6. Bố cục của luận văn
3.1.1. Những thành tựu đã đạt đợc
Năm 2007, ASEAN - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á bớc sang tuổi 40 (1976 - 2007). 40 năm qua ASEAN đã trải qua nhiều bớc thăng trầm nhng do những nỗ lực phấn đấu của chính phủ và nhân dân 10 nớc Đông Nam á, đến nay ASEAN trở thành một cộng đồng đoàn kết vững mạnh, phát triển năng động phồn thịnh, cùng chia sẻ những giá trị tinh thần, bản sắc văn hóa thống nhất trong đa dạng. Trong giới hạn cho phép của đề tài chúng tôi chỉ xin điểm qua những thành tựu chính ASEAN đã đạt đợc trên các lĩnh vực từ năm 1992 trở lại nay (2007).
- Thành tựu về an ninh - chính trị
Đối với ASEAN trong các lĩnh vực hợp tác kinh tế, hợp tác an ninh - chính trị và hợp tác văn hoá - giáo dục,… thì lĩnh vực hợp tác an ninh - chính trị đạt đợc những thành tựu rực rỡ nhất, nổi trội nhất. Thành tựu về an ninh - chính trị không chỉ mang lại lợi ích cho nhân dân khu vực mà còn cho cả nhiều nớc ngoài khu vực và những thành tựu ấy đợc cộng đồng quốc tế thừa nhận.
Cùng với việc phát triển các nớc thành viên (từ ASEAN - 6 đến ASEAN - 10), ASEAN vẫn kiên trì và đẩy mạnh đối thoại, tìm ra những giải pháp hòa bình cho vấn đề khu vực. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới
và khu vực có những diễn biến phức tạp, một loạt vấn đề đặt ra trớc các nớc thành viên: khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (1997 - 1998) trong khu vực, những thách thức của toàn cầu hóa, chủ nghĩa khủng bố và cuộc chiến chống khủng bố, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên và Iran, những bất ổn về chính trị ở vài nớc thành viên,… Trong bối cảnh đó chất kết dính chính trị trong liên kết ASEAN là điều đặc biệt quan trọng trong các hoạt động của tổ chức này. Liên kết chặt chẽ, nhng ASEAN vẫn trung thành với nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau” mà vẫn phát huy đợc tính năng động, mềm dẻo để đạt đợc sự đồng thuận trên tinh thần nhân nhợng lẫn nhau, cùng có lợi, cùng chia sẻ trách nhiệm. Trong các Hội nghị Thợng đỉnh: ASEAN lần thứ 8 (tháng 11/2002) ở Phnôm Pênh (Campuchia), ASEAN lần thứ 9 (tháng 11/2003) ở Bali (Inđônêxia), ASEAN lần thứ 10 (tháng 11/2004) ở Viêng Chăn (Lào), những ngời đứng đầu các nớc thành viên đã bàn bạc và thống nhất thực thi các biện pháp tập thể để cùng nhau giải quyết những vấn đề an ninh - chính trị chung của khu vực.
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới không ổn định về vấn đề vũ khí hạt nhân (cộng đồng quốc tế quan ngại về vấn đề hạt nhân ở Iran, ở Cộng hòa dân chủ Nhân dân Triều Tiên), nhng ở Đông Nam á, các nớc ASEAN đã cam kết và đa sáng kiến phấn đấu Đông Nam á là khu vực phi vũ khí hạt nhân. Trong Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ 5 ở Băng Kốc (tháng 12/1995), các vị đứng đầu các nớc thành viên đã ký Hiệp ớc về khu vực phi vũ khí hạt nhân SEANWFZ. Sự kiện này là bớc đi quan trọng trong việc thực hiện hóa t tởng ZOPFAN. Việc ký kết Hiệp ớc này chẳng những đáp ứng đợc nguyện vọng và lợi ích của nhân dân Đông Nam á, mà còn góp phần nâng cao uy tín của ASEAN về khả năng đề xuất và thực hiện các cam kết duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực châu á - Thái bình Dơng và thế giới…
Một trong những vấn đề bức xúc mà các nớc đều quan tâm, đó là nguy cơ khủng bố và cuộc chiến chống khủng bố trong khu vực, đặc biệt là sau vụ
đa ra một ý tởng mới để tăng cờng sức mạnh trong cuộc chiến chống khủng bố. Đó là ý tởng thành lập Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) đợc đa ra tại Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao AMM - 36 ở Phnôm Pênh (Campuchia) tháng 06/2003. Chủ trơng này đợc Hội nghị cấp cao ASEAN - 9 (tháng 11/2003) khẳng định trong Tầm nhìn ASEAN - 2020, nhằm hớng tới xây dựng một ASEAN đoàn kết, vững mạnh dựa trên ba trụ cột: an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội. ASC là khung hợp tác chính trị - an ninh toàn diện nhằm nâng cao hợp tác chính trị - an ninh của ASEAN lên một tầm cao mới trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc ASEAN, nh đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.
