LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện Các tư liệu, kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Ký tên LỜI CẢM ƠN Với sự b.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các tư liệu, kết nghiên cứu đề tài trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ký tên LỜI CẢM ƠN Với biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Ánh Vân giảng viên học phần phương pháp nghiên cứu khoa học – Người trực tiếp tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Tân Lễ tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho tơi tư liệu giá trị để hồn thành tiểu luận MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên cụm từ viết tắt UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Hới (Thái Bình) có nghề truyền thống dệt chiếu lâu đời tiếng nước ta Chiếu Hới gọi chiếu Hưng Nhân theo tên huyện cũ, chiếu Hưng Hà theo tên huyện mới, chiếu Thái Bình (tên tỉnh) Như thế, sản phẩm chiếu dệt thủ công làng Hới từ lâu trở thành sản phẩm tiêu biểu không địa phương nhỏ, mà tỉnh nông nghiệp loại lớn đồng Bắc Bộ lưu vực sông Hồng Khác với nhiều làng nghề Việt Nam, Hới chưa có gia đình ly hẳn sản xuất nông nghiệp Người ta dệt chiếu tháng năm, cịn tháng làm ruộng Chiếu Hới ưa chuộng nhiều nơi Địa phương cố gắng tìm thị trường quốc tế, tìm đối tác kinh doanh, xuất sang Trung Quốc lô hàng lớn Những người thợ tài hoa làng Hới cịn cải tiến cơng nghệ, tìm cách dệt loại sản phẩm để xuất sang số nước tư phát triển Từ sinh viên chuyên ngành Quản lý nhà nước định chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt định chọn đề tài: “Công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dệt chiếu cói truyền thống vấn đề khơng mẻ, sách ghi chép trực tiếp, trình bày có hệ thống lại ít, mà đề cập đến cách khái quát, tản mạn cơng trình nghiên cứu như: Trong “Từ điển Việt Nam văn hố cổ truyền tín ngưỡng phong tục” (2005) giáo sư Vũ Ngọc Khánh Phạm Minh Thảo phần “Làng nghề Hới” (trang 555 - 556) có giới thiệu cách khái quát ông tổ nghề dệt chiếu Hới, loại chiếu, quy trình kỹ thuật dệt chiếu vai trị Tuy nhiên mức độ giới thiệu sơ qua, khái quát giới hạn từ điển Trong “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (1998) Bùi Văn Vượng, NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội, phần “Làng dệt chiếu Hới” (trang 406) giới thiệu sơ qua làng Hới, ơng tổ nghề dệt chiếu Hới, q trình phát triển nghề Còn “Nghề cổ nước Việt - Khảo cứu ” (2001) Vũ Từ Trang, NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội, phần “Nghề dệt chiếu” (trang 159) giới thiệu ông tổ nghề dệt chiếu Hới, quy trình kỹ thuật dệt chiếu Trong “Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - đời phát triển tới đỉnh cao mỹ” (2005), sưu tầm biên soạn Nguyễn Văn Tung - người đất Tân Lễ nên ông viết lịch sử phát triển nghề dệt chiếu cách kỹ Ngoài cịn nhiều sách, báo, tạp chí, trang web có liên quan đến nghề phải kể đến như: “Danh nhân Thái Bình” trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử - văn hoá Việt Nam Sở Văn hố thơng tin Thái Bình xuất bản; sách “Trạng chiếu (Truyện dân gian làng Hới)” (1989) Vũ Đức Thơm UBND xã Tân Lễ xuất bản; “Phạm Đôn Lễ” (2007) ơng Đồn Minh Thu thơn Hải Triều (Hới) viết; “Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên” (2004) nhà giáo Hồng Đạo Chúc (cb), NXB Văn hố - Thơng tin Hà Nội có trình bày tổ nghề dệt chiếu Hới Phạm Đôn Lễ Nguyễn Thị Lộ - người gái tài sắc bán chiếu làng Hới Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu làng dệt chiếu Hới - Tìm hiểu Cơng tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu Công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới Đối tượng nghiên cứu - Công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới Phạm vi nghiên cứu - Không gian: làng nghề dệt chiếu Hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình - Thời gian: năm 2015 - 2017 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp, chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát địa bàn làng Hới, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình; phân tích, tổng hợp, trao đổi thu thập nguồn thông tin, tài liệu khác; phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chun ngành như: so sánh, đối chiếu Nghiên cứu nguyên tắc trung thành với thực tiễn, phản ánh khách quan thực tế yêu cầu đề tài đặt Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, tài chia làm ba chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan làng nghề dệt chiếu hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới Chương 3: Đánh giá thực công tác quản lý nhà nước giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề dệt chiếu hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU HỚI TẠI XÃ TÂN LỄ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Làng nghề truyền thống - Khái niệm làng nghề truyền thống: Có nhiều định nghĩa làng nghề, tiêu biểu sau: Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương Về mặt pháp lý, Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn quy định nội dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, theo đó: Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận Làng nghề truyền thống phải có đủ tiêu chí làng nghề, đồng thời phải có nghề truyền thống tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề - Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam : Các làng nghề truyền thống thường có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, đặc điểm bật làng nghề truyền thống tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất làng - xã nông thôn, sau đo ngành nghề thủ công nghiệp tách dần không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Người thợ thủ công trước hết đồng thời người nông dân Thứ hai, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu, công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc, nhiều loại sản phẩm có cơng nghệ - kỹ thuật khơng thể đôi tay khéo léo người thợ, có khí hóa điện khí hóa nhiều khâu sản xuất, song có số nghề có khả giới hóa số cơng đoạn q trình sản xuất sản phẩm Thứ ba, đại phận nguyên vật liệu làng nghề thường chỗ Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ sẵn có nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ địa bàn, có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nước ngồi Thứ tư, phần đơng lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ sáng tạo người thợ, nghệ nhân Thứ năm, sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí nhà, đền chùa, công sở nhà nước, sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Thứ sáu, thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phương, chỗ nhỏ hẹp Sự đời làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng chỗ địa phương Ở làng nghề cụm làng nghề có chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Cho đến nay, thị trường làng nghề thị trường địa phương, tỉnh liên tỉnh phần cho xuất Thứ bảy, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mô nhỏ hộ gia đình, số có phát triển thành tổ chức hợp tác doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống - Khái niệm quản lý nhà nước: Ở Việt Nam, khái niệm QLNN hiểu theo nghĩa rộng hoạt động toàn quan máy nhà nước; song bản, trực tiếp tập trung quan hành chính, bao gồm Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp, nhằm để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo quy định pháp luật Một cách khái quát, hiểu: QLNN hoạt động thực thi quyền lực máy nhà nước, thể tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động chủ thể xã hội, để trì phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Hoạt động tất quan máy nhà nước tiến