1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CAO HỌC việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi mới

17 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 81 KB

Nội dung

MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU II.NỘI DUNG:1.Một số nét khái quát về phép biện chứng duy vật và nguyên tắc toàn diện của nó.2.Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi mới. III.KẾT LUẬN:Bài học kinh nghiệm cũng như phương hướng phát triển trong thời gian tới để vận dụng nguyên tắc trên hiệu quả hơn.IV. TÀI LIỆU THAM KHẢOI.MỞ ĐẦUChúng ta đang sống trong thời đại toàn cầu hoá,vì vậy việc trao đổi, giao dịch giữa các nước ngày càng có vai trò quan trọng.Hoạt động kinh tế đối ngoại được các chính phủ hết sức coi trọng. Đặc biệt, đối với Việt Nam,một nước đang trên đà hội nhập thì kinh tế đối ngoại là một trong những ưu tiên hàng đầu.Hoạt động kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm,phức tạp. Để đạt được thành công ngoài sự hiểu biết về thị trường,sự khôn khéo còn cần biết vận dụng tốt phép biện chứng duy vật. Đặc biệt,cần phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng này.Trong thời gian qua,có thể nói nước ta đã vận dụng khá thành công nguyên tắc này vào thực tiễn,bước đầu thu được những thành công đáng khích lệ.Trong khuôn khổ bài tiểu luận này,chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật,và cùng xem nước ta đã vận dụng nó vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại như thế nào?

Trang 1

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU

II.NỘI DUNG:

1.Một số nét khái quát về phép biện chứng duy vật và nguyên tắc toàn diện của nó

2.Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi mới

III.KẾT LUẬN:

Bài học kinh nghiệm cũng như phương hướng phát triển trong thời gian tới để vận dụng nguyên tắc trên hiệu quả hơn

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

I.MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong thời đại toàn cầu hoá,vì vậy việc trao đổi, giao dịch giữa các nước ngày càng có vai trò quan trọng.Hoạt động kinh tế đối ngoại được các chính phủ hết sức coi trọng Đặc biệt, đối với Việt Nam,một nước đang trên đà hội nhập thì kinh tế đối ngoại là một trong những ưu tiên hàng đầu

Hoạt động kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm,phức tạp.

Để đạt được thành công ngoài sự hiểu biết về thị trường,sự khôn khéo còn cần biết vận dụng tốt phép biện chứng duy vật Đặc biệt,cần phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng này.Trong thời gian qua,có thể nói nước ta

đã vận dụng khá thành công nguyên tắc này vào thực tiễn,bước đầu thu được những thành công đáng khích lệ

Trong khuôn khổ bài tiểu luận này,chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về

nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật,và cùng xem nước ta đã vận dụng nó vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại như thế nào?

Trang 3

II NỘI DUNG

I.Khái quát về phép biện chứng duy vật và nguyên tắc toàn diện của nó

A, Phep biện chứng duy vật:

Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên,của xã hội loài người và của tư duy

Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý,những phạm trù cơ bản,những quy luật phổ biến phản ánh dúng đắn hiện thực

B.Nguyên tắc toàn diện:

Quan điểm toàn diện tức là khi nhìn nhận một sự việc,hiện tượng nào

đó ta phải xem xét nó trong mối quan hệ qua lại,gắn bó,tác động lẫn nhau với các sự vật xung quanh

Quan diểm này cũng đòi hỏi chúng ta phải biết phân biết các mối quan hệ,mối quan hệ nào là chính, đóng vai trò quyết định.Có như vậy,chúng ta mới

có dược cái nhìn đúng đắn vè bản chất của sự vật.từ đó có cách tác động phù hợp

Trong hoạt đông thực tiễn,không những phải chú ý đến những mối liên

hệ nội tại mà cả những mối liên hệ với các sự vật khác.Nhất là phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất

II.Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta: Hoạt động kinh tế đối ngoại bao gồm: hoạt động xuất nhập khẩu,lĩnh vực dịch vụ và đầu tư nước ngoài Vận dụng quan điểm toàn diện trong hoạt động kinh tế đối ngoại có nghĩa là khi tham gia vào hoạt động này chúng ta không chỉ cần quan tâm đến các vấn đề kinh tế,các mối quan hệ kinh tế mà cần phải đặt nó trong mối quan hệ với: chính trị,pháp luật,tình hình kinh tế

Trang 4

trong nước Và nếu muốn cải cách gì thì cũng phải kết hợp nhiều phương pháp đồng thời thì mới có kết quả tốt

III 2.Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi mới

A Trước đổi mới:

Có thể nói trước đổi mới,hoạt động KTĐN của nước ta rất non kém do sự hạn chế về nhận thức lí luận cũng như thực tiễn

Lúc bấy giờ,nước ta duy trì cơ chế tập trung,quan liêu,bao cấp.Hệ thống chính trị cồng kềnh,thiếu trách nhiệm,thiếu sự nhạy bén với tình hình xung quanh Đã thế lại còn chủ quan,duy ý chí,ngủ quên trên chiến thắng của quá khứ,chạm trễ trong đổi mới.thêm vào đó là hệ thống pháp lí chồng chéo,bất hợp lí,khó sử dụng.Còn kinh tế,hình thức sản xuất hợp tác xã đã từng thành công trong thời chiến bộc lộ nhiều bất cập.Sản xuất đình đốn, hàng hoá sản xuất ra không đủ dùng trong nước.Lạm phát diễn ra nghiêm trọng,Việt Nam phải trông chờ và viện trợ của nước ngoài mà chủ yếu là Liên Xô

Với tình hình như vậy,rõ ràng KTĐN không có cơ hội để hát triển.Lĩnh vực ngoại thương,có chăng lúc đó chỉ mang nghĩa một chiều: NHẬP KHẨU, hầu như không có xuất khẩu

Hơn nữa,khi đó,về ngoại giao,chúng ta chỉ quan hệ với các nước XHCN,không mở cửa với các nước Tư bản Đó là nguyên nhân không nhỏ khiến KTĐN trì trệ kéo dài

Trang 5

Như vậy,qua một số mặt tren đây,ta đã thấy được mối quan hệ mật thiết giữa hoạt động KTĐN với các lĩnh vực khác.Vì vây,rõ ràng KTĐN phải luôn được nhìn nhận trong tổng hoà với các yếu tố khác

B.Ho¹t động KTĐN từ khi đổi mới đến nay:

a) Thành tựu:

Từ khi đổi mới đến nay,nước ta đã có những bước tiến vượt bậc trên nhiều lĩnh vực Đặc biệt,do chịu ảnh hưởng của thời đại,KTĐN là một trong những mặt có sự phát triển sôi động nhất

Từ chỗ hầu như không có xuất khẩu, đến nay cán cân xuất nhập khẩu đã đổi chiều.Thế giới biết đến chúng ta là 1 trong 2 nước có sản lượng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới,cà phê chỉ đứng sau Brazil.,,chè,hạt điều cũng

đã khẳng định được vị thế trên hị trường quốc tế.Không chỉ ngành nông nghiệp mà các ngành khác cũng đóng góp rất lớn vào giá trị xuất khẩu: giày da,công nghiệp đóng tàu Môt số mặt hàng đang từng bước vươn ra thị trường quốc tế như: điện,ngân hàng

Đến nay, Sản phẩm của VN đã có mặt tại hầu hết các

thị trường trên thế giới,và chiếm được niềm tin của người tiêu dùng

Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm đạt khoảng 67,3 tỷ USD vượt mục tiêu nêu trong chiến lược 10 năm (37 - 45 tỷ USD), bình quân hàng năm tăng 18,2%, trong đó, thời kỳ 1991-1995 là17,2 tỷ USD, tăng 17,8%, thời kỳ

1996-2000 là là 50,1 tỷ USD, tăng 18,6%

Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 gấp khoảng 5,3 lần so với năm 1990, cao hơn mục tiêu nêu trong Chiến lược là 5 lần, nhưng xuất khẩu đầu người