Thành tựu của ASEAN về an ninh - chính trị không chỉ đợc thực hiện và khẳng định trong việc giải quyết các vấn đề nội khối và trong khu vực, mà nó v- ơn ra ngoài khu vực Đông Nam á và trong nhiều trờng hợp nó mang tầm liên châu lục và thế giới. Một trong những hoạt động đó là ASEAN đã tạo dựng Diễn đàn an ninh khu vực châu á - Thái Bình Dơng lớn nhất hiện nay.
Sau chiến tranh lạnh, châu á - Thái Bình Dơng trở thành một thị tr- ờng thống nhất, sự hợp tác kinh tế - thơng mại đã vợt qua sự khác biệt về chế độ xã hội và ý thức hệ. Sự trùng hợp về lợi ích kinh tế giữa các nớc ASEAN với các nớc ngoài khu vực trong một chừng mực nhất định đã khiến cho các nớc Đông Nam á thấy rõ tầm quan trọng của môi trờng an ninh - chính trị ổn định ở cả khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Từ nhận thức đó, các nớc ASEAN đã đa ra sáng kiến xây dựng một diễn đàn an ninh khu vực.
Sau Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ 4 ở Xingapo, ASEAN đã thoả thuận về tiến trình và cơ chế đối thoại, hợp tác an ninh giữa ASEAN và các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Trên cơ sở này, tháng 07/1993, Hội nghị Ngoại trởng ASEAN lần thứ 24 tại Xingapo đã quyết định thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum - ARF). Ngày 25/07/1994, tại Băng
Kốc, ARF chính thức tuyên bố thành lập và tiến hành kỳ họp đầu tiên với sự tham gia của 6 nớc thành viên ASEAN và 3 nớc quan sát viên cùng các bên đối thoại của ASEAN và hai nớc bạn hàng lớn của ASEAN là Trung Quốc và Nga. Cho đến năm 2005 ARF đã có 22 nớc thành viên, bao gồm 10 nớc ASEAN và các nớc đối tác, trong đó có các cờng quốc hàng đầu thế giới là Mĩ, Nga, EU, Trung Quốc, Nhật Bản và các nớc ấn Độ, Hàn Quốc, Niu Dilân, Australia, Canada, Mông Cổ, CHDCND Triều Tiên và một số nớc quan sát viên là Papua Niu Ghinê. Sở dĩ ASEAN đã đứng ra tập hợp đợc nhiều nớc lớn vào một diễn đàn khu vực là vì tổ chức này đã đa ra đúng lúc khu vực châu á - Thái Bình Dơng cần trở thành một khu vực ổn định, có nền an ninh - chính trị bền vững. Đó là một nhu cầu. Hơn nữa, các nớc hàng đầu thế giới chấp nhận tham gia vào diễn đàn này, điều đó có nghĩa là ASEAN có đủ thế và lực cũng nh uy tín để thu hút sự quan tâm của thế giới. Cho đến nay, ARF quan tâm đến các vấn đề an ninh truyền thống (an ninh quân sự), an ninh phi truyền thống (an ninh kinh tế), những vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia.
Tiến trình của ARF trải qua 3 giai đoạn: hiểu biết để có chung nhận thức và xây dựng lòng tin, thiết lập cơ chế ngoại giao phòng ngừa để ngăn chặn các cuộc xung đột tiềm ẩn (dự báo đợc khả năng bùng nổ các cuộc xung đột khu vực và ngăn chặn nó), tiếp cận giải quyết xung đột để đi tới một cơ cấu an ninh hợp tác đa diện. Hiện nay, ARF đang ở giai đoạn hai.
