Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên WTO Sự kiện mở cho Việt Nam nhiều hội buộc Việt Nam phải đối mặt với áp lực điều chỉnh cấu kinh tế chế quản lý với thách thức to lớn tất yếu Cả kinh tế, ngành sản xuất, doanh nghiệp, loại hàng hóa dịch vụ Việt Nam phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt, có hoạt động kinh tế đối ngoại Lĩnh vực kinh tế đối ngoại- lĩnh vực đa dạng, thường xuyên biến động động lực hàng đầu thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Trong thời đại hội nhập phát triển nay, cơng nghệ 4.0 địi hỏi kinh tế đối ngoại cần phải có giải pháp toàn diện kịp thời hiệu theo phương châm đa dạng hóa đa phương hóa để đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa- đại hóa vào năm 2020 Vì vậy, việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại vấn đề mang tính cấp bách cần thiết nước ta giai đoạn Yêu cầu đặt phải phát triển kinh tế đối ngoại Muốn vậy, ta phải nhìn nhận kinh tế đối ngoại quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện mà sở nguyên lý mối liên hệ phổ biến nội dung quan trọng phép biện chứng vật Mác xít, cẩm nang giúp tránh đánh giá phiến diện, sai lệch giản đơn vật, tượng Nhằm có nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế đối ngoại, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại” 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng quan điểm toàn diện hoạt động kinh tế đối ngoại thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Hiểu rõ sở lí luận sở thực tiễn quan điểm toàn diện áp dụng vào hoạt động kinh tế đối ngoại - Đề phương hướng, giải pháp toàn diện để giúp phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, đưa Việt Nam tiến tới trở thành nước cơng nghiệp hóa- đại hóa tương lai 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt quan điểm toàn diện với sở nguyên lí mối liên hệ phổ biến chủ nghĩa Mác- Lênin, từ áp dụng vào hoạt động kinh tế đối ngoại 5.Đóng góp đề tài - Về lý luận: Bài tiểu luận khái quát quan điểm toàn diện vận dụng vào hoạt động kinh tế đối ngoại - Về thực tiễn: Bài tiểu luận trở thành tài liệu tham khảo cho người học tập, nghiên cứu nội dung liên quan NỘI DUNG I.LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN 1.Cơ sở lí luận quan điểm tồn diện ngun lí mối liên hệ phổ biến 1.1.Khái niệm mối liên hệ phổ biến Đối lập với phép biện chứng, quan điểm siêu hình coi tồn vật, tượng giới tách rời nhau, chúng khơng có tác động qua lại, khơng có chuyển hóa lẫn có liên hệ mang tính ngẫu nhiên Ngược lại, phép biện chứng vật cho rằng, tồn vật, tượng tồn tách rời cô lập lẫn nhau, mà chúng có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn - Khái niệm liên hệ dùng để quy định, tác động, chuyển hóa vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới - Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để mối liên hệ nhiều vật, tượng giới Đây đối tượng nghiên cứu phép biện chứng vật mối liên hệ chung, phổ biến giới Vì vậy, Ăngghen viết: “Phép biện chứng khoa học mối liên hệ phổ biến” 1.2.Các tính chất mối liên hệ phổ biến 1.2.1.Tính khách quan mối liên hệ: tức vốn có vật, tượng độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người; người nhận thức vận dụng hoạt động thực tiễn 1.2.2.Tính phổ biến mối liên hệ: tức tồn vật, tượng giới tồn tách rời cô lập lẫn nhau, mà chúng thể thống Trong thể thống đó, tạo thành cấu trúc, hệ thống hệ thống mở mối liên hệ, tác động qua lại, ràng buộc phụ thuộc, qui định, chuyển hóa cho nhau,vv 1.2.3.Tính đa dạng phong phú mối liên hệ: tức vật, tượng hay q trình khác có mối liên hệ cụ thể khác gắn liền với điều kiện lịch sử định 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nội dung quan trọng phép biện chứng vật Đồng thời, sở lý luận quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử-cụ thể quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học nhận thức thực tiễn.Từ việc nghiên cứu mối liên hệ phổ biến vật, tượng, nguyên lý mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa sau: Vì vật, tượng giới tồn mối liên hệ với vật, tượng khác mối liên hệ đa dạng, phức tạp, đó, nhận thức vật, tượng, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng 2.Quan điểm toàn diện 2.1.Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện Từ nghiên cứu quan điểm vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển rút phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo thực Đó quan điểm tồn diện 2.2.Nội dung quan điểm toàn diện Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận việc nhận thức vật, tượng, quan điểm tồn diện địi hỏi để có nhận thức đắn vật, tượng Một mặt, phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác vật, tượng đó, mặt khác phải xem xét mối liên hệ với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp), đề cập đến hai nội dung này, V.I.Lênin viết “muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vật đó” Hơn nữa, quan điểm tồn diện địi hỏi, để nhận thức vật, cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người ứng với người, thời đại hoàn cảnh lịch sử định, người phản ánh số lượng hữu hạn mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt vật tương đối, khơng đầy đủ khơng trọn vẹn.Có ý thức điều này, tránh việc tuyệt đối hóa tri thức vật tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối khơng thể bổ sung, phát triển Để nhận thức vật, cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ, “cần thiết phải xem xét tất mặt đề phòng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc” Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỗ ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ phiến diện đánh giá ngang thuộc tính, quy định khác vật thực mối liên hệ khác Quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Như vậy, quan điểm tồn diện không đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê quy định khác vật, tượng Nó địi hỏi phải làm bật bản, quan trọng vật, tượng Có thể kết luận, q trình hình thành quan điểm toàn diện, đắn với tư cách nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức vật phải trải qua giai đoạn từ ý niệm ban đầu toàn thể để nhận thức mặt, mối liên hệ vật đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật cuối cùng, khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật 2.3.Vai trị quan điểm tồn diện hoạt động người Nắm quan điểm toàn diện xem xét vật, tượng từ nhiều khía cạnh, từ mối liên hệ với vật, tượng giúp người có nhận thức sâu sắc, tồn diện vật, tượng đó, tránh quan điểm phiến diện vật tượng nghiên cứu Từ đó, định chất quy luật chung chúng để đề biện pháp kế hoạch có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động thân Tuy nhiên, nhận thức hành động, cần lưu ý tới chuyển hóa lẫn mối liên hệ điều kiện xác định II.Quan điểm toàn diện hoạt động kinh tế đối ngoại 1.Khái niệm kinh tế đối ngoại tính tất yếu hoạt động kinh tế đối ngoại 1.1.Khái niệm Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia lại với tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế 1.2.Tính tất yếu hoạt động kinh tế đối ngoại 1.2.1.Vai trò hoạt động kinh tế đối ngoại - Kinh tế đối ngoại nối liền hoạt động sản xuất trao đổi nước với hoạt động sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị trường nước với thị trường giới khu vực - Kinh tế đối ngoại có vai trò thu hút nguồn vốn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn viện trợ phát triển (ODA); thu hút khoa học công nghệ; khai thác ứng dụng kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại nước ta - Kinh tế đối ngoại góp phần tích lũy vốn phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp - Kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh hướng tới xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa 1.2.2.Sự cần thiết khách quan việc mở rộng kinh tế đối ngoại Thế giới ngày thể thống nhất, quốc gia đơn vị độc lập, tự chủ, phụ thuộc vào kinh tế khoa học công nghệ Sự phụ thuộc quốc gia bắt nguồn từ yếu tố khách quan Do điều kiện địa lý, phân bố không đồng tài nguyên thiên nhiên, khơng quốc gia có khả đảm bảo tất sản phẩm Mọi quốc gia phụ thuộc nước với mức độ khác sản phẩm Mặt khác, phụ thuộc quốc gia bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất cách mạng khoa học công nghệ giới Lịch sử giới chứng minh khơng có quốc gia giới