6. Bố cục của luận văn
2.2.4. Thúc đẩy Hợp tác chuyên ngành
Hợp tác văn hóa, thông tin: Từ rất sớm, ASEAN đã quan tâm đến sự hợp tác về văn hóa thông tin. Mục đích của hợp tác văn hóa thông tin là nhằm giới thiệu bản sắc văn hóa của các dân tộc, tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên, qua đó thúc đẩy hơn nữa sự liên kết của toàn khối. Năm 1987 đã thành lập Uỷ ban Văn hóa - thông tin ASEAN, gọi tắt là ASEAN COCI (ASEAN Committee on Culture and Information) để điều phối các hoạt động hợp tác văn hóa, thông tin nội khối. ASEAN COCI bao gồm 4 nhóm công tác: (1) Nhóm công tác về Văn học và Nghiên cứu ASEAN; (2) Nhóm công tác về Nghệ thuật biểu diễn và Trng bày; (3) Nhóm công tác về Radio/ TV và Điện ảnh/ Video; (4) Nhóm công tác về In ấn và Truyền thông báo chí. Các quốc gia thành viên cũng thành lập các COCI quốc gia, với 4 nhóm công tác nh trên.
Trong những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, ASEAN COCI và các COCI của các quốc gia thành viên đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt động nhằm tăng cờng hợp tác về văn hóa, thông tin, nhất là về các lĩnh vực phát thanh, truyền hình, xuất bản, thông tin công cộng… giữa các nớc. ASEAN đã có nhiều chơng trình hợp tác nghiên cứu về văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của các nớc trong khu vực nh: văn học, phônklo, ngôn ngữ các dân tộc, các công trình kiến trúc, điêu khắc…; tổ chức các liên hoan ca nhạc, sân khấu, điện ảnh khu vực và nhiều cuộc triển lãm trong khối… Rất nhiều ch- ơng trình, dự án thuộc sự điều phối của COCI đã đợc triển khai, ví dụ: Dự án nghiên cứ, xuất bản các lễ hội truyền thống ASEAN; Dự án Xây dựng Kế
hoạch truyền thông vì tầm nhìn ASEAN 2020; Dự án nghiên cứu Sự cần thiết của truyền thông và giáo dục truyền thông ở ASEAN; COCI đã tổ chức một số Dự án đặc biệt (Special Projects: Dự án “Đẩy mạnh thông tin cộng đồng và quan hệ cộng đồng trong ASEAN”; Dự án Xây dựng kênh vệ tinh ASEAN…). COCI cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo nh: Hội thảo về chuẩn hóa các thủ tục trùng tu, bảo tồn các di tích khảo cổ học; Hội thảo về công tác quản lý ở các Bảo tàng ASEAN; Hội thảo “Văn hóa với thành thị”; Hội thảo “Văn hóa với Du lịch”; Hội thảo “Văn hóa với cộng đồng”. Ngoài ra, COCI còn tổ chức các chơng trình nh “Tuần lễ phim ASEAN”; Tổ chức trao đổi tin tức truyền hình ASEAN; Liên hoan dân ca, dân vũ thiếu niên các nớc ASEAN; Tổ chức gặp gỡ thanh niên ASEAN vì sự nghiệp nghiên cứu di sản văn hóa; Tổ chức Con tàu du lịch vòng quanh ASEAN; Tổ chức Triển lãm nghệ thuật ASEAN hiện đại; Tổ chức trao giải thởng cho các tác phẩm văn học (bao gồm thơ ca, tiểu thuyết, lý luận phê bình) cho các nhà văn trong ASEAN…
COCI cũng đã tiến hành nhiều dự án với sự hợp tác, trợ giúp với các bên đối thoại, nh: Chính sách và chiến lợc của ASEAN về di sản văn hóa (Australia); Uỷ ban văn hóa đa quốc gia ASEAN - Nhật Bản (ASEAN - Japan Multinational Cultural Mission) với sự trợ giúp của Nhật Bản…
Chính sự hợp tác về văn hóa - thông tin trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào sự hiểu biết lẫn nhau và tăng thêm niềm tin của ngời dân vào tổ chức khu vực mà họ cha đợc hiểu nhiều.