ARF không chỉ thúc đẩy đối thoại, củng cố lòng tin, điều hòa các quan điểm khác biệt, tăng cờng sự đồng thuận… giữa các nớc tham gia Diễn đàn, mà còn thông qua nó, các nớc ASEAN đã đa ra những sáng kiến về an ninh khu vực, nh việc ký kết Hiệp ớc về khu vực xây dựng “Bộ quy tắc ứng xử biển Đông” năm 1998.
Trong những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI, ARF tiếp tục phát huy vai trò của mình với t cách là một
Tại ARF - 10 (06/2003) ở Phnôm Pênh (Campuchia), ngoại trởng các nớc thành viên ARF đã thông qua Tuyên bố Hợp tác chống khủng bố để đảm bảo an ninh biên giới và Tuyên bố chung về chống cớp biển.
Bên cạnh những thành tựu bớc đầu của ASEAN trong ARF, các nớc thành viên ASEAN còn có những hoạt động mở rộng chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ với các nớc lớn, các tổ chức khu vực và quốc tế. Trớc hết, ASEAN đã thành công trong việc tạo ra sự gắn kết giữa hai châu lục á - Âu thông qua hội nghị thợng đỉnh á - Âu. Thiết lập Diễn đàn hợp tác á - Âu (Asia - Europe Meeting - ASEM) là sáng kiến (1994) của ASEAN chứ không phải của EU, mà ngời đề xớng là Gô Chốc Tông - Thủ tớng Xingapo. Sáng kiến thành lập cơ chế đối thoại á - Âu, theo lời cựu Thủ tớng Gô Chốc Tông là nối liền “cạnh bị thiếu” của tam giác khu vực và tăng cờng “mối quan hệ bị lãng quên” giữa châu á và châu Âu nhằm cân bằng mối quan hệ giữa châu á và Bắc Mĩ cũng nh giữa châu Âu và Bắc Mĩ. Sau đề nghị của Gô Chôc Tông, tháng 03/1995, EU chính thức đồng ý với sáng kiến này. Tháng 03/1996, Hội nghị cấp cao lần thứ nhất (ASEM - 1) đợc tổ chức tại Băng Kốc (Thái Lan), đánh dấu sự ra đời của ASEM với 26 nớc thành viên. Đến ASEM - 5 tổ chức tại Việt Nam (10/2004), ASEM đón nhận thêm 13 thành viên mới. Dù mới đợc 9 năm, nhng ASEM đợc coi là Diễn đàn liên châu lục lớn nhất, nó đã tăng cờng ổn định tình hình chính trị ở hai châu lục, vị trí vai trò của ASEAN đợc nâng cao trên trờng quốc tế[2;7].
Hợp tác châu á - Thái Bình Dơng, Hợp tác á - Âu là những sân chơi lớn của ASEAN và đều là sáng kiến của ASEAN. Thế nhng ASEAN cũng không bỏ lỡ sự hợp tác trong khu vực Đông á. Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, ASEAN lại là tổ chức chủ động đề nghị thành lập cơ chế hợp tác mới - Hợp tác Đông á: ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) nhằm thúc đẩy, mở rộng quá trình hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - thơng mại giữa 10 nớc ASEAN với 3 nớc Đông Bắc á. Trong hợp tác Đông á, ASEAN lại là ngời giữ vai trò chủ đạo và điều phối những hoạt động hợp tác
của hai nhóm nớc. Sự hợp tác này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ASEAN.
Mặc dù mục tiêu an ninh - chính trị là mục tiêu hàng đầu, nhng ASEAN cố gắng không trở thành một tổ chức quân sự. Đây là điểm khác với các tổ chức khác trên thế giới nh EU hay AU. Các nớc thành viên không có sự ràng buộc nào về mặt quân sự. Do đó, họ có quyền tập trận chung với các nớc bên ngoài khu vực Đông Nam á.
Có lẽ thành tựu lớn nhất của hợp tác an ninh – chính trị ASEAN là Hiệp hội đã cam kết và đang triển khai xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC). Việc thông qua bản Hiến chơng ASEAN vừa qua đã đánh dấu bớc tiến mang tính lịch sử biến ASEAN từ một Hiệp hội liên kết lỏng lẻo trở thành tổ chức có t cách pháp nhân, trong đó các nớc ASEAN cam kết củng cố nền dân chủ, chế độ pháp trị, phát huy và bảo vệ nhân quyền cũng nh các quyền tự do căn bản khác.
Tóm lại, thành tựu về hợp tác an ninh - chính trị của ASEAN là rất lớn. Nó đã thành công trong việc tạo dựng một cơ cấu quan hệ ổn định giữa các nớc thành viên để xử lý và kiềm chế mâu thuẫn, thành công trong việc nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế, trong việc liên kết, lôi kéo đợc các nớc lớn trên thế giới cùng đối thoại và hợp tác với mình. Các quốc gia thành viên đã tìm ra đ- ợc tiếng nói chung trong hàng loạt các vấn đề quốc tế và khu vực, giải quyết vấn đề quan hệ theo phong cách ứng xử của ASEAN (ASEAN Way). Trong quá trình phát triển của mình, ASEAN đã phát huy đợc tính tự cờng, độc lập, tự chủ, thể hiện qua việc giữ cân bằng giữa các nớc lớn, lợi dụng mâu thuẫn giữa các nớc lớn để tạo thế cho mình…
- Thành tựu về kinh tế
Với 10 quốc gia ở Đông Nam á, ASEAN hiện nay có quy mô dân số trên 570 triệu ngời, tổng diện tích lãnh thổ 4,5 triệu km2, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 800 tỉ USD và tổng kim ngạch thơng mại đạt khoảng 750
tỉ USD, ASEAN đã trở thành một đối tác quan trọng của nhiều quốc gia, tổ chức và là khu vực phát triển kinh tế năng động trong nền kinh tế thế giới[9,22].
Ngày nay, sau 40 năm ra đời, trong lĩnh vực hợp tác phát triển kinh tế, ASEAN đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật.
Điều đầu tiên trong Tuyên bố Băng Kốc (1967) thành lập ASEAN đã chủ trơng: “Thúc đẩy sự tăng cờng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở cho một cộng đồng thịnh vợng và hòa bình của các quốc gia Đông Nam á”[61,2].
Hợp tác phát triển là một mục tiêu quan trọng nhất, là một cơ sở có ý nghĩa quyết định nhất của sự thành lập ASEAN, đợc nhấn mạnh nhiều lần trong Tuyên bố Băng Kốc. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan có thể nói trong khoảng hai thập niên đầu sau ngày ra đời, sự hợp tác phát triển về kinh tế của ASEAN khá mờ nhạt, hầu nh cha có gì đáng kể. Phải tới đầu những năm 1990 sau Chiến tranh lạnh, sự hợp tác phát triển kinh tế của các nớc ASEAN mới thực sự bớc vào giai đoạn mới với hai văn kiện đợc thông qua tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4 (01/1992) tại Xingapo: Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN, Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) và thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
Từ năm 1995 đến năm 1999 ASEAN mở cửa kết nạp Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanma thì cả 4 nớc đều nghèo, GDP/ngời chỉ khoảng 200 -300 USD/năm. Về khoảng cách phát triển trong ASEAN - 10 phân tầng rất lớn. Ngay lúc đó Đông Nam á lại đối diện với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lớn nhất từ 30 năm qua, làm chao đảo nền kinh tế nhiều nớc. Khủng hoảng kinh tế ảnh hởng đến cả lĩnh vực chính trị, thêm vào đó những vấn đề sắc tộc, tôn giáo, khủng bố quốc tế nh một bệnh dịch cũng lây lan đến một số nớc Đông
Nam á. Ngời ta phê phán mô hình phát triển ở các nớc ASEAN thiếu bền vững “nền kinh tế bong bóng”,… Nhng ASEAN đã khá bình tĩnh đối phó với khủng hoảng, dựa vào các tổ chức tài chính quốc tế (WB, IMF, ADB,…) và sự nỗ lực của bản thân các nớc ASEAN nên khủng hoảng đã sớm qua đi, nền kinh tế các nớc ASEAN đã sớm phục hồi, lấy lại đà phát triển. Chơng trình hành động Hà Nội (12/1998) đề ra những mục tiêu phát triển bền vững và rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các nớc thành viên ASEAN thể hiện sự tr- ởng thành của ASEAN, khủng hoảng nh lời cảnh báo, cảnh tỉnh các nhà hoạch định chính sách, giới lãnh đạo và quản lý kinh tế ở các nớc ASEAN, để lại cho tổ chức này những bài học kinh nghiệm bổ ích cho thời kỳ phát triển mới đầu thế kỷ XXI.
Sau nhiều năm cố gắng liên tục, các nớc ASEAN đã đạt đợc những thành