hành song vai trị hệ thống quan hành từ Chính phủ Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân cấp địa phương - Pháp luật hành quản lý nhà nước làng nghề truyềnthống nước ta: Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật trực tiếp gián tiếp đề cập đến việc QLNN làng nghề truyền thống, văn quan trọng liệt kê đây: * Văn Luật: + Luật di sản văn hóa năm 2001; + Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; + Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009; + Luật Khống sản năm 2010; + Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; 10 là: dệt cải gấm thêu hoa, hình long, ly, quy, phượng, cải màu biến chữ Phúc, Lộc, Thọ, Khang, Ninh, dệt chiếu đơn (chiếu dặm), chiếu kép (chiếu đậu) Trong thời gian định, go phải dệt xong chiếu, đảm bảo kỹ thuật, nhanh, có hình thức đẹp Mỗi giáp chọn người giỏi giáp dự thi: người trao gon luồn cói, người đập go tiếng trống tưng bừng, tiếng hò reo, cổ vũ người đến xem lễ hội Giải cao thấp cho giáp không niềm may mắn mà tiếng tăm phường dệt, ảnh hưởng đến uy tín làm nghề giáp Bên cạnh thi dệt gấm thêu hoa, thi làm go, làm xe đay, chọn cói với yêu cầu như: go phải đẹp, kích cỡ, chắc, bền; cói phải mượt, óng, gốc cói trắng, cói trịn, trơn, nhỏ, Người dự lễ hội chiêm ngưỡng thao tác bậc tài hoa, có bàn tay vàng trình diễn họ không quên mua đôi chiếu hoa nẩy gấm làm kỷ niệm Làng Hới cịn có truyền thống hát chèo, mà ngày hội xuân, ban ngày tế lễ, trình nghề, ban đêm hát chèo, hát nhà tỏ Đêm chèo hội làng lung linh ánh đèn, trai thanh, gái tú làng nơi khác tham dự chen vai, sát cánh, đông đúc để thưởng thức lời ca tiếng hát, cung đàn tiếng trống chèo hồ quyện vào ngào, đằm thắm, tốt lên cảnh bình, yên tĩnh Cũng từ đêm hội chèo mà nhiều người nên vợ, nên chồng Như vậy, việc lập đền thờ tưởng nhớ ông tổ nghề chiếu Phạm Đôn Lễ việc mở lễ hội hàng năm biểu ý thức bảo tồn phát triển nghề dệt chiếu người dân nơi Cùng với việc lập đền thờ Phạm Đơn Lễ họ lập đền thờ Nguyễn Trãi, Nguyễn Thị Lộ - người gắn liền với phát triển nghề dệt chiếu Và lần đầu tiên, tượng Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ khánh thành, tượng cao 2,71m, nặng 1,4 đặt bệ 1,5m giếng nước làng Do vai trị vị trí làng nghề thủ công truyền thống mà Đảng Nhà nước ta tiến hành nhiều hội thảo xung quanh vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề Tại Đại hội VIII vai trò vị trí phát triển làng nghề 20 nơng thơn với tư cách đơn vị kinh doanh độc lập nêu trực tiếp cụ thể Trong Báo cáo trị Đại hội VIII có đoạn: Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn lượng phi nơng nghiệp, loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất phục vụ nhân dân Nghị IV Ban chấp hành Trung ương khoá VIII rõ: Phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thônTrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn đặc biệt quan tâm, phát triển nghề làng nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phận quan trọng Như vậy, chủ trương Đảng Nhà nước ta khôi phục phát triển ngành nghề, làng nghề nơng thơn cụ thể hố, tun truyền phổ biến đời sống kinh tế, xã hội 2.2.4 Chính sách hỗ trợ Đứng trước nhiều nguy mai nhiều sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề đệt chiếu hới thiếu nguồn vốn đầu tư sản xuất, nhiều sở không đủ điều kiện để tiếp cận máy móc cơng nghệ đại, dẫn tới tình trạng chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, hàng hóa sản xuất tiêu thụ chậm làm cho thu nhập hộ sản xuất giảm sút Một khó khăn lớn nhiều hộ sản xuất, lao động địa phương khơng cịn mặn mà với làng nghề mà chuyển sang làm công việc khác có thu nhập cao hơn, ổn định Điều làm cho khơng làng nghề truyền thống có nguy bị mai Trước thực trạng đó, “thời gian qua, UBND tỉnh thi hành nhiều sách hỗ trợ: Giảm thiểu thủ tục vay vốn cho hộ kinh