Hợp tác giáo dục đào tạo: Hợp tác giáo dục, đào tạo trong ASEAN đã đợc chính phủ các nớc trong khu vực hết sức quan tâm trong suốt 40 năm qua. Hai tổ chức cùng tồn tại song hành, điều phối sự hợp tác giáo dục- đào tạo giữa các nớc: Tổ chức các Bộ trởng giáo dục Đông Nam á (SEAMEO) và Tiểu ban giáo dục ASEAN (ASCOE). Tôn chỉ của SEAMEO là: nhằm tăng c- ờng sự hiểu biết, hợp tác và hoà hợp về mục đích giữa các nớc thành viên để đạt đợc cuộc sống có chất lợng hơn, thông qua việc thiết lập mạng lới cộng tác
mang tính khu vực; cung cấp một diễn đàn trí tuệ cho các chuyên gia và nhà hoạch định chính sách; phát triển các trung tâm khu vực chất lợng cao. góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực bền vững. Các chơng trình hợp tác trong khuôn khổ hoạt động của SEAMEO và ASCOE, cho thấy hợp tác giáo dục và đào tạo là một xu thế tất yếu trong khu vực. Kết quả của sự hợp tác đã đem lại những lợi ích thiết thực, góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói riêng, đồng thời đem lại những thành công trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, cũng nh làm thay đổi đời sống văn hóa xã hội của các nớc trong khu vực.
Trên cơ sở hòa hợp về mục đích, cùng chia sẻ trách nhiệm, các chơng trình hợp tác đã góp phần trợ giúp chính phủ các nớc thành viên trong việc định hớng phát triển giáo dục quốc dân, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Các hoạt động hợp tác đã tập trung vào việc nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũ cán bộ quản lý và các nhà hoạch định chính sách; cung cấp và chia sẻ các chơng trình thích hợp trong đào tạo, nghiên cứu và phát triển; phổ biến các thông tin và phân tích chính sách, đáp ứng các nhu cầu cần thiết riêng cho từng quốc gia một cách hiệu quả.
Với uy tín và vị thế của mình, SEAMEO cũng nh ASCOE đã tạo điều kiện giúp tăng cờng sự hợp tác giữa các nớc thành viên ASEAN và giữa ASEAN với các nớc và các tổ chức quốc tế khác. Ngoài 6 nớc thành viên liên kết, SEAMEO đã mở rộng sự hợp tác chính thức với 15 tổ chức quốc tế và khu vực. ASCOE đã có chơng trình hợp tác về giáo dục với các nớc đối thoại, trong khuôn khổ ASEAN + 3, ASEAN - ấn Độ, ASEM…
Bằng các hoạt động phong phú, ASCOE và SEAMEO đã khai thác đợc các nguồn tài chính để hỗ trợ thêm nguồn lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục cũng nh tranh thủ sự trợ giúp kĩ thuật và kinh nghiệm của các nớc phát triển, nhằm mục tiêu xây dựng những hệ thống giáo dục hiện đại cho các nớc thành viên. Các chơng trình hợp tác khu vực đã xây dựng đợc mạng lới các
trung tâm đào tạo chất lợng cao, hớng tới các chuẩn quốc tế. Với chức năng trợ giúp, các trung tâm này đã hỗ trợ tích cực công cuộc canh tân và đổi mới giáo dục, đa ra ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào công việc giảng dạy và học tập, góp phần cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng cao cho các n- ớc thành viên.
Ngoài ra, thông qua các chơng trình hợp tác và liên kết, đã tạo nên đợc sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên, ngời dân có điều kiện thuận lợi để hiểu biết sâu sắc hơn về bản sắc và truyền thống văn hóa của các dân tộc trong cộng đồng ASEAN, góp phần tạo nên môi trờng hòa hợp, thống nhất, hợp tác và ổn định.
Hợp tác khoa học công nghệ (KHCN) và môi trờng: Mà cụ thể, ASEAN đã đa ra đợc những mục tiêu cụ thể cho hợp tác khoa học công nghệ (KHCN) nhằm thúc đẩy sự phát triển KHCN và xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Để thực hiện những mục tiêu đó, ASEAN đã xây dựng một bộ máy thích hợp, đó là Uỷ ban KHCN ASEAN (COST). Dới COST có 9 tiểu ban tơng đơng với 9 lĩnh vực hợp tác của ASEAN về KHCN.
Đến nay, ASEAN đã đa ra Chơng trình trung hạn phát triển KHCN, bao gồm 5 mục tiêu và 6 chiến lợc cơ bản. 5 mục tiêu đó là: (1) Thúc đẩy hợp tác trong nội bộ ASEAN về KHCN; (2) Thiết lập mạng lới cơ sở hạ tầng KHCN và các chơng trình phát triển nguồn nhân lực; (3) Tích cực chuyển giao công nghệ có hiệu quả giữa các cơ quan nghiên cứu và cơ sở công nghiệp; (4) Nâng cao nhận thức của công chúng về vai trò của KHCN đối với phát triển kinh tế ASEAN; (5) Mở rộng hợp tác KHCN với cộng đồng quốc tế. Nhằm thực hiên 5 mục tiêu trên, 6 chiến lợc cơ bản về hợp tác KHCN đã đợc đề ra đó là: (1) Hỗ trợ các chơng trình KHCN của khu vực có lợi về kinh tế và xã hội đối với ASEAN; (2) Phối hợp chặt chẽ và quản lý các hoạt động KHCN; (3) Phát triển nguồn nhân lực KHCN; (4) Nối mạng thông tin về các trung tâm đầu đàn; (5) Thúc đẩy chuyển giao công nghệ giữa cơ quan nghiên cứu và ngành công nghiệp; (6) Nâng cao nhận thức về KHCN.
