1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chính sách đối ngoại quan hệ giữa việt nam – lào trên một số lĩnh vực chính từ năm 2000 đến nay

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 54,37 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – LÀO TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHÍNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỆT NAM, LÀO VÀ MỐI QUAN HỆ “ĐẶC BIỆT” CỦA HAI NƯỚC 1.1 Việt Nam 1.2 Lào (Tên đầy đủ: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào) 1.3 Mối quan hệ “đặc biệt” hai nước .11 Chương HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHÍNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY .13 2.1 Trên lĩnh vực trị - đối ngoại 13 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại – đầu tư 17 2.3 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội khác .19 2.4 Các hiệp định song phương Việt Nam – Lào 23 Chương ĐỊNH HƯỚNG QUAN HỆ VỚI LÀO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI 24 3.1 Dấu ấn quan hệ trị .24 3.2 Quan hệ kinh tế khởi sắc 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát triển từ quan hệ truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng Người đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ độc lập, tự do, hạnh phúc hai dân tộc nhân dân hai nước, trở thành quy luật sống sức mạnh kỳ diệu đưa tới nhiều thắng lợi vĩ đại Việt Nam Lào đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với nhân dân hai nước Việt Nam, Lào, quan hệ đặc biệt coi lẽ sống, tình nghĩa ruột thịt thân thiết, trước sau một, dù gian nan nguy hiểm đến chừng chia tách Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế mà nhân dân hai nước tiến hành tạo xung lực mới, đồng thời đặt yêu cầu khách quan gia tăng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; Lào - Việt Nam với phương thức nội dung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề bật mối quan hệ Việt Nam Lào Cung cấp bao quát đối tượng nghiên cứu Đồng thời sâu vào hợp tác lĩnh vực trị - kinh tế - văn hóa – xã hội, ngồi cịn đề cập đến hợp tác biên giới, quốc phòng, an ninh chuyến thăm cấp Nhà nước hai bên để hiểu rõ mối quan hệ khăng khít từ đầu kỉ XXI đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày đặc thù hai đối tượng nghiên cứu Việt Nam Lào - Tìm hiểu hợp tác lĩnh vực từ đầu năm 2000 đến - Đánh giá, nhận xét kết lâu dài mối quan hệ Kết cấu tiểu luận - Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận chia thành ba chương sau: Chương 1: Giới thiệu khái quát Việt Nam, Lào mối quan hệ “đặc biệt” hai nước Chương 2: Hợp tác Việt Nam Lào số lĩnh vực từ năm 2000 đến Chương 3: Định hướng quan hệ với Lào Việt Nam thời kỳ Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỆT NAM, LÀO VÀ MỐI QUAN HỆ “ĐẶC BIỆT” CỦA HAI NƯỚC 1.1 Việt Nam Việt Nam tên thức Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam giáp Biển Đơng Thủ đô Hà Nội từ năm 1976, với Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn kinh tế đông dân Ngày 5-9-1962, Việt Nam Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở giai đoạn lịch sử quan hệ hai nước Cộng đồng người Việt Nam Lào tương đối đơng đảo với khoảng 3040.000 người cịn tăng lên Do vị trí địa lý gần gũi thuộc địa Pháp nên Việt Nam Lào có lịch sử di dân lâu đời qua lại hai quốc gia Vì lịch sử lâu dài nên cộng đồng gọi người Lào gốc Việt Về trị, Việt Nam nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, với chế có đảng trị lãnh đạo Đảng Cộng sản đứng đầu Tổng Bí thư, đảng lãnh đạo trường Việt Nam, cam kết với nguyên tắc Lênin "tập trung dân chủ" mà không cho phép đa đảng Quốc hội nhiệm kỳ năm, đứng đầu Chủ tịch Quốc