triển bền vững.
Thứ hai, Hợp tác, liên kết nội bộ ASEAN để tiến tới Cộng đồng ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI trên tất cả các phơng diện tuy cha gặp những khó khăn lớn và bớc đầu diễn ra có phần suôn sẻ, trong đó điển hình nhất là đã thông qua bản Hiến chơng ASEAN - cơ sở pháp lý mới cho hoạt động của AC. Thế nhng, về cơ bản liên kết ASEAN còn thiếu chiều sâu, mang tính thoả hiệp chính trị nhiều hơn thực chất. Cùng với những thách thức mang tính bản chất của ASEAN (nh vẫn duy trì các nguyên tắc không can thiệp và đồng thuận, tính đa dạng về chế độ chính trị - xã hội và chênh lệch phát triển còn lớn v.v...) những bất ổn chính trị - xã hội tại một số nớc, nhất là đảo chính và bất ổn chính trị kéo dài ở Thái Lan, tình trạng thiếu dân chủ tại Mianma, tranh chấp đảng phái nổi lên ở Malaixia, tranh chấp biên giới, lãnh thổ và xung đột tôn giáo, sắc tộc ở nhiều nớc, trong đó có Philippin, Thái Lan và Cămpuchia cũng nh sự tăng trởng kinh tế chậm lại ở hầu hết các nớc ASEAN do ảnh hởng từ khủng hoảng tài chính thế giới và sự phức tạp khó lờng của tình hình thế giới đã và đang tác động tiêu cực đến tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN.
Thứ ba, ASEAN từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã có những bớc tiến mới trong mở rộng quan hệ đối tác, đối thoại với bên ngoài, đặc biệt là các nớc lớn ở Đông á nh Trung Quốc, Nhật Bản. Sang thập niên đầu thế kỷ XXI đã đạt đợc thoả thuận với hầu hết các bên đối thoại về khuổn khổ quan hệ đối tác chiến lợc hay toàn diện cùng với các kế hoạch đặt ra. Các thoả thuận đã và đang đợc triển khai ở mức độ khác nhau, kể cả thiết lập FTA/EPA giữa ASEAN với một số đối tác quan trọng, trong đó với Trung Quốc là trờng hợp điển hình. Nhìn chung, cơ chế hợp tác ASEAN + 1 có phần chiếm vai trò nổi trội, đang đ- ợc quan tâm và tác động nhiều hơn đến quan hệ đối ngoại của ASEAN. Nhìn chung, ASEAN vẫn đang đóng vai trò chủ đạo trong các cơ chế Hợp tác Đông
á. Tuy nhiên, vai trò chủ đạo của ASEAN đang bị thách thức lớn bởi sự gia tăng cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn, nhất là Mỹ - Trung, Trung - Nhật. Điều này không chỉ tạo ra sự thách thức, mà cả cơ hội đối với đoàn kết và phát triển của ASEAN.
Thứ t, Triển vọng Cộng đồng ASEAN đến 2015 có thể diễn ra 3 kịch bản. Với kịch bản thứ nhất: AC đợc đẩy nhanh để kịp hoàn thành mọi nội dung hợp tác đúng thời hạn đề ra. Với kịch bản thứ hai: AC sẽ đợc thúc đẩy, sẽ đợc hình thành vào năm 2015 nh đã cam kết, nhng một số nội dung có thể phải gác lại. Với kịch bản thứ ba: AC đổ vỡ.
Với 3 kịch bản trên thì xu hớng thứ 2 có nhiều khả năng diễn ra và có tính khả thi hơn cả và phù hợp với Việt Nam hơn cả. Hiện tại và trong tơng lai gần, kịch bản đó đợc đại đa số các nớc ASEAN và hầu hết các đối tác bên ngoài chấp nhận. Dù cho kịch bản nào có thể xẩy ra, thì sự tác động của AC đối với Việt Nam sẽ lớn hơn và trực tiếp hơn so với các nớc khác trong khu vực; Bởi Việt Nam có vị trí địa - chính trị quan trọng đối với các nớc lớn, nhất là đối với