Trang 6

chỉ tăng từ 36,3 USD năm 1990 lên 166 USD năm 2000, thấp hơn mục tiêu nêu trong Nghị quyết Đại hội VIII là 200 USD

Thị trường được củng cố và mở rộng Cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ

1990, ngoại thương Việt Nam chỉ có những bạn hàng chủ yếu là các nước thuộc Liên Xô và Đông Âu cũ với những mặt hàng xuất khẩu manh múi, đơn điệu, chủ yếu là nông sản nguyên liệu và hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia công bán thành phẩm Tuy nhiên khi thị trường khu vực này bị đột ngột thu hẹp, chúng ta đã nhanh chóng tìm kiếm, tiếp cận và mở rộng thị trường ở các khu vực khác để tránh sự hẫng hụt, tháo gỡ khó khăn

Nhờ có chính sách đổi mới đa phương hoá quan hệ kinh tế của Đảng và Nhà nước, đến cuối năm 1997 và đầu năm 1998 hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của trên 150 nước ở khắp các châu lục với những chủng loại mặt hàng đa dạng và phong phú hơn Có một số mặt hàng đã

có vị trí trên thị trường như dầu thô, gạo, hàng thuỷ hải sản chế biến, cà phê, cao su, quần áo may sẵn

Thị trường xuất - nhập khẩu của nước ta được mở rộng về phạm vi và dung lượng Hiện nay, khu vực Châu Á vẫn đang là thị trường xuất và nhập khẩu lớn nhất của nước ta, đã chiếm gần 63% tổng kim ngạch xuất khẩu và gần 74% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN là những đối tác chiếm thị phần buôn bán lớn nhất trong số các đối tác châu á

Riêng các nước ASEAN chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất khẩu và 32,4% kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong năm 1998 Triển vọng trong những năm cuối của thập kỷ này các nước Châu Á vẫn là những bạn hàng lớn nhất trong quan hệ buôn bán với nước ta

Hàng hoá của Việt Nam đã tiếp cận vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ,

Trang 7

đặc biệt là thị trường các nước EU, Hoa Kỳ và Canađa

Thị trường các nước Trung Đông cũng đã và đang được khai thác triệt

để, bước đầu là các mặt hàng trả nợ như gạo, chè, cà phê, cá hộp, quần áo may sẵn và một số mặt hàng tiêu dùng khác , đến nay một số mặt hàng của Việt Nam như cà phê, gạo, chè đã có sức cạnh tranh trên thị trường này

Bên cạnh đó, chúng ta cũng đã tìm kiếm các giải pháp khôi phục lại thị trường các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu sau một thời gian gián đoạn, sẽ

mở ra những khả năng mới trong quan hệ kinh tế và trao đổi hàng hoá khu vực này

Dung lượng hàng hoá tham gia thị trường quốc tế của Việt Nam ngày càng phát triển về cả khối lượng và chất lượng Tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu trong những năm 1991 - 1997 tăng bình quân 25% Tuy nhiên, năm 1998

do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, kim ngạch xuất khẩu năm 1998 đã chững lại, chỉ tăng khoảng1,9% Năm 1999, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đã tăng trở lại 23,1% Kế hoạch năm 2000, dự kiến có thể tăng trên 11%

Cơ cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi theo hướng phát huy lợi thế so sánh trong mối quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản tuy vẫn ở vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu nhưng cũng có xu hướng giảm dần, từ bình quân là 48,0% thời kỳ 1991 - 1995 giảm còn 38,5% trong thời kỳ 1996 - 2000, trong khi tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp vẫn tăng tương ứng từ 21,7% lên 35,9% Về nhập khẩu tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 16,4% bình quân thời kỳ 1991 - 1995 xuống còn 8,1% vào thời kỳ 1996 - 2000, trong đó riêng năm 1999 chỉ còn 5,9%, năm 2000 dự kiến giảm còn 4,7%