hội, theo hiến pháp quan đại biểu cao nhân dân Chủ tịch nước có quyền đó: Cơng bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổng Tư lệnh vũ trang; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Thủ tướng, Chánh án tối cao, Kiểm sát tưởng tối cao, ; thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nhất, gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Việc tổ chức nhân phủ thơng qua Bộ Chính trị quản lý Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan giữ quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cao Việt Nam Ngoài ra, Tịa án qn có thẩm quyền đặc biệt vấn đề an ninh quốc gia Về kinh tế, Chính sách Đổi năm 1986 thiết lập mơ hình "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Thành phần kinh tế mở rộng ngành kinh tế then chốt điều hành Nhà nước Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% năm 2000–2002 kinh tế giới trì trệ Ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam phép gia nhập WTO sau kết thúc đàm phán song phương với nước có yêu cầu thức thành viên thứ 150 ngày 11 tháng năm 2007 Sau cải cách kinh tế – xã hội, theo số nghiên cứu, bất bình đẳng thu nhập gia tăng Năm 2013, hội thảo Hà Nội, chuyên gia nhận định kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại sau năm gia nhập WTO Cụ thể, giai đoạn 2007–2011, năm 2008 Việt Nam tăng trưởng GDP 8% dù xuất tăng 2,4 lần lên 96,9 tỷ USD Đa phần tỷ trọng xuất khối doanh nghiệp FDI, chiếm khoảng 60% mặt hàng xuất chủ yếu nơng lâm sản, khống sản thô Sau hội nhập, tỷ trọng nhập siêu tăng, 18 tỷ USD vào năm 2008 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2007–2008 đến năm 2013, kinh tế đối mặt với áp lực từ nợ xấu đến lạm phát, tín dụng tăng trưởng thấp Tình trạng tham nhũng ln xếp mức cao trung bình giới vấn đề vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, sở hạ tầng, hàng chục ngàn thủ tục kinh doanh từ 20 năm trước tồn cho không hợp với kinh tế thị trường Theo thống kê năm 2015 Ngân hàng Thế giới PPP đầu người Việt Nam năm 2014 5.294,4 USD, 55,4% so với Indonesia, 37% so với Thái Lan 6,7% so với Singapore Năm 2018, Quy mô kinh tế Việt Nam đạt 301,7 tỷ USD Thu nhập bình quân đầu người đạt 3.120 USD/người Về đối ngoại, theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Hiện thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia (gồm 43 nước châu Á, 47 nước châu Âu, 14 nước châu Đại Dương, 30 nước châu Mỹ 55 nước châu Phi) Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế quan hệ với 650 tổ chức phi phủ Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trị ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU Việt Nam tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010), ASEM (2004), Thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Cộng đồng Pháp ngữ (1997), Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ lần (2019) Việt Nam làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 20082009 2020-2021, thành viên ECOSOC nhiệm kỳ 2016-2018, Chủ tịch luân phiên ASEAN (2010, 2020) Về giao thông, tuyến giao thông nội địa chủ yếu từ đường bộ, đường sắt, đường hàng không theo hướng bắc – nam Hệ thống đường gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ Có tổng chiều dài khoảng 222.000 km, phần lớn tuyến đường quốc lộ tỉnh lộ trải nhựa bê tơng hóa, số tuyến đường huyện lộ đường đất Hệ thống đường sắt Việt Nam dài tổng 2652 km, tuyến Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1726 km gọi Đường sắt Bắc Nam Về khoa học, năm 2010, tổng chi tiêu Nhà nước vào khoa học công nghệ chiếm khoảng 0,45% GDP Theo UNESCO, Việt Nam dành 0,19% GDP để nghiên cứu phát triển khoa học vào năm 2011 Chiến