6. Bố cục của luận văn
2.2.1. Mở rộng ASEAN 6 thành ASEAN 10
Việc mở rộng ASEAN trên phạm vi tất cả các quốc gia Đông Nam á đợc bắt đầu bằng sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN từ tháng 7 - 1995 đánh dấu bớc ngoặt trong tiến trình liên kết và hòa giải khu vực. Đây vừa là giải pháp, vừa là chiến lợc nhằm tăng sức mạnh của Hiệp hội để đối phó với những thách thức của toàn cầu hóa và thay đổi quyền lực trên thế giới của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Nh đã đề cập ở chơng 1, mục đích mở rộng ASEAN với các nớc có chế độ chính trị khác nhau ở bán đảo Đông Dơng trớc hết là muốn biến đổi Đông Nam á thành một khu vực thống nhất, hòa bình, ổn định, cùng hợp tác và phát triển. Quyết định kết nạp các nớc còn lại thuộc bán đảo Đông Dơng, trớc hết là phù hợp với mục tiêu cuối cùng của Tuyên bố Băng Cốc khi thành lập Hiệp hội vào năm 1967. Việc mở rộng thành viên làm cho ASEAN với t cách là tổ chức đại diện cho khu vực mạnh lên. Những sáng kiến do ASEAN đa ra đợc thừa nhận có tính tập thể hơn và do vậy sẽ đợc cộng đồng quốc tế dễ chấp nhận. Mở rộng thành viên mới đối với Việt Nam, Lào, Camphuchia và Mianma sẽ giúp giảm thiểu tới mức tối đa cơ hội lôi kéo, vận động các lực l- ợng bên ngoài khu vực, đặc biệt là từ các cờng quốc lớn trên thế giới.
Việc mở rộng ASEAN ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh bằng việc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội vào tháng 7/1995 không những đánh dấu sự kết thúc tình trạng đối đầu chính trị – t tởng giữa hai nhóm nớc Đông Nam á là ASEAN và 3 nớc Đông Dơng, mà quan trọng hơn mở ra trang sử mới của liên kết ASEAN với t cách là một tổ chức của tất cả 10 nớc Đông Nam á. Đánh giá về ý nghĩa của việc kết nạp Việt Nam vào ASEAN, trong Diễn văn chào mừng đọc tại lễ kết nạp, Bộ trởng Ngoại giao Vơng quốc Brunei, Hoàng thân Môhamat Bôkia, nhấn mạnh: “Việc kết nạp Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt đối với chúng ta. Tôi hy vọng rằng đó là sự mở đầu một Đông Nam á thống nhất và hùng mạnh trong tơng lai”. Còn Bộ trởng Ngoại giao Inđônêxia thì cho rằng: “Chúng ta vừa chứng kiến một sự kiện trọng đại trong biên niên sử ASEAN. Việc kết nạp Việt Nam vào gia đình của ASEAN có ý nghĩa to lớn hơn nhiều, chứ không phải là việc tăng số lợng thành viên
từ 6 lên 7. Việt Nam chắc chắn sẽ làm tăng sức sống và sức mạnh tập thể của chúng ta. Vị trí chiến lợc của Việt Nam, lực lợng lao động lành nghề của Việt Nam cũng nh tài nguyên thiên nhiên phong phú của Việt Nam sẽ bổ sung và làm sâu sắc thêm ý nghĩa của sự hợp tác, đoàn kết thống nhất của ASEAN”. Bộ trởng Ngoại giao các nớc thành viên ASEAN khác cũng đánh giá cao ý nghĩa của việc nớc ta tham gia ASEAN. “Nền văn hóa và lịch sử của Việt Nam sẽ làm phong phú thêm di sản chung của chúng ta. Dân số 72 triệu của Việt Nam sẽ tạo ra động lực chung để tăng cờng vai trò của ảnh h- ởng quốc tế của ASEAN”[38]. Bộ trởng Ngoại giao Philippin đã nói nh vậy trong Diễn văn chào mừng Việt Nam gia nhập ASEAN.
Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã mở đờng cho sự tham gia của Lào, Mianma (7/1997), Campuchia (30/04/1999) vào tổ chức này. Động cơ kết nạp các thành viên mới đợc Thủ tớng Mahathir Mohamed của Malaixia bày tỏ tại Hội nghị kết nạp Mianma và Lào vào tháng 7/1997 tại Kuala Lumpur: “Nếu hành động đơn lẻ, không một nớc Đông Nam á nào có thể bảo vệ đợc mình. Nhng 9 nớc ASEAN với nửa tỉ ngời có thể làm một cái gì đó để tự giúp mình”[56,7]. Rõ ràng những phức tạp tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Trung Quốc với 5 nớc ASEAN (Việt Nam, Philippin, Malaixia, Inđônêxia và Brunei) cùng với sự lo ngại về “khoảng trống quyền lực” bởi sự rút quân của Mỹ và Nga khỏi Đông Nam á và sự gia tăng ảnh hởng của Trung Quốc ngày càng lớn trong vùng, nhất là ở Mianma là một trong những động cơ mở rộng ASEAN.
Việc mong muốn sự xây dựng một cộng đồng mang tính khu vực giống nh ở Liên minh Châu Âu cũng là động cơ thôi thúc ASEAN kết nạp thêm thành viên mới. Điều này cũng bộc lộ qua phát biểu của cựu Bộ trởng Ngoại giao Philippin Domingo Siazon: “Ngay cả khi chúng tôi xúc tiến mở rộng ASEAN, chúng tôi phải tuân theo mục tiêu của chúng tôi không chỉ mở rộng ASEAN về số lợng. Điều quan trọng hơn là chúng tôi muốn các quan hệ với các nớc
ASEAN phát triển sâu hơn, tăng cờng hơn để một ngày nào đó ASEAN sẽ trở thành một cộng đồng thực sự”[55,2].
Về khía cạnh kinh tế, việc tham gia của Việt Nam, Lào, Campuchia và Mianma làm cho ASEAN có thêm thị trờng xuất khẩu và đầu t mới. Những lợi thế so sánh và bổ sung cho nhau về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động và khả năng tiếp thu công nghệ của 4 nớc ASEAN mới có thể giúp ASEAN giải quyết một phần khó khăn trong cạnh tranh về lao động rẻ và thị tr- ờng tiêu thụ so với các nền kinh tế đang nổi lên nh Trung Quốc và ấn Độ. Với t cách là một tổng thể 10 nớc, ASEAN sẽ có tiếng nói lớn hơn trên trờng quốc tế. Thông qua sức mạnh tập thể, sức tự cờng quốc gia - dân tộc và khu vực đợc nâng cao hơn, có thể đề kháng lại những tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa về kinh tế, chính trị và văn hóa.
Tuy nhiên, việc mở rộng ASEAN với những nớc có chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế khác nhau cũng tạo ra không ít những thách thức trên con đờng hợp tác và liên kết tiếp theo của Hiệp hội. Những khó khăn do thiếu hiểu biết về Hiệp hội và các cơ chế hoạt động của nó, do không đủ cán bộ có trình độ tiếng Anh để tham gia vào hàng trăm cuộc họp khác nhau của ASEAN trong một năm mà tất cả các thành viên mới đang gặp phải, dẫu sao đều là những khó khăn không lớn lắm có thể vợt qua theo thời gian. Khó khăn thực sự của Hiệp hội là làm cách nào đó để thu hẹp khoảng cách quá chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. Mức thu nhập của những nớc giàu nh Xingapo và Brunei gấp nhiều lần so với Việt Nam, Lào, Campuchia và Mianma. Nền kinh tế của các n- ớc ASEAN trớc đây (ASEAN - 6) có cơ cấu kinh tế hợp lý và công nghiệp hóa, hiện đại hóa hơn nhiều lần các thành viên mới. Sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế nh hiện nay sẽ làm cho các thành viên cũ gặt hái đợc nhiều lợi ích hơn trong hợp tác kinh tế; và điều này sẽ cản trở đến nỗ lực chung của Hiệp hội trong việc giảm bớt khoảng cách giàu nghèo có thể làm rạn nứt tình đoàn kết của ASEAN trong tơng lai.
Sự tham gia của các nớc trên bán đảo Đông Dơng vào ASEAN cũng làm cho tổ chức này thêm đa dạng nữa về thể chế chính trị và chế độ xã hội. Những chế độ chính trị khác nhau sẽ có cái nhìn khác nhau về các vấn đề an ninh, hợp tác và phát triển. Cùng với những khó khăn mà khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra từ năm 1997 mang lại, sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chế độ chính trị, bản sắc văn hóa - tôn giáo và quyền lợi quốc gia của mỗi nớc và những thách thức mới của toàn cầu hóa mang lại là những cản trở lớn đối với việc duy trì sự “thống nhất trong đa dạng” nh hiện nay và tiến tới “cộng đồng các quốc gia phát triển bền vững, một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau” trong tơng lai[3,44].