doanh, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm,… Những hoạt động hỗ trợ không gia tăng giá trị kinh tế, đóng góp cho ngân sách Nhà nước, mà giải việc làm cho lao động, đặc biệt lao động thủ công” Đào tạo việc làm, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng máy móc thiết 21 bị tiên tiến vào sản xuất thủ công, áp dụng sản xuất công nghiệp; hỗ trợ liên doanh, liên kết sản xuất… Đây giải pháp thiết thực giúp cho sở công nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm, hỗ trợ máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường 2.3 Những khó khăn phát triển nghề dệt chiếu Hới Bên cạnh phát triển làng nghề dệt chiếu Hới cịn khó khăn, chưa tương xứng với tiềm lợi Thu nhập người thợ dệt chiếu truyền thống thấp, chiếu 6.000 đồng Thu nhập từ 3.000.000 – 3.500.000 đồng/tháng Trong đó, giá ngun liệu đay, cói lại cao: từ 50.000 - 60.000 đồng/kg đay đẹp; 20.000 đồng/kg cói, nên người nơng dân coi “lấy cơng làm lãi” “nó nghề truyền thống cha ông để lại, bỏ được” (theo ơng Đồn Trọng Cách - thơn Hải Triều) Ở xã Tân Lễ khơng trồng cói nên phải mua từ nơi khác, cói đẹp tỉnh lại đắt, mà người dân đổ xơ mua cói miền Nam, cói Thanh Hố loại cói khơng đẹp, khơng bền cói Thái Bình, lại chóng bị tữa nên chất lượng chiếu dệt không đảm bảo trước Đó chưa kể đến chiếu dệt máy chất lượng lại kém, mà chất lượng khâu quan trọng để giúp cho nghề phát triển, đứng vững điều kiện cạnh tranh thị trường Chiếu Hới phải cạnh tranh với nhiều loại chiếu như: chiếu trúc Trung Quốc, chiếu nhựa nilon, chiếu Thanh Hố, chiếu miền Nam Vì mà có số hộ dệt chiếu cói thất bại Tân Lễ sau phải chuyển sang sản xuất chiếu nhựa nilon sở bà Vũ Thị Du Hiện xã Tân Lễ có 80 máy dệt chiếu, cịn lại dệt thủ cơng truyền thống theo phương thức từ bao đời nay, chưa có cách tân, cải tiến đáng kể thêm Tuy máy dệt chiếu vừa đắt (60 - 70 triệu đồng) lại hay bị hỏng hóc, lỗi kỹ thuật, phải sữa chữa ln, suất chất lượng giảm đáng kể Đặc biệt cịn tình trạng nông dân bỏ quê thành thị kiếm sống nghề khác thu nhập nghề dệt chiếu thấp, dệt chiếu máy Theo bác Phạm Thị Mỵ: “Đầu tư mua máy 60 triệu đồng, năm 22 chưa thu hồi lại vốn Bây làm ăn khó q, đơi chiếu lãi có 10.000 đồng, trừ chi phí, nhân cơng đủ tiền ni ăn học” Đó chủ máy, cịn với người làm th đứng máy đựơc 3.500.000/tháng Người ghim, xén cịn 2.000.000 – 2.400.000 đồng/tháng Lương thấp nên niên bỏ làm chỗ khác, nhà ông bà già Ông Vũ Bắc, cán thôn Hải Triều cho biết: “Trước nhà làm chiếu không “trụ được” nên phải lý máy dệt Hai thằng trai học nghề xin làm công nhân thành phố Thái Bình, gái út vào Đắc Lắc trồng cà phê Cịn vợ chồng tơi nhà nhận chiếu ghim, ngày làm còng lưng hai chục bạc” Ngoài việc sản xuất chiếu cịn thải mơi trường nhiều hóa phẩm độc hại chưa qua xử lý gây ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan, môi trường xã, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhân dân vùng Điểm qua vài mặt tồn người dệt chiếu Hới ta thấy bên cạnh mặt mạnh, lợi nghề dệt chiếu tồn nhiều vấn đề phải giải quyết, khắc phục để bảo tồn phát triển nghề dệt chiếu mạnh cho xứng tầm Tiểu kết chương 02 Chương 02 vào khái quát tổng quan làng nghề dệt chiếu hới thực trạng công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu hới Qua thấy rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước với nghề dệt chiếu Hới, khó khăn phát triển nghề dệt chiếu Hới xã Tân Lễ Đây sở quan trọng cho việc đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Quản lý nhà nước với việc phát triển nghề dệt chiếu Hới 23 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU HỚI TẠI XÃ TÂN LỄ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Đánh giá chung công tác Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống dệt chiếu Hới 3.1.1 Những thành tự đạt được: Từ quản lý nhà nước có số thành sau nghề dệt chiếu