lược tìm cách thúc đẩy hợp tác khoa học quốc tế lớn hơn, với kế hoạch thiết lập mạng lưới nhà khoa học Việt Nam nước khởi xướng mạng lưới kết nối tổ chức khoa học quốc gia với đối tác nước Về giáo dục, tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục tăng từ 10,89% năm 2005 tăng lên đến 12,05% năm 2010 16,85% năm 2012 Ở Việt Nam có cấp học: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học sau đại học Các trường đại học chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Theo kết đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cơng bố năm 2013, điểm trung bình môn Khoa học học sinh Việt Nam độ tuổi 15 năm 2012 đứng thứ giới Có ý kiến cho kết không phản ánh chất lượng giáo dục Việt Nam trường phổ thông theo thị Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi PISA từ trước Về văn hóa, vùng có nét văn hóa đặc trưng Việt Nam Từ vùng đồng sơng Hồng với văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi tây bắc đông bắc Từ vùng biên viễn triều đại miền Bắc đến văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ vùng đất Nam Bộ kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer tộc Tây Nguyên Về tôn giáo, Việt Nam quốc gia đa tơn giáo tín ngưỡng Cộng đồng dân tộc có tín ngưỡng dân gian riêng Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Tây lịch với Nho giáo Đạo giáo Được gọi chung tam giáo, ba tôn giáo ảnh hưởng nhiều tới văn hóa Việt Nam Phật giáo Việt Nam đa số thuộc Đại thừa quốc giáo thời Nhà Lý Nhà Trần Các tư tưởng Nho giáo tới có vai trị trật tự xã hội Việt Nam Cơng giáo truyền vào Việt Nam từ kỷ 16 Tin Lành từ đầu kỷ 20 Hồi giáo truyền vào Chăm Pa, Nam Trung Bộ từ vương triều Hồi giáo Ấn Độ Quần đảo Mã Lai Bên cạnh tôn giáo giới, Việt Nam cịn có số tơn giáo nội sinh đạo Cao Đài đạo Hịa Hảo Ngồi ra, có lượng người tự nhận không tôn giáo 1.2 Lào (Tên đầy đủ: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào) Thủ đơ: Viêng-chăn Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc 416 km đường biên; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Campuchia 492 km phía Đơng giáp Việt Nam 2.067 km đường biên Diện tích: 236.800 km Dân số: 6.320.000 người (số liệu năm 2009) Lào có 49 dân tộc, có dân tộc gồm nhiều nhánh tộc chia thành 04 nhóm ngơn ngữ: nhóm ngơn ngữ Lào-Thái, nhóm ngơn ngữ MonKhơ Me, nhóm ngơn ngữ Mơng-Dao, nhóm ngơn ngữ Hán-Tây Tạng Tơn giáo: Đạo Phật chiếm 85% Về thể chế trị, Lào giai đoạn xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Từ Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đề đường lối đổi mới, cụ thể hóa bắt tay thực Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi với chủ trương tiếp tục xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân, bước tiến tới mục tiêu XHCN Đại hội VI (1996) tổng kết học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 10 năm lãnh đạo thực đổi đánh giá thành lịch sử quan trọng Đại hội VII (2001) triển khai đường lối đổi thành chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020; đề tiêu phấn đấu khắc phục tình trạng đói nghèo, đưa đất nước khỏi tình trạng chậm phát triển Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược bảo vệ xây dựng Tổ quốc đường lối đổi để phát triển đất nước vững hơn, đưa Lào khỏi tình trạng phát triển, tạo tiền đề vững cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hướng tới CNXH" Về kinh tế - xã hội, Lào nước nằm sâu lục địa, khơng có đường thơng biển chủ yếu đồi núi 47% diện tích rừng Có số đồng nhỏ vùng thung lũng sông Mê-công phụ lưu đồng Viêng-chăn, Chăm-pa-xắc 45 % dân số sống vùng núi Lào có 800.000 đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống nghề