Trên cơ sở của chiến lợc KHCN trên, COST đã đề ra 9 lĩnh vực u tiên để tăng cờng hợp tác. Đó là KHCN lơng thực, thực phẩm; Khí tợng và vật lý địa cầu; Vi điện tử và công nghệ thông tin; Khoa học và công nghệ vật liệu; Công nghệ sinh học; Công nghệ năng lợng phi truyền thống; Khoa học và công nghệ Biển; Phát triển cơ sở hạ tầng và tiềm lực KHCN; Công nghệ vũ trụ và ứng dụng.
Nh vậy, hợp tác KHCN của các nớc ASEAN khá phong phú. Tuy nhiên, một trong những đặc điểm của sự hợp tác KHCN trong những năm qua là hợp tác đa phơng là chủ yếu, với sự tham gia của nhiều nớc trong khu vực, có sự hỗ trợ tích cực của một số nớc tiên tiến trên thế giới. Hình thức chủ yếu của hợp tác: Các nớc ASEAN xây dựng các dự án, các đối tác của ASEAN tiến hành tài trợ các dự án. Tất nhiên, nguồn tài trợ ngày càng khan hiếm, vì vậy ASEAN đã thành lập quỹ khoa học (1989), mỗi thành viên đóng góp 50.000 USD vốn ban đầu. New Zealan đóng góp 100.000 USD. Quỹ khoa học đang đợc tăng cờng với sự gia tăng đóng góp của các nớc thành viên.
Lĩnh vực môi trờng là lĩnh vực không kém phần quan trọng trong hợp tác chuyên ngành ASEAN. Trong nhiều năm qua, lĩnh vực hợp tác này đã thu đợc những kết quả đáng kể: Đã đa ra đợc một cơ chế hợp tác thích hợp theo các cấp khác nhau: thợng đỉnh, bộ trởng, quan chức cấp cao và các nhóm công tác. Mặt khác đã đa ra đợc những nội dung hợp tác khả thi nh Hợp tác vì môi trờng trong tiểu vùng Mê Kông mở rộng với chơng trình môi trờng 5 năm (2001 - 2005) của Uỷ hội sông Mê Kông; Hợp tác vì môi trờng Biển Đông với những nội dung cụ thể sau: (1) Giám sát và quản lý ô nhiễm từ đất liền; (2) Giám sát và quản lý ô nhiễm trên biển; (3) Chiến lợc chung nhằm bảo vệ hệ sinh thái và tính đa dạng loài của biển; (4) Các quốc gia phải vạch ra chơng trình hành động hoặc giải pháp hạn chế việc khai thác thuỷ sản quá mức; (5) Thiết lập và quản lý tốt các khu bảo tồn biển trong phạm vi khu vực và toàn cầu[50; 59].
Tuy kết quả hợp tác cha nhiều nhng hợp tác về môi trờng của ASEAN đang đợc triển khai từng bớc có hiệu quả trong những năm sắp tới.
Điều cần nhấn mạnh là tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ 9 diễn ra tại Bali (Inđônêxia), ASEAN cũng đã cam kết hình thành Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC). Đây cũng là bớc tiến mới trong hợp tác chuyên ngành nói chung, văn hóa – xã hội nói riêng. Mục tiêu của cộng đồng này là tạo ra một “xã hội ASEAN” hài hòa và tin tởng lẫn nhau, tuân theo những chuẩn mực và đạo đức chung để góp phần quan trọng cho hòa bình và phát triển của Đông Nam á. Tại Điều 1, từ mục 9 đến 14 đã xác định rõ những mục tiêu ASEAN phải hớng tới trong xây dựng ASCC, cụ thể các mục tiêu cho cộng đồng này là:
- Thúc đẩy bền vững, bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, các di sản văn hóa.
- Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ về giáo dục và đào tạo suốt đời.
- Nâng cao phúc lợi và đời sống của ngời dân ASEAN thông qua tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội phát triển con ngời, phúc lợi và công bằng xã hội.
- Tăng cờng hợp tác trong xây dựng cho ngời dân ASEAN một môi tr- ờng an toàn, đảm bảo và không có ma túy.
- Thúc đẩy hình thành ASEAN hớng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần tham gia.
- Đề cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nhận thức về nền văn hóa về các di sản đa dạng của khu vực.