hới : Thứ nhất, nghề dệt chiếu nơi góp phần giải công ăn việc làm, phân công lao động thu hút lực lượng lao động dư thừa làng Hới xã Tân Lễ Thông thường, nước ta làm nơng ngiệp chủ yếu Vì vậy, người nơng dân ngồi ngày mùa bận rộn với cơng việc đồng áng, cịn lại ngày tháng “nơng nhàn, tháng ngày 8” khơng có việc làm Thứ hai, phát triển nghề dệt chiếu Hới tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp cho phát triển làng Hới xã Tân Lễ, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách đời sống nơng thơn thành thị, góp phần xây dựng nơng thôn mới, hạn chế di dân tự tỉnh đến nơi khác để làm ăn sinh sống, kiếm việc làm, lại thu hút thêm lao động nơi khác đến Tâm lý sống người dân nơi có việc làm ổn định họ khơng thích xa q hương, làng xóm, nơi có người thân yêu, qua thể gắn kết, tinh thần cộng đồng cộng cảm cao người dân Thứ ba bảo tồn giá trì nghề thủ cơng 3.1.2 Những tồn tại, yếu : - Một số khơng cịn mặn mà với nghề - Nghệ nhân có tay nghề cao giảm dần, thiếu hụt người trẻ - Nguồn nguyên liệu giảm dần 24 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Quản lý nhà nước với phát triển làng nghề dệt chiếu Hới 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến chế pháp lý - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật làng nghề truyền thống: Nhà nước sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật làng nghề truyền thống, tạo hành lang pháp lý, điều kiện cho làng nghề truyền thống có sở để bảo tồn phát triển Chính sách đầu tư phát triển nhà nước phải đồng hướng vào mục tiêu định, từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề truyền thống gặp khó khăn Cần có chiến lược dài để thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống theo nhóm nguyên vật liệu định, làm sở cho tỉnh, thành tiếp tục phát triển xây dựng thành chiến lược cụ thể thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống địa phương Việc ban hành văn quy pháp pháp luật quan nhà nước địa phương phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh địa phương vô cần thiết, giúp doanh nghiệp sở kinh doanh làng nghề phát triển - Hồn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, quy hoạch, sách QLNN để phát triển làng nghề truyền thống: Mỗi làng nghề truyền thống muốn phát triển lâu dài bền vững cần phải có chế, sách, có quy hoạch tổng thể kế hoạch thực dài hạn, ngắn hạn theo giai đoạn quan QLNN xây dựng đề Việc quy hoạch làng nghề truyền thống xây dựng theo hướng quy hoạch riêng làng nghề phục vụ sản xuất, làng nghề phục vụ du lịch làng nghề vừa sản xuất vừa phát triển du lịch Hồn thiện kế hoạch, sách cụ thể cho việc phát triển làng nghề truyền thống như: có sách hỗ trợ khuyến khích sở làng nghề đầu tư công nghệ mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản 25 phẩm, giảm chi phí, tăng suất lao động; Nhà nước cần có sách để sở sản xuất có tiềm phát triển thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn, có chế cho vay ưu đãi, ưu đãi thuế…; mặt sản xuất khó khăn mà làng nghề truyền thống muốn mở rộng quy mơ gặp phải, vậy, Nhà nước cần có chế, sách giao đất, hợp đồng cho thuê đất để sở sản xuất làng nghề truyền thống mở rộng quy mô; tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo để quảng bá sản phẩm mở rộng thị trường - Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý nhà nước làng nghề truyền thống: Cần kiện toàn tổ chức máy nhà QLNN gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ máy QLNN, tránh chồng chéo thực nhiệm vụ, đùn đẩy trách nhiệm liên quan đến làng nghề truyền thống (giữa Sở với cấp tỉnh phòng, ban với cấp huyện); đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành có liên quan đến làng nghề Thanh tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh làng nghề việc chấp hành sách, pháp luật nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến hỗ trợ làng nghề - Hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề truyền thống Để giải vấn đề đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống trước tiên làng nghề phải tìm cách cải tiến, đổi nâng cao chất lượng sản phẩm theo thị hiếu, yêu cầu thị trường; biết kết hợp cách hợp lý truyền thống công nghệ đại, phải áp dụng phần cơng nghệ vào số cơng đoạn q trình sản xuất, đồng thời phải kế thừa tri thức dân gian quy trình chế tác, làm tay công đoạn thể tinh xảo, nét đặc trưng, độc đáo sản phẩm để sản xuất sản phẩm nhanh hơn, mẫu mã phong phú hơn, giá thành rẻ giữ nét tinh xảo, đặc trưng truyền thống, có sản phẩm làng nghề truyền thống đủ sức cạnh tranh thị trường Cùng với việc trọng 26 nâng cao chất lượng sản phẩm theo nhu cầu, thị hiếu thị trường việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề quan trọng để tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính quyền quan chức cần tạo điều kiện giúp đỡ cho làng nghề truyền thống đăng ký thương hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm làng nghề để chống hàng giả, hàng nhái; tạo điều kiện để sản phẩm làng nghề có mặt kênh phân phối đại siêu thị, trung tâm mua sắm - Giải pháp vốn, mặt cung cấp thông tin Nhà nước quyền địa phương Cần có sách hỗ trợ vốn, vốn vay ưu đãi để làng nghề truyền thống tiếp tục phát triển Xây dựng chế khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức phi phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề truyền thống Mặt khác, cần nâng cao công tác cải cách thủ tục hành cơng khai minh bạch trọng việc hỗ trợ cho vay vốn doanh nghiệp sở SXKD làng nghề - Giải pháp nguyên vật liệu sản xuất làng nghề truyền thống Là khâu quan trọng sản xuất làng nghề, nguyên liệu tốt, giá thành rẻ giúp cho tăng chất lượng lợi nhuận từ sản phẩm cao Với làng nghề truyền thống nói chung nguyên liệu chủ yếu khai thác tự nhiên sản phẩm nông nghiệp, riêng nguyên liệu khoáng sản khai thác tự nhiên phải đảm bảo theo Luật khống sản, Luật tài ngun mơi trường quy định có giấy phép đồng ý khai thác quan chức nhà nước Với nguyên liệu tự nhiên, làng nghề cần có kế hoạch khai thác hợp lý, hạn chế việc khai thác ạt, có tính chất tận diệt Với ngun liệu sản phẩm nơng nghiệp, điều kiện diện tích đất phục vụ cho sản xuất nguyên liệu ngày hạn hẹp đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ tăng suất sản xuất nguyên liệu Tuy nhiên, muốn đảm bảo ổn định đầu vào nguyên vật liệu số lượng giá cả, làng nghề cần tìm kiếm đối tác sản xuất khai thác nguyên liệu ổn định, có hợp đồng ký kết ràng buộc với điều khoản cụ thể, rõ ràng, Cơ 27 quan QLNN cần có kế hoạch dài hạn cho đảm bảo nguyên vật liệu cho làng nghề nhiều năm liền để ổn định sản xuất, cần thiết phải can thiệp có tiếng nói với đơn vị, địa phương có nguyên liệu đề nghị hỗ trợ mức giá tương đối hợp lý cho làng nghề; đồng thời kiên khơng để xảy tình trạng sở SXKD quy mô lớn làm đầu nậu, thao túng ép giá nguyên liệu với sở sản xuất vừa nhỏ - Giải pháp nguồn nhân lực đào tạo nghề + Cần tiếp tục nâng cao nhận thức nghề, ngành nghề truyền thống địa phương; đạo ngành chức tổ chức lớp dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế + xã hội địa phương, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo cho sát với thực tế nhu cầu làng nghề truyền thống, bổ sung kiến thức học nghề, lịch sử nghề cho học viên; có sách hỗ trợ đào tạo nghề (miễn, giảm học phí, hỗ trợ từ 30% - 50% học phí) để động viên, khuyến khích người lao động, em địa phương học nghề + UBND cấp huyện cần quan tâm công tác đào tạo lại đội ngũ thợ có tay nghề, phải làm cách bản, có kế hoạch cụ thể, có đơn vị đào tạo, giáo trình dạy, thầy giáo nghệ nhân truyền nghề, mời thêm giáo viên chuyên sâu nghề để giảng dạy Tổ chức lớp học kinh phí trả cơng cho nghệ nhân giáo