nông Lào có nguồn tài ngun phong phú lâm, nơng nghiệp, khống sản thuỷ điện Nhìn chung kinh tế Lào phát triển song chưa có sở bảo đảm ổn định Nền kinh tế năm gần có nhiều tiến Các mục tiêu kinh tế-xã hội kỳ đại hội chương trình kế hoạch năm triển khai thực có hiệu Lào nắm bắt thời cơ, tạo nên bước đột phá có tiền đề cho thời kỳ tăng tốc Tăng trưởng GDP năm 2007 đạt 8%, năm 2008 đạt 7,9% Thu nhập bình quân đầu người tăng dần, năm 2000 đạt 298USD/người/năm; năm 2006 đạt 546USD/người/năm, năm 2007 đạt 678USD/người/năm, năm 2008 đạt 841USD/người/năm Đến năm 2020, Lào phấn đấu đạt GDP bình quân đầu người tăng gấp 2-3 lần nay, khoảng 1.200-1.500 USD/năm Kinh tế đối ngoại: đến năm 2007, Lào có quan hệ thương mại với 60 nước, ký Hiệp định thương mại với 19 nước, 39 nước cho Lào hưởng quy chế GSP Hàng hoá xuất chủ yếu khống sản gỗ Về sách đối ngoại, CHDCND Lào chủ trương tiếp tục thực đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, hữu nghị hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước nhằm bảo đảm lợi ích chung lợi ích riêng bên; nhấn mạnh tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với nước XHCN, tiếp tục tăng cường tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Việt Nam, hợp tác toàn diện với Trung Quốc nước anh em khác, thắt chặt quan hệ hợp tác với nước láng giềng có chung biên giới, tích cực tham gia hoạt động ASEAN tinh thần giữ vững nguyên tắc ASEAN Thành tựu Kinh tế - Xã hội, với chủ trương, khôi phục phát triển kinh tế, tổ chức lại sản xuất, đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng; đồng thời tranh thủ viện trợ quốc tế, nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết nhà nước nhân dân Đảng NDCM Lào đề ra, nhân dân tộc Lào phát huy hết tinh thần, trách nhiệm mình, khai thác dẫn đầu đầu tư Lào Tính đến cuối tháng năm 2009, Chính phủ Lào cấp phép 190 dự án với số vốn cấp phép 2.167 triệu USD Đầu tư Việt Nam Lào thông qua nhiều loại hình hoạt động, nhiều lĩnh vực khác nhau, đầu tư vào mỏ, lượng nơng nghiệp chiếm khoảng 75% Tóm lại, từ năm 2001 đến 2005 có 18 dự án, chiếm 52,9% số dự án đầu tư vào Lào từ trước đến lúc Năm 2006, hai bên cấp phép cho 52 dự án đầu tư vào Lào với số vốn đăng ký đạt 368,6 triệu USD Năm 2007, phía Việt Nam có 87 dự án cấp phép đầu tư vào Lào với tổng số vốn đăng ký 1.020 triệu USD, xếp thứ ba tổng số 30 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Lào Hội doanh nghiệp Việt Nam hợp tác đầu tư Lào đời vào năm 2010 Về phía Việt Nam, Chính phủ ban hành chế, sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào Hai bên trí tiếp tục thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học-công nghệ sở phát huy mạnh tiềm lực nước; thúc đẩy triển khai biên thỏa thuận thỏa thuận lãnh đạo cấp cao, văn kiện, kế hoạch hợp tác hai Chính phủ; quan tâm tổ chức thực có biện pháp đảm bảo tiến độ chất lượng dự án đầu tư Việt Nam Lào Lào Việt Nam dự án hợp tác song phương khác, đặc biệt thực Biên Thỏa thuận Chính phủ Lào Chính phủ Việt Nam hợp tác phát triển dự án thủy điện Lào, việc kết nối đường truyền tải điện, mua bán điện ký ngày 5/10/2016 Hai bên đánh giá cao tiến triển tích cực hợp tác thương mại song phương thời gian qua; trí nỗ lực thúc đẩy, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại tăng trưởng ổn định theo kế hoạch đề từ 10-15%/năm; mở rộng đa dạng hóa hoạt động xúc tiến thương mại; thúc đẩy xây dựng ký Bản ghi nhớ/Thỏa thuận phát triển kết nối hạ tầng thương mại biên giới Thủ tướng Thongloun Sisoulith trí sớm tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp lần hai với 18

Ngày đăng: 28/09/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w