Trang 8

Nhập khẩu trong những năm qua tuy có tăng, nhưng tốc độ chậm dần Chúng ta tập trung chủ yếu vào nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, trong khi đã cố gắng giảm dần tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng Một số mặt hàng trước đây vẫn phải nhập khẩu nay đã được thay thế bằng sản xuất trong nước, nhờ vậy giảm tương đối thâm hụt cán cân thương mại Kim ngạch nhập khẩu trong những năm qua cũng đã có thay đổi về cơ cấu Tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, trong khi tỷ trọng nhóm nguyên nhiên vật liệu tăng lên nhanh Thay đổi này phản ảnh chính sách khuyến khích sản xuất trong nước và giảm nhập khẩu những mặt hàng đã sản xuất trong nước có thể thay thế nhập khẩu được

Hiện nay, khối lượng nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đã được khai thác tới mức tối đa trong sản lượng sản xuất như gạo, cà phê, cao su, do vậy, muốn tăng giá trị xuất khẩu cần phải đầu tư phát triển thâm canh, tăng năng suất và đặc biệt đầu tư vào khâu công nghiệp chế biến sâu, tăng nhanh chất lượng để đủ sức cạnh tranh và tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu

b) Nếu như trước đổi mới,các nước biết đến một Việt Nam là điểm đến của các nguồn viện trợ,thì nay họ đến với chúng ta vơi tư cách là những người

đi tìm cơ hội đầu tư ở Việt Nam.Viêt Nam đang được coi là hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.Giờ đây người dân có thể thưởng thức các sản phẩm,các dịch vụ nổi tiếng ngay tại đất nước mình với giá phù hợp.Các khu công nghiệp,các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng mở rộng về cả số lượng và quy mô: Hoya (Nhật Bản) chuyên sản xuất đĩa cho máy tính xách tay

có vốn đầu tư trong giai đoạn một là 45 triệu USD dự kiến sẽ xây dựng thêm các nhà máy trong những năm tiếp theo; tập đoàn Canon cũng tăng 100 USD

Trang 9

để sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ; cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh Hải Phũng, Nghi Sơn cũng tăng thờm vốn đầu tư Tổng vốn FDI vào VN năm 2008 cú thể đạt con số 4tỷ USD,tăng 900 triệu USD so với năm ngoỏi và đạt mức cao nhất trong 7 năm qua

"Đỏng chỳ ý cỏc dự ỏn tăng vốn chiếm 50% của tổng dự ỏn mới Trong tổng số vốn 3,7 tỷ USD tớnh đến hết thỏng 11 thỡ cú 1,8 tỷ USD vốn tăng Điều này chứng tỏ cỏc doanh nghiệp FDI hoạt động cú hiệu quả, kinh doanh

cú lói nờn mới tăng vốn đầu tư",

Cú thể núi cỏc nhà tư bản nước ngoài đó gúp phần rất lớn vào việc phỏt triển thị trường nước ta

Đặc biêt,trong một năm qua,kể từ ngày gia nhập WTO kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta ngày càng tăng

c) Nhận thức rõ đợc về mối liên hệ giữa lĩnh vực này và các lĩnh vực khác,nớc ta đã áp dụng tổng hợp nhiều chính sách tren tất cả các mạt của

đời sống kinh tế,chính trị

_ Trớc hết,quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ,quy mô ngày càng rộng.Nhu cầu trao đổi,buôn bán giữa các quốc gia ngày càng tăng.Việt Nam chúng ta đang trong quá trình mở cửa hoà mình vào xu thế chung của toàn thế giới.Vì vậy lĩnh vực KTĐN có điều kiện để phát triển hơn bao giờ hết.Tận dụng cơ hội này,các doanh nghiệp của nớc ta không ngừng mở rộng thị trờng,tìm kiếm các đối tác tin cậy,cũng nh liên doanh hợp tác để phát triển sản xuất trong nớc

_Nhận thấy vai trò quan trọng KTĐN,trong những năm qua nhà nớc

ta đã có nhiều chính sách để phát triển ngành này.Đội ngũ lao động đợc

đào tạo tốt,có nhận thức cao về kinh doanh cũng nh ngoại ngữ

Trang 10

Về lĩnh vực chính trị:Do hiểu rằng các hoạt động chính trị sẽ có tác động rất lớn đến các lĩnh vực khác.Vì vậy,nớc ta luôn chủ động hội nhập,mở rộng quan hệ với tất cả các nớc trên thế giới.Hiện nay,Việt Nam

đang là thành viên của nhiều tổ chức trên thế giới nh:OPEC,ASIAN,đặc biêt là việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động KTĐN

Đội ngũ lao động làm việc trong hoạt động ngoại giao về lĩnh vực kinh tế không ngừng đợc nâng cao Sau khi Thủ tướng Chớnh phủ ban hành văn bản quy định về việc cỏc cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại, 67 cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài đang hoạt động rất tớch cực trong việc cung cấp thụng tin cần

thiết về cỏc đối tỏc nước ngoài cho cỏc doanh nghiệp trong nước Trung tõm Thụng tin Kinh tế Đối ngoại thuộc Bộ ngoại giao cũng rất nỗ lực trong việc thụng tin miễn phớ tới cỏc doanh nghiệp về tỡm hiểu cỏc đối tỏc nước ngoài, đồng thời truyền tải thụng tin quảng bỏ, tỡm cơ hội hợp tỏc đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong nước ra nước ngoài

Một điều dễ nhận thấy là trong bất kì cuộc gặp gỡ ngoại giao naò thì vấn đề hợp tác kinh tế cũng luôn là nội dung quan trọng hàng đầu.Qua các chuyến đi của các qua chức cấp cao,nhiều hợp đồng quan trọng đợc kí kết.Hơn nữa qua đó,các doanh nghiệp nớc ngoài hiểu rõ hơn về môi trờng

đầu t ở Việt Nam Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động

nh hiện nay,tình hình chính trị ổn định ở nớc ta thực sự hấp dẫn các nhà

đầu t,khiến cho họ an tâm,kinh doanh

Trang 11

Nhà nớc ta đã có những chính sách tthu hút đầu t nh:giảm thuế đối với một số mặt hàng,giải quyết nhanh chóng trong việc cấp đất kin doanh cho các doanh nghiệp,có các chính sách cho vay vốn u đãi

Tuy nhiên Đảng và nhà nớc đã xác định rất rõ:không phải phát triển kinh tế bằng mọi giá.Chúng ta hợp tác với các nớc trên cơ sở tôn trọng độc lập,chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,đôi bên cùng có lợi.Chúng ta không bao giơ nhân nhơng với những hành vi xâm hại đến lãnh thổ,độc lập của nớc ta.Đây là nguyên tắc cơ ban hàng đầu

Quan điểm toàn diện còn thể hiện ở chỗ Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới.Chúng ta sẵn sàng gác lại quá khứ để hợp tác cùng phát triển.Đây là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn.Tiêu biểu là quan hệ Việt-Mỹ.Trong quá khứ Mĩ đã gây ra cho chúng ta bao đau thơng mà đến nay hậu quả vẫn còn hết sức nặng nề.Nhng nếu chúng ta vẫn coi đó là kẻ thù thì chắc chắn không thể có những kết quả tốt đẹp nh hiện tại của mối quan hệ này.kim ngạch trao đổi giữa 2 nớc liên tục tăng,và còn đầy tiềm năng trong tơng lai.Hiện nay,ngày càng có nhiều doanh nghiêp Hoa Kì chú

ý đến thị trờng Việt Nam.Năm 2007,tập đoàn điện tử viễn thông nổi tiếng của Mĩ là INTEL đã đầu t một lợng vốn rất lớn vào thị trờng nớc ta

Về mặt pháp lý: Trong những năm qua,nớc ta đã hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong và ngoài nớc.Hệ thống Luật với nhiều ngành Luật quy định chặt chẽ về hoạt động kinh danh,đặc biệt là Luật doanh Nghiệp,Luật thơng mại,luật đầu t Đặc biiệt,luật đã chú ý đến đối tợng là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc 100% vốn nớc ngoài bằng việc có các điều luật bảo đảm cho

họ kinh doanh an toàn ở Việt Nam trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 06/03/2018, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w