phát triển thực sách tự cấp, tự túc Ngược lại, nước có tốc độ tăng trưởng cao nước dựa vào chiến lược kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế nước phát triển; biết sử dụng thành tựu cách mạng khoa học- cơng nghệ để đại hóa sản xuất, biết khai thác nguồn lực nước để phát huy nguồn lực nước Đối vối nước ta, vốn nước nghèo phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật sở hạ tầng kinh tế-xã hội thấp kém, song có nhiều tiềm chưa khai thác, việc phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với bên tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách 2.Thực trạng hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam 2.1.Những thành tựu đạt - Với đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập, sách đa dạng hoá, đa phương hoá, từ năm 1995 đến nay, xuất nước ta đạt nhiều vượt trội với kim ngạch xuất tăng đạt quy mô ngày lớn - Xuất bình quân đầu người tăng lên đạt quy mô cao gấp nhiều lần so với năm 1985, năm 1985 đạt 11,7 USD, năm 1990 đạt 36,4 tỷ USD, năm 2000 đạt 186,6 USD, năm 2005 đạt 393,8 USD, năm 2010 đạt 830,5 USD, năm 2012 đạt 1291 USD - Tỷ lệ xuất so với GDP tăng nhanh: năm 1985 đạt 5%, năm 1995 đạt 26,2%, năm 2000 đạt 46,4%, năm 2005 đạt 61,1%, năm 2007 đạt 64,7%, năm 2012 đạt 73,8% Khả năm 2013 đạt 75%, cao tỷ lệ Đông Nam Á, cao gấp ba lần tỷ lệ châu Á giới, đứng thứ giới Tốc độ tăng xuất cao, từ năm 1993 đến năm 2010 gần liên tục đạt chữ số (chỉ bị giảm vào năm 2009 tăng thấp vào năm 1998, năm 2001- năm mà Việt Nam bị tác động khủng hoảng giới, khu vực khủng hoảng chu kỳ Mỹ ) - Kim ngạch xuất ước năm 2013 cao gấp 186,1 lần năm 1985, gấp lần năm 2005,… Tốc độ tăng xuất cao gấp nhiều lần tốc độ tăng GDP, nên xuất trở thành lối ra, thành động lực tăng trưởng kinh tế Nhiều mặt hàng xuất có khối lượng lớn, kim ngạch đứng thứ hạng cao giới gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản, dệt may, giày dép, gỗ sản phẩm gỗ, gần có số mặt hàng có trình độ kỹ thuật- cơng nghệ cao, điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử, máy ảnh - Thị trường xuất mở rộng gần 200 nước vùng lãnh thổ giới, đứng đầu Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Malaysia, Australia, Singapore, Anh,… Xuất dịch vụ tăng khá, từ 4,3 tỷ USD năm 2005 lên 7,5 tỷ USD năm 2010, lên 9,6 tỷ USD năm 2012 - Đầu tư nước vào Việt Nam bao gồm: đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), đầu tư gián tiếp (FII) thời gian qua đạt nhiều kết tích cực.Nguồn FDI đạt kết nhiều mặt: Quy mơ vốn tính từ năm 1988 đến tháng 8/2013 lượng vốn đăng ký (259 tỷ USD), lượng vốn thực (107,8 tỷ USD).FDI đăng ký tăng trở lại năm 2012 tháng năm 2013 tăng 19,5%; FDI thực tháng 2013 tăng 3,8% so với kỳ năm trước Tất 63 tỉnh, thành phố nước có vốn FDI, có 27 tỉnh, thành phố có số vốn đăng ký đạt tỷ USD - Hiện có 80 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, có 16 nước vùng lãnh thổ có vốn đăng ký (còn hiệu lực) đạt tỷ USD (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Anh, Nga, Đức, Pháp, Australia…) Khu vực FDI chiếm 18% GDP, 46,3% giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế, 66,2% kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm trực tiếp cho 1,7 triệu lao động.Nguồn vốn ODA đạt quy mô (từ năm 1993 đến cam kết đạt 76 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 39 tỷ USD), tháng năm 2013 giải ngân 2,74 tỷ USD, tăng 8,7% so với kỳ năm trước Cùng với tiếp nhận FDI nước ngoài, Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi, tính từ 1989 đến hết năm 2012 có 729 dự án, với tổng vốn đăng ký đạt 15,1 tỷ USD Tại 23 nước vùng lãnh thổ, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư với lượng vốn lớn (những dự án hiệu lực) đạt 10 triệu USD, có 11 dự án đạt 100 triệu USD, cao Lào 3.672,5 triệu USD, tiếp đến Campuchia 2.575,7 triệu USD, Peru 1.276,7 triệu USD Với chủ trương mở cửa, hội nhập ngày sâu rộng, với phương châm làm bạn với tất nước, đa dạng hoá, đa phương hố, Việt Nam có quan hệ ngoại giao, quan hệ đầu tư, quan hệ buôn bán, du lịch với hầu hết nước, có kinh tế hàng đầu giới 2.2 Những vấn đề tồn Tuy thành tựu kể trình hội nhập quốc tế Việt Nam hạn chế định, thể qua điểm đây: - Một là, hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội tác động làm cho hoạt động hội nhập Việt Nam khơng ổn định, đơi lúc, có dấu hiệu chững lại, chẳng hạn vài năm gần thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm sút so với trước đây, hạn chế làm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần tương đối thấp trước Các cân đối vĩ mơ cịn chưa vững chắc, ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, chẳng hạn tỷ lệ đầu tư tiết kiệm chưa hợp lý, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm chạp, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào chiều rộng, chưa vào chiều sâu, v.v… - Hai là, môi trường kinh doanh đầu tư nhiều bất cập, chưa thơng thống, chưa hấp dẫn nhà kinh doanh, đầu tư lớn nước, tập đồn kinh doanh quốc tế Mơi trường kinh doanh đầu tư chưa tốt thể điểm sau: (i) Hạ tầng sở kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế dân sinh, phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Hệ thống giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, xử lý chất thải loại, kho hàng, v.v… thường xuyên biểu tải; 10 (ii) Cơ sở hạ tầng xã hội nhiều bất cập, sở giáo dục thiếu thốn, chương trình giáo dục đào tạo lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, hệ thống khám chữa bệnh tải, chất lượng khám chữa bệnh chưa ngang tầm khu vực, v.v…; (iii) Giá th đất cịn q cao q trình thị hoá làm cho giá đất tăng lên, đồng thời chế quản lý đất đai bất cập nên dẫn đến đầu đất đai góp phần đẩy giá đất lên cao, gây khó khăn cho thu hút đầu tư ngồi nước - Ba là, chủ trương, sách hội nhập có nhiều, chưa phù hợp với yêu cầu hội nhập Điều trình độ cán quản lý cấp cịn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu hội nhập, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, am hiểu thị trường giới, am hiểu luật thông lệ quốc tế, kinh nghiệm hoạt động thị trường quốc tế cịn yếu, trình độ đàm phán cịn thấp trình độ ngoại ngữ chưa bảo đảm làm việc với đối tác nước cách chủ động - Bốn là, hoạt động thương mại quốc tế xuất nhập khẩu, gia công xuất Việt Nam phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thâm hụt cán cân thương mại lớn Tất nhiên q trình cơng nghiệp hố nhập siêu không tránh khỏi, nhập siêu lâu dài dễ dẫn đến cán cân toán, ảnh hưởng đến cân đối vĩ mô Việt Nam - Năm là, đầu tư nước vào Việt Nam nhiều bất cập Trong thời gian qua, dự án đầu nước ngồi có quy mơ vừa nhỏ, quy mơ nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp thâm dụng lao động dệt may, da giày, khí lắp ráp Khu vực FDI chưa giải nhiều việc làm cho lao động nước, lao động có trình độ, qua đào tạo việc gây nhiễm môi trường, trốn thuế qua việc chuyển giá, v.v… mặt tiêu cực đầu tư nước Việt Nam Ngoài ra, việc phát triển đầu tư gián tiếp nước ngồi Việt Nam cịn chưa tương xứng với tiềm Thị trường tài - tiền tệ Việt Nam chưa mở rộng cửa cho nhà đầu tư nước ngoài, tập đồn tài lớn Tỷ lệ đầu tư gián tiếp tư nhân nước ngồi Việt Nam cịn chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 1% tổng đầu tư nước Giải pháp 11 Một số giải pháp Trong điều kiện Việt Nam, chủ trương Đảng, sách Nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại yếu tố định cho phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Để phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế đối ngoại tương xứng với tiềm to lớn cần thiết thực giải pháp sau: - Một là, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật để điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam tương thích với thơng lệ quốc tế, tơn trọng ngun tắc tự hóa, minh bạch quan hệ kinh tế đối ngoại, cụ thể hóa cam kết WTO Đồng thời, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phịng chống tham nhũng cương quyết, hiệu có trách nhiệm, tăng cường hiệu lực máy quản lý liên quan đến giao dịch kinh tế đối ngoại - Hai là, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế phục vụ cho giao dịch đối ngoại, hệ thống sân bay, bến cảng, đường giao thông, đặc biệt đường cao tốc, kho tàng đặc chủng, bến bãi lưu giữ trung chuyển đạt tiêu chuẩn quốc tế, mạng thông tin liên lạc viễn thông đại Cần sớm xây dựng chiến lược phát triển logistics Việt Nam, giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030, đó, vấn đề cốt lõi phải tái cấu doanh nghiệp loại dịch vụ logistics Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống logistics Việt Nam, bao gồm: sở hạ tầng logistics, thể chế pháp luật phát triển dịch vụ logistics, phát triển doanh nghiệp cung ứng sử dụng dịch vụ logistics, phát triển đồng hệ thống logistics cảng biển Việt Nam - Ba là, tạo chuyển biến hoạt động đào tạo đội ngũ cán quản lý đội ngũ doanh nhân Việt Nam theo hướng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Đây yếu tố định đến thành công phát triển kinh tế đối ngoại - Bốn là, tăng cường nghiên cứu thị trường nước hệ thống pháp luật thị trường chủ yếu, đặc biệt hệ thống rào cản kỹ thuật, coi biện pháp quan trọng giúp doanh nghiệp nước ta thúc đẩy xuất khẩu, tận dụng tốt thời Việt Nam bước vào năm thứ 6-thành viên WTO KẾT LUẬN 12 1.Tổng kết, khái quát lại đề tài, rút học kinh nghiệm - Quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác- Lênin mà sở nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp có nhìn sâu sắc nhìn nhận, đánh giá vật, tượng cách toàn diện Quan điểm tồn diện đóng vai trị quan trọng hoạt động người - Từ đó, cho ta nhìn tồn diện hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam, thời đại công nghiệp hóa- đại hóa Nhìn chung, kinh tế đối ngoại nước ta đạt thành tựu định, nhiên số hạn chế cần khắc phục Vận dụng nguyên tắc toàn diện, đưa giải pháp hiệu thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướng XHCN 2.Ý kiến thân phương hướng nghiên cứu - Quan điểm toàn diện thực kim nan hướng hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Không vận dụng nguyên tắc toàn diện kinh tế đối ngoại, mà ta áp dụng lĩnh vực đời sống Bài học là, phải xem xét vật, tượng từ nhiều khía cạnh, nhờ vậy, giúp người có nhận thức sâu sắc, tồn diện vật, tượng đó, tránh quan điểm phiến diện vật tượng nghiên cứu Từ đó, định chất quy luật chung chúng để đề biện pháp kế hoạch có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động thân - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng ghi: “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nan cho hành động mình” Bài tiểu luận em nghiên cứu vận dụng nguyên tắc toàn diện cho hoạt động kinh tế đối ngoại, tương lai, em nghiên cứu nguyên tắc khác phép vật biện chứng vật áp dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại Mục đích để hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” lời Bác Hồ dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1.Bộ giáo dục đào tạo (2011), giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.Nguyễn Đình Quỳnh -Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHHN- “Những thành tựu bật kinh tế đối ngoại Việt Nam” 3.Theo Internet, “Mối liên hệ phổ biến quan điểm toàn diện”https://www.wattpad.com/1430679-c%C3%A2u-3-nguy%C3%AAn-l%C3%BD-v %E1%BB%81-m%E1%BB%91i-li%C3%AAn-h%E1%BB%87-ph%E1%BB%95-bi %E1%BA%BFn 4.Theo Internet, “Tài liệu khối kinh tế” - http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-vekhoi-Kinh-te/Mo-rong-va-nang-cao-hieu-qua-kinh-te-doi-ngoai-o-nuoc-ta-theo-huongtang-kha-nang-canh-tranh-va-chu-dong-hoi-nhap-kinh-te-khu-vuc-va-quoc-te642.html 5.John B Heywood, 1988, Internal Combustion Engine Fundamentals, McGraw-Hill Book Company 6.Marcus Klein, 2004, “A specific Heat Ratio Model and Compression Ratio Estimation”, Linkoping University, Sweden 14 ... điểm toàn diện hoạt động kinh tế đối ngoại 1.Khái niệm kinh tế đối ngoại tính tất yếu hoạt động kinh tế đối ngoại 1.1.Khái niệm Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế, tổng thể quan hệ kinh tế, ... hành động mình” Bài tiểu luận em nghiên cứu vận dụng nguyên tắc toàn diện cho hoạt động kinh tế đối ngoại, tương lai, em nghiên cứu nguyên tắc khác phép vật biện chứng vật áp dụng cho hoạt động kinh. .. Quan điểm toàn diện thực kim nan hướng hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Không vận dụng nguyên tắc tồn diện kinh tế đối ngoại, mà ta áp dụng lĩnh vực đời sống Bài học là, phải xem xét vật, tượng