viên dạy nghề quan nhà nước hỗ trợ thực định kỳ hàng năm + Tổ chức đánh giá tay nghề đội ngũ lao động làng nghề sở tiêu chí ngành nghề quan QLNN, qua quan QLNN có biện pháp buộc người sử dụng lao động đầu tư nâng cao trình độ cho thợ biết nghề, kết hợp đào tạo chỗ cho thợ vào nghề; khuyến khích em gia đình nối nghiệp để chống thất truyền “bí kíp” nghề + Thường xuyên tổ chức gặp mặt, tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm đơn vị sản xuất, tổ chức hội thi nâng cao tay nghề để trao đổi bí nghề thợ, nghệ nhân làng nghề với + Tập trung giải dứt điểm khó khăn làng nghề truyền 28 thống, tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định, từ ổn định nâng cao mức thu nhập người lao động làng nghề hướng lâu dài để thu hút nhiều lao động trẻ, có tài gắn bó với nghề truyền thống 3.2.3 Giải pháp môi trường - Tiếp tục hồn thiện sách bảo vệ mơi trường từ Trung ương đến sở, tập trung cho mơi trường làng nghề truyền thống, cần quy định rõ việc bắt buộc sở SXKD doanh nghiệp làng nghề ưu tiên áp dụng cơng nghệ q trình SXKD nhằm đảm bảo môi trường sống làng nghề - Cần xây dựng chế đổi ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, cải tạo, xử lý môi trường làng nghề truyền thống nước - Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức người dân doanh nghiệp bảo vệ môi trường, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ người dân sở SXKD việc đóng kinh phí bảo vệ mơi trường; đề chế tài cụ thể bảo đảm xử phạt nghiêm minh sở sản xuất vi phạm quy định bảo vệ môi trường Tiểu kết chương Chương 03 tập trung vào xây dựng tổng quan hướng giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống dệt chiếu Thái Bình, qua kênh tham khảo để UBND xã Tân Lễ, quan chức người dân có cách thức, phương hướng để phát triển làng nghề dệt chiếu Hới đem lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững 29 KẾT LUẬN Chiếu Hới dệt thủ công bền, dày, đẹp bóng; nằm êm, sờ mịn đắp ấm Chiếu Hới nằm mát mùa hè, ấm mùa đông không lạnh chiếu trúc Trung Quốc, khơng nóng chiếu nhựa nilon Cịn độ đẹp, bền, dày hẳn chiếu dệt máy Chính mà chiếu Hới phải bảo vệ, lưu truyền mãi, không bị mai Tuy nhiên để chiếu Hới đứng vững, phát triển mạnh cần có kết hợp từ quan Nhà nước, đoàn thể trung ương đến người dân Hới phải biết bảo vệ, giữ gìn phát triển nghề truyền thống quê hương Qua tiểu luận trình bày sơ qua nghề dệt chiếu Hới, cơng tác Quản lý nhà nước với việc phát triển làng nghề dệt chiếu Hới, với giải pháp để nghề dệt chiếu Hới ngày phát triển Hy vọng nguồn tài liệu để cung cấp cho đề tài sau nghiên cứu nghề dệt chiếu Hới 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ân - Nguyễn Thanh (chủ biên) (2009), Tài liệu địa chí Thái Bình - tập IV, Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam, Hà Nội - Sở văn hố thơng tin thể thao, Thái Bình Ban chấp hành Đảng huyện Hưng Hà (2005), Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà (1954 - 2000) Ban chấp hành Đảng xã Tân Lễ (1993), Sơ thảo lịch sử truyền thống Đảng nhân dân Tân Lễ (1945- 1954) - Tập I, Tân Lễ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Phơi chiếu Ảnh 2: Bán chiếu hới Ảnh 3: In hoa văn lên chiếu Ảnh 4: Làng Hới ... nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 14 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU HỚI TẠI XÃ TÂN LỄ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH... QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU HỚI TẠI XÃ TÂN LỄ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Đánh giá chung công tác Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống dệt chiếu Hới. .. chiếu Hới xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu Công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu Hới Đối tượng nghiên cứu - Công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt