VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO VIỆC CẢI TẠO PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM CHÂU BÌNH HIỆN NAY Triết học là một ngành khoa học với nhiều nguyên lý được áp dụng vào thực tiễn công tác, các nguyên lý nguyên tắc của triết học đòi hỏi con người khi áp dụng nó phải hiểu được tất cả giá trị của nó đối với từng lĩnh vực công tác. Từng nguyên lý, nguyên tắc của phép biện chứng duy vật không phụ thuộc vào nhau nhưng lại mang ý nghĩa tương trợ cho nhau, hiểu được vấn đề trên khi áp dụng vào thực tiễn công tác mỗi cá nhân chúng ta phải nắm vững cán kiến thức về chúng, có sự phối hợp nhịp nhàng và phù hợp nhau để tương tác nhau mang lại hiệu quả công việc cao. Công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội chấp hành án tại trại giam là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu, được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước. Bởi lẽ, những người phạm tội có thay đổi, có hoàn lương được hay không phụ thuộc rất nhiều vào quá trình cải tạo tại trại giam. Hình phạt tù đối với phạm nhân không chỉ là hình phạt riêng dành cho người phạm tội mà mỗi bản án như là một bài học, một cái giá phải trả cho những hành vi vi phạm pháp luật của mình. Hình phạt đó thể hiện sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật đồng thời nó còn là hình thức răn đe đối với những ai có ý định thực hiện hành vi phạm tội. Việc vận dụng nguyên lý, nguyên tắc triết học vào quá trình giáo dục, cải tạo phạm nhân được áp dụng ở các trại giam, từng đơn vị trại giam điều nhận thức rõ được vấn đề là muốn giáo dục, cải tạo phạm nhân chấp hành án tại trại giam là phải vận dụng rất nhiều nguyên tắc để tác động chứ không có nguyên tắc nào dùng chung cho tất cả các loại đối tượng phạm nhân. Việc vận dụng này, tùy thuộc vào từng điều kiện thực tế của đơn vị, văn hóa vùng miền, điều kiện xã hội xung quanh đơn vị đóng quân mà có các hình thức áp dụng phù hợp, mang lại hiệu quả cải tạo cao. Ở trại giam Châu Bình, môt đơn vị công an đóng quân trên địa bàn vùng sâu, vùng xa việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào quá trình cải tạo phạm nhân được Ban giám thị và hội đồng cán bộ trại giam quan tâm sâu sắc, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phạm nhân an tâm tư tưởng cải tạo sớm trở về với gia đình và xã hội. Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị, Ban giám thị trại giam đã linh hoạt trong việc xây dựng nhiều mô hình cải tạo đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng phạm nhân. Qui mô giam giữ cũng dần được hoàn thiện, đảm bảo cho công tác giam giữ an toàn trong mọi tình huống, với các phương án chiến đấu chuyên nghiệp và được tổ chức diễn tập thường xuyên bảo đảm cho quá trình cải tạo phạm nhân được an toàn. Trước những mặt thuận lợi có đươc, việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân tại trại giam Châu Bình đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, làm thay đổi giá trị lối sống của một bộ phận không nhỏ phạm nhân, đó là mục tiêu mà tất cả những ai làm công tác cải tạo phạm nhân hướng đến. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi và những thành tựu đạt được trong việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân tại trại giam Châu Bình còn có rất nhiều khó khăn chưa khắc phục được, qua việc khảo sát những tồn đọng trong công tác cải tạo do rất nhiều yếu tố tạo nên, trong đó có cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Việc nhìn nhận được những hạn chế, thiếu sót trong công tác cải tạo phạm nhân giúp cho lực lượng cán bộ trại giam có những biện pháp, phương hướng khắc phục kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng cải tạo phạm nhân.
VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO VIỆC CẢI TẠO PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM CHÂU BÌNH HIỆN NAY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 4.1 Khách thể nghiên cứu 11 4.2 Đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn .12 10 Những luận điểm đóng góp luận văn 12 10.1 Những luận điểm 12 10.2 Đóng góp tác giả 13 NỘI DUNG Chương VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO CÔNG TÁC CẢI TẠO PHẠM NHÂN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật 14 1.1.1.Cơ sở lý luận ngun tắc tồn diện – ngun lí mối liên hệ phổ biến 14 1.1.2.Các yêu cầu nguyên tắc toàn diện 17 1.2.Khái lược công tác cải tạo phạm nhân 20 1.2.1 Một số khái niệm bản: Phạm nhân, cải tạo phạm nhân .20 1.2.2 Công tác cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình 23 1.2.3 Sự cần thiết vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào công tác cải tạo phạm nhân 27 Tiểu kết chương Chương VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT vào CẢI TẠO PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM CHÂU BÌNH HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc toàn diện phép vật biện chứng vào công tác cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình 31 2.1.1.Vận dụng mối quan hệ phạm nhân cán trại giam 31 2.1.2.Vận dụng mối quan hệ phạm nhân thân nhân .39 2.1.3 Vận dụng mối quan hệ phạm nhân phạm nhân 45 2.1.4 Hạn chế, thành tựu nguyên nhân 50 2.2 Giải pháp nhằm vận dụng tích cực nguyên tắc toàn diện cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình 66 2.2.1.Nhóm giải pháp qui định pháp luật 67 2.2.2.Nhóm giải pháp quan hệ phạm nhân cán trại giam .68 2.2.3 Nhóm giải pháp quan hệ phạm nhân thân nhân phạm nhân 70 2.2.4 Nhóm giải pháp đặc điểm nhân thân phạm nhân 71 Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 So sánh việc cán trại giam Châu Bình tổ chức cho phạm nhân học tập nội qui, tiêu chuẩn thi đua chấp hành án (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.2 so sánh việc cán trại giam tổ chức cho phạm nhân học tập pháp luật (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.3 Số liệu phạm nhân xếp loại cải tạo giáo dục tiến (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.4 So sánh số liệu phạm nhân cán trại giam giáo dục riêng qua năm gần (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.5 So sánh phân bổ lao động học nghề phạm nhân qua năm (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.6 Thống kê số lượt thăm gặp thân nhân năm gần trại giam Châu Bình (Theo báo cáo cơng tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.7 Thống kê số lượt gửi nhận thư phạm nhân trại giam Châu Bình (Theo báo cáo cơng tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.8 Thống kê việc tổ chức cho phạm nhân liên lạc với thân nhân điện thoại trại giam Châu Bình (Theo báo cáo cơng tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.9 Thống kê hoạt động quỹ lòng vàng trại giam Châu Bình qua năm (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.10 So sánh kết xếp loại thi đua chấp hành án phạt tù phạm nhân chấp hành án trại giam Châu Bình (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.11 So sánh số liệu ngành nghề áp dụng vào công tác cải tạo trại giam Châu Bình (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.12 Thống kê việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù cho phạm nhân trại giam Châu Bình (Theo báo cáo cơng tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.13 Thống kê số liệu lần tổ chức hội nghị gia đình phạm nhân trại giam Châu Bình (Theo báo cáo cơng tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.14 Thống kê sách thư viện phạm nhân trại giam Châu Bình (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) Bảng 2.15 So sánh thi “Viết thư xin lỗi” trại giam Châu Bình (Theo báo cáo công tác giáo dục đơn vị Trại giam Châu Bình qua năm) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vận dụng nguyên tắc phép biện chứng vật vào công tác thực tiễn từ lâu mang ý nghĩa sâu sắc nhân văn, mang tầm quan trọng to lớn, định thành bại công việc Trong công tác thi hành án phạt tù, đặc biệt công tác cải tạo phạm nhân, việc vận dụng ngun tắc tồn diện phép biện chứng vật lại có ý nghĩa thiết thực Trong hệ thống nguyên tắc phép biện chứng vật, nguyên tắc toàn diện ngun tắc giữ vai trị chủ đạo, có ảnh hưởng sâu sắc đến trình hoạt động thực tiễn Phạm nhân người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, chấp hành án trại giam có định, án có hiệu lực pháp luật bị tạm giam, tạm giữ trại tạm giam, nhà tạm giữ Phạm nhân bị tước bỏ số quyền chấp hành án chịu giáo dục, quản lý quan thi hành án Là đối tượng nguy hiểm, với tính hãn, khơng chấp hành pháp luật bị tước bỏ số quyền bản, nên việc giáo dục, cải tạo họ đặt cho lực lượng thi hành án hình nhiệm vụ vơ khó khăn Việc giáo dục, cải tạo người phạm tội thực thơng qua nhiều hình thức: thực chế độ sách Đảng nhà nước, tuyên truyền pháp luật, lao động dạy nghề, tái hòa nhập… Tuy nhiên việc thực công tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân cần phải có phối hợp nhiều quan, ban ngành, đoàn thể thực với thời gian dài giúp cho phạm nhân có chuyển biến tích cực tư tưởng, từ thay đổi thân, phấn đấu thành người có ích cho xã hội Vận dụng ngun tắc toàn diện phép biện chứng vật áp dụng vào công tác cải tạo phạm nhân điều cần thiết Trong thực tế công tác, yếu tố tác động đến tư tưởng phạm nhân xử lý tốt mang lại hiệu giáo dục cao, hình thành nên tư tưởng cho người lầm lỗi, tích cực khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, phấn đấu lao động, học tập, cải tạo để hưởng khoan hồng Đảng Nhà nước, sớm trở với gia đình, xã hội Lực lượng cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp góp phần khơng nhỏ vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung cải tạo phạm nhân nói riêng mà Đảng Nhà nước giao phó Với ý nghĩa nhân văn sâu sắc đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào việc cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ mình, góp phần vào việc xây dựng mơ hình giáo dục, cải tạo phạm nhân phù hợp tình hình Tổng cục VIII nói chung đơn vị trại giam Châu Bình nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục người phạm tội, chuẩn bị hành trang tư tưởng vững cho họ tái hịa nhập với cộng đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức vai trò việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào hoạt động thực tiễn, năm qua, có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều đề tài khoa học, cụ thể sau: - Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào công tác thực tiễn “Vận dụng quan điểm toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể q trình học tập sinh viên” nhóm tác giả Lê Vĩnh Phúc, Huỳnh Tấn Hiếu, Nguyễn Đức Duy, Nguyễn Ngọc Nghĩa, Phạm Minh Đăng (2012) Các tác giả nêu bật lên vai trị, vị trí ý nghĩa việc vận dụng quan điểm phép biện chứng vật vào trình học tập sinh viên Tác giả Bùi Văn Nghĩa có nghiên cứu: “Vận dụng nguyên lý phép biện chứng vật vào công tác đánh giá cán Chủ tịch Hồ Chí Minh” (2014) Tác giả nêu lên hình thức vận dụng, cách thức nhận xét, đánh giá chất lượng cán thông qua việc vận dụng nguyên lý phép biện chứng vật mà chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng vào thực tiễn cơng tác “Vận dụng nguyên lý phép biện chứng vật vào quản lý doanh nghiệp” nhiều tác giả năm 2014 nêu lên việc áp dụng nguyên lý phép biện chứng vật vào quản lý kinh doanh nhằm mang lại hiệu kinh doanh “Vận dụng nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn vào việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Mai Phương (2013) làm rõ vai trị ngun tắc tồn diện cách thức vận dụng nguyên tắc vào hoạt động chuyển đổi kinh tế thị trường nước ta, đề xuất hướng giải khó khăn, hạn chế “Vận dụng quan điểm tồn diện để xem xét tình trạng thất nghiệp sinh viên sau trường nước ta nay” tác giả Phạm Thị Thảo, Nguyễn Hùng Vương (2010), nói lên thực trạng thất nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp trường, từ nêu lên nhóm giải pháp nhằm giải tình trạng sinh viên thất nghiệp Nhìn chung, nhóm cơng trình nói lên tầm quan trọng việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào thực tiễn công tác, đề xuất số giải pháp phù hợp thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng công việc “Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào hoạt động kiểm toán điều kiện để thực tốt nguyên tắc này” tác giả TS Phạm Tiến Hưng (2011) Nói lên thực trạng việc vận dụng nguyên tắc tồn diện vào hoạt động kiểm tốn nhà nước, qua nêu điều kiện cần có để việc áp dụng nguyên tắc đạt hiệu cao “Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiển, vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, định đầu tư dự án” tác giả Trần Hữu Ủy (2008) nêu lên vai trò việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào nhận thức thực tiễn cá nhân, thơng qua đề nhiều phương pháp vận dụng hiệu vào cơng tác từ định vấn đề quan trọng lĩnh vực đầu tư dự án - Thứ hai, nhóm nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân” tác giả Xuân Mai (2015) nêu lên hạn chế công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, đề xuất số giải pháp hữu hiệu áp dụng vào thực tiễn Khi áp dụng giải pháp nên viết mang lại hiệu cải tạo phạm nhân cao, góp phần thay đổi tính chất người họ, giúp họ hoàn lương sớm hưởng sách khoan hồng Đảng nhà nước để sớm trở với gia đình xã hội “Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, cảm hóa phạm nhân trại giam cơng an tỉnh Thái Bình” tác giả Bình Vân (2016), cơng trình nói lên tầm quan trọng cơng tác giáo dục, cảm hóa phạm nhân, sử dụng biện pháp hiệu giúp phạm nhân chuyển biến tư tưởng, thành người có cho xã hội Trong chất lượng cảm hóa, giáo dục cải tạo phạm nhân đặc lên hàng đầu, muốn cảm hóa phạm nhân thành người có ích cho xã hội việc giáo dục cải tạo họ phải giữ vai trị vị trí quan trọng cơng tác “Thi hành án phạt tù có thời hạn giải pháp nâng cao hiệu quả” tác giả Nguyễn Văn Nam “Công tác quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù xã, phường, thị trấn giai đoạn nay” Vũ Văn Hòa Nguyễn Văn Tuấn trường Đại học Cảnh sát nhân dân, tác giả nêu bật lên thực trạng quản lý giáo dục người chấp hành xong hình phạt tù, đề xuất phương án giải hiệu công tác tái hịa nhập cộng đồng cho họ Nhìn chung, nhóm cơng trình đưa luận điểm nhằm nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân, việc liên hệ, kết hợp nhiều yếu tố điểm quan trọng cần ý để thực tốt cơng tác Qua thấy tầm quan trọng ngun tắc tồn diện cơng tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân Nhìn chung tác giả thấy vai trò việc áp dụng ngun tắc tồn diện vào cơng tác thực tiễn quan trọng cần thiết ngành nghề nhiều lĩnh vực khác nhau, thấy việc kết hợp nhiều yếu tố vận dụng công tác thực tiễn mang lại hiệu công việc cao Trong thực tiễn công tác cải tạo phạm nhân, việc vận dụng nguyên lí tạo nên sở lý luận vững chắc, phù hợp với đối tượng quản lý, từ tạo sở cho cảnh sát trại giam hoàn thành nhiệm vụ giao chế cá nhân phạm nhân từ có phương hướng cải tạo tích cực, đạt hiệu cao - Tăng cường giám sát việc cho phạm nhân nhận gửi thư cho thân nhân, gọi điện thoại cho người thân để kịp thời phát biểu nghi vấn, tiến hành xác minh đấu tranh không phạm nhân thân nhân có hành vi vi phạm nội qui trại giam, vi phạm pháp luật Việc thực phải thông qua nhiều thiết bị hỗ trợ có cơng nghệ cao, cần thiết phải mở nhiều đợt tập huấn cho cán trại giam kỹ sử dụng, bảo trì sữa chữa để phục vụ cơng tác 2.2.4 Nhóm giải pháp đặc điểm nhân thân phạm nhân Phạm nhân vào trại giam đa dạng độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, tội danh, mức án đặc biệt có tiền án, tiền có ảnh hưởng lớn đến q trình vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân Để làm tốt cơng tác này, trước khó khăn đó, cần phải thực số giải pháp thiết thực sau: - Nghiên cứu thật kỹ nhân thân phạm nhân từ tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp trước bị bắt, tiền án, tiền sự, thói quen, tật xấu, dân tộc, tơn giáo, văn hóa vùng miền, đặc điểm gia đình đặc biệt mối quan hệ có tác động trực tiếp lên q trình phạm nhân chấp hành án Việc nghiên cứu thực thông qua hồ sơ cá nhân phạm nhân, hoạt động tự khai, tự phê bình gặp gỡ phạm nhân trực tiếp, thơng qua phạm nhân khác, người thường xuyên tiếp xúc, sinh hoạt chung với đối tượng - Phân loại phạm nhân giam giữ phạm nhân theo loại để có biện pháp giáo dục, cải tạo chung, bố trí chỗ ở, buồng giam mang tính nghiệp vụ để cán trại giam có sở nguồn tin đối tượng quản lý Đối với phạm nhân có nhiều tiền án, tiền sự, có mối quan hệ phức tạp cán trại giam phải bố trí khu vực sinh hoạt buồng giam phù hợp cho việc quan sát, theo dõi biến động đối tượng - Bố trí lao động, dạy nghề phù hợp với thể trạng, tình hình sức khỏe, áp dụng biện pháp nghiệp vụ vào cơng tác bố trí lao động dạy nghề phải đảm bảo phù hợp với qui định pháp luật - Thường xuyên tổ chức hoạt động thể dục, thể thao sinh hoạt văn hóa văn nghệ, tạo cho phạm nhân khơng khí vui tươi, lành mạnh sau ngày cải tạo hà khắc Những hoạt động góp phần tích cực vào việc cải tạo họ, uốn nắn họ rời xa thói quen tiêu cực ngồi xã hội, dần hình thành nên người Đây mục tiêu rèn luyện người tồn diện bốn mặt: đức, trí, thể, mỹ để phạm nhân thấy người có ích cho xã hội, có đời sống tinh thần phong phú - Tổ chức lớp học tập văn hóa, pháp luật lớp tuyên truyền qui định pháp luật với hình thức đổi mới, sinh động giúp phạm nhân dễ tiếp thu, có hứng thú học tập áp dụng vào môi trường cải tạo Việc giảng dạy phải phối hợp với đợt kiểm tra, thu hoạch để đánh giá mức độ nhận thức phạm nhân, từ phân loại nhận thức, để có biện pháp giáo dục, cải tạo - Phân hóa, bóc tách phạm nhân có chung hoạt động phạm tội phạm nhân có tính chất nguy hiểm cao, vào trại giam thường xuyên tụ tập với có biểu xấu - Nâng cao công tác giáo dục phạm nhân, gốc rễ việc cải tạo phạm nhân, nhằm trang bị cho họ kiến thức cần thiết việc chấp hành án, thơng tin kiến thức mà bên ngồi xã hội họ chưa học để phạm nhân tự đẩy lùi yếu tố tiêu cực thân, tự giác ngộ, cảnh tỉnh để hướng thiện, có ý chí, có nghị lực để làm lại đời - Nếu cần, phải tăng cường cơng tác kiểm tra, lục sốt, khám xét khu giam giữ thường xuyên thay đổi, tu dưỡng hệ thống giam giữ phục vụ tốt cho công tác quản chế phạm nhân - Sử dụng hệ thống sở bí mật cơng tác viên bí mật, đặc tình trại giam để theo dõi, giám sát hoạt động đối tượng trọng tâm, trọng điểm cộm cán, kịp thời báo cáo có phương hướng giải nhanh chóng biểu vi phạm nội qui trại giam - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán trại giam làm công tác trực tiếp, hướng dẫn trình cải tạo phạm nhân trại giam Nâng cao kỹ sử dụng công cụ hỗ trợ, thiết bị hỗ trợ giám sát, biện pháp nghiệp vụ công an - Điều quan trọng nhất, cốt muốn đạt hiệu cho cơng tác đặc biệt này, làm để người phạm tội tự giác cải tạo, tự nhận thức tình trạng mình, tự ăn năn hối cải, thực mong muốn làm lại đời Đối với phạm nhân án chung thân, đa phần bi quan, chán nản, coi đời chấm hết Họ cần phân tích thấu đáo, để nhận thức rằng, quãng đời lại khơng phải vơ ích Lao động, học tập, sống cho thực người tốt, có ý nghĩa nhiều, cho gia đình, cho xã hội, đặc biệt cho thân Như có trách nhiệm, có ý nghĩa Với thân người phạm tội, cưỡng chế, mà chủ yếu cảm hóa, xác định chủ yếu cưỡng chế, chắn rằng, hiệu công tác cải tạo phạm nhân không cao Phương hướng sai từ lúc ban đầu Chính cần người quản trại có tâm, biết khơi gợi tinh thần, ý thức trách nhiệm phạm nhân mối quan hệ với thân Thụ án trại giam, trải nghiệm chẳng thú vị gì, làm cho trải nghiệm quý giá, rút học xương máu đời phạm nhân 2.2.5 Nhóm giải pháp mối quan hệ phạm nhân với phạm nhân -Chọn lựa phạm nhân ưu tú để bố trí vào tập thể phạm nhân có đối tượng cần tập trung cải tạo để họ có hội tiếp xúc kìm cặp giúp đỡ tiến bộ, Việc bố trí phải qui định phân loại giam giữ phạm nhân theo loại - Giám sát mối quan hệ phạm nhân với phạm nhân để kịp thời phát yếu điểm hạn chế mà từ có phương pháp tác động nhằm mang lại hiệu cải tạo phạm nhân tốt Đối với số phạm nhân yếu thường xuyên vi phạm nội qui trại giam linh hoạt chọn lựa tạo cho phạm nhân nhiều mối quan hệ với phạm nhân khác nhằm vừa mang tính giúp đỡ họ an tâm cải tạo vừa mang tính nắm tình hình diễn biến tư tưởng phạm nhân - Sử dụng phạm nhân khác việc giám sát hoạt động mối quan hệ phạm nhân với phạm nhân, kịp thời ngăn chặn âm mưu thủ đoạn chống phá, vi phạm nội qui trại giam - Thường xuyên gặp gỡ giáo dục nâng cao trình độ trinh sát, khả tiếp cận lấy tin phạm nhân mà cán trại giam bố trí vào đội phạm nhân có đối tượng cần tác động cải tạo - Tuyên dương mối quan hệ phạm nhân với phạm nhân có thành tích cao việc giúp đỡ tiến bộ, tạo thêm động lực khơng khí sơi nỗi phạm nhân tích cực thi đua giúp đỡ hồn thiện thân - Kịp thời bóc tách mối quan hệ phạm nhân không tạo nên giá trị động viên tiến mà lại có biểu phe nhóm, có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội qui trại giam Góp phần giữ gìn an ninh trật tự trại giam Tiểu kết chương Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép vật biện chứng vào công cải tạo phạm nhân trình sử dụng tổng thể tất mối quan hệ xoay quanh phạm nhân, từ có tổng hợp đề biện pháp tác động phù hợp với loại đối tượng Sự vận dụng ngun tắc tồn diện vào cơng tác cải tạo phạm nhân áp dụng tốt giúp cho cán trại giam đạt hiệu giáo dục cải tạo cao, phạm nhân chuyển biến theo hướng tích cực, sau hịa nhập với cộng đồng, thành người có ích cho xã hội Việc vận dụng ngun tắc tồn diện vào cơng cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình quan tâm sâu sắc lãnh đạo Ban giám thị trại giam toàn thể cán chiến sỹ trại Q trình thực cách thường xuyên, liên tục đạt thành tựu định, góp phần khơng nhỏ vào cơng trồng người, đấu tranh bảo vệ trật tự an toàn xã hội Bên cạnh thành tựu đạt đó, việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình cịn gặp nhiều khó khăn, từ yếu tố chủ quan đến yếu tố khách quan, địi hỏi cán bộ, chiến sỹ trại giam làm công tác cải tạo phạm nhân phải có tâm cao độ nghiệp chung đơn vị mục tiêu nhân văn, nhân đạo xã hội Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình khơng dừng lại giai đoạn mà phải thực cách thường xuyên liên tục xuyên suốt trình chấp hành án trại giam Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân đứng trước hai mặt vấn đề cải tạo người phạm tội, vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân phải nghiên cứu thật kỹ đối tượng cần tập trung cải tạo, phương thức, biện pháp tác động phù hợp theo dõi giám sát liên tục chuyển biến đố tượng cải tạo để có biện pháp phù hợp phạm nhân có biểu xấu Kết thực công tác cải tạo phạm nhân vận dụng nguyên tắc toàn diện cho thấy đắn đường lối sách phù hợp Đảng ngành việc cải tạo phạm nhân, công trồng người Dù vậy, để đạt kết tốt đẹp hơn, phương hướng giải pháp có nhiều, cần có kết hợp giải pháp cách có chọn lọc, trại giam Châu Bình nói riêng Tổng cục VIII nói chung cần quan tâm đạo kịp thời Đảng Nhà nước KẾT LUẬN Triết học ngành khoa học với nhiều nguyên lý áp dụng vào thực tiễn công tác, nguyên lý nguyên tắc triết học đòi hỏi người áp dụng phải hiểu tất giá trị lĩnh vực cơng tác Từng nguyên lý, nguyên tắc phép biện chứng vật không phụ thuộc vào lại mang ý nghĩa tương trợ cho nhau, hiểu vấn đề áp dụng vào thực tiễn công tác cá nhân phải nắm vững cán kiến thức chúng, có phối hợp nhịp nhàng phù hợp để tương tác mang lại hiệu công việc cao Công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội chấp hành án trại giam vấn đề đặt lên hàng đầu, quan tâm lớn Đảng Nhà nước Bởi lẽ, người phạm tội có thay đổi, có hồn lương hay không phụ thuộc nhiều vào trình cải tạo trại giam Hình phạt tù phạm nhân khơng hình phạt riêng dành cho người phạm tội mà án học, giá phải trả cho hành vi vi phạm pháp luật Hình phạt thể nghiêm minh, cơng pháp luật đồng thời cịn hình thức răn đe có ý định thực hành vi phạm tội Việc vận dụng nguyên lý, nguyên tắc triết học vào trình giáo dục, cải tạo phạm nhân áp dụng trại giam, đơn vị trại giam điều nhận thức rõ vấn đề muốn giáo dục, cải tạo phạm nhân chấp hành án trại giam phải vận dụng nhiều ngun tắc để tác động khơng có ngun tắc dùng chung cho tất loại đối tượng phạm nhân Việc vận dụng này, tùy thuộc vào điều kiện thực tế đơn vị, văn hóa vùng miền, điều kiện xã hội xung quanh đơn vị đóng qn mà có hình thức áp dụng phù hợp, mang lại hiệu cải tạo cao Ở trại giam Châu Bình, mơt đơn vị cơng an đóng qn địa bàn vùng sâu, vùng xa việc vận dụng nguyên tắc tồn diện vào q trình cải tạo phạm nhân Ban giám thị hội đồng cán trại giam quan tâm sâu sắc, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phạm nhân an tâm tư tưởng cải tạo sớm trở với gia đình xã hội Căn vào tình hình thực tế đơn vị, Ban giám thị trại giam linh hoạt việc xây dựng nhiều mơ hình cải tạo đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng phạm nhân Qui mô giam giữ dần hồn thiện, đảm bảo cho cơng tác giam giữ an tồn tình huống, với phương án chiến đấu chuyên nghiệp tổ chức diễn tập thường xuyên bảo đảm cho trình cải tạo phạm nhân an toàn Trước mặt thuận lợi có đươc, việc vận dụng ngun tắc tồn diện vào cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình đạt thành tựu to lớn, làm thay đổi giá trị lối sống phận khơng nhỏ phạm nhân, mục tiêu mà tất làm công tác cải tạo phạm nhân hướng đến Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt việc vận dụng nguyên tắc toàn diện vào cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình cịn có nhiều khó khăn chưa khắc phục được, qua việc khảo sát tồn đọng công tác cải tạo nhiều yếu tố tạo nên, có yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Việc nhìn nhận hạn chế, thiếu sót cơng tác cải tạo phạm nhân giúp cho lực lượng cán trại giam có biện pháp, phương hướng khắc phục kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng cải tạo phạm nhân Thơng qua việc vận dụng ngun tắc tồn diện vào công tác cải tạo phạm nhân trại giam Châu Bình tạo nên mơ hình cải tạo người phạm tội qui, chun nghiệp cịn nhiều mặt hạn chế mơ hình đáng nhân rộng địa phương khác Bằng việc thống kê số liệu công tác cải tạo phạm nhân đơn vị trại giam Châu Bình cho ta thấy đươc nổ lực không ngừng tập thể cán trại giam để có thành cao, đáp ứng nhu cầu công tác Việc cải tạo phạm nhân trình dài cần phấn đấu không ngừng nghỉ họ, tùy vào thời điểm cụ thể, hình thức, phương pháp cải tạo phạm nhân thay đổi cho phù hợp, yếu tố quan trọng bám sát vào nguyên lý triết học chọn, có nguyên tắc toàn diện phép vật biện chứng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01.Bộ giáo dục Đào tạo (2007), “Giáo trình triết học Mác – Lê Nin”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 02.Bộ giáo dục Đào tạo (2013), “Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam (dành cho sinh viên đại học cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh)”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 03.Bộ Giáo dục đào tạo (2012), “Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) (tái có sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 04 Bộ Giáo dục đào tạo (2012), “Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế- Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 05.Bộ Giáo dục đào tạo (2009), “Giáo trình Chính trị (Dùng trường trung cấp chuyên nghiệp hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học phổ thông)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 06.Bộ Giáo dục đào tạo (2006), “Giáo trình Triết học Mác- Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 07.Bộ Giáo dục đào tạo (2006), “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trường đại học, cao đẳng)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 08.Trần Văn Buộc, “Trại giam Cây Cầy nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục cải tạo chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho phạm nhân”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 14, tr.21, Hà Nội 09.Cục C86, (2014),“Tổng kết công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân năm 2014”, Tổng Cục VIII, Hà Nội 10.Cục C86, (2015),“Tổng kết công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân năm 2015”, Tổng Cục VIII, Hà Nội 11.Cục C86, (2016),“Tổng kết công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân năm 2016”, Tổng Cục VIII, Hà Nội 12.Đội giáo dục – Hồ sơ, (2014), “Báo cáo tổng kết năm công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân năm 2014”, Trại giam Châu Bình, Bến Tre 13 Đội giáo dục – Hồ sơ, (2015), “Báo cáo tổng kết năm công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân năm 2015”, Trại giam Châu Bình, Bến Tre 14 Đội giáo dục – Hồ sơ, (2016), “Báo cáo tổng kết năm công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân năm 2016”, Trại giam Châu Bình, Bến Tre 15.Lê Văn Đốn (2010),“81 câu hỏi – đáp môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin”, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16.Lưu Phóng Đồng (2004), “Triết học phương Tây đại”, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị, Hà Nội 17.Học viện Chính trị Quốc gia (1997), “Kinh tế Chính trị”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Trần Văn Giàu (1998), “Triết học tư tưởng”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19.G.Gertx (1982), “Triết học mácxít tri thức khoa học tự nhiên”, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 20.Phạm Việt Hà, (2016),“Một số yêu cầu công tác giáo dục người bị tạm giữ, tạm giam nay”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 20, tr.32, Hà Nội 21.Đỗ Tá Hảo, (2016),“Công tác giáo dục cải tạo phạm nhân số nhiệm vụ thời gian tới”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 20, tr.17, Hà Nội 22.Cao Xuân Huy, (1995), “Tư tưởng phương Đông – Gợi điểm nhìn tham chiếu”, Nxb Văn học, Hà Nội 23.Phan Đình Hồn, (2015),“Nhìn lại cơng tác giáo dục phạm nhân tình hình trại giam An Phước”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 15, tr.53, Hà Nội 24.Nguyễn Tấn Hùng, (2015),“Viết thư “Gửi lời xin lỗi”góp phần khơi dậy lòng hướng thiện ăn năn phạm nhân trại giam Định Thành”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 10, tr.40, Hà Nội 25.Hồng Huy Hưng, (2015), “kể chuyện theo sách góp phần tự nâng cao nhận thức hướng thiện cho phạm nhân”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 12, tr.35, Hà Nội 26.Lương Đức Hưng, Nguyễn Quang Hải, (2015),“Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức cho phạm nhân thực tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù trại giam”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 15, tr.66, Hà Nội 27.Nguyễn Văn Kiệt, (2015), “Niềm hi vọng từ dòng thư”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 13, tr.31, Hà Nội 28.V.I.Lênin (1984) “Bút ký triết học”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29.V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t.42 30.Lê Văn Lực, Trần Văn Phòng (2008), “Một số chuyên đề Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (tập 1)”, Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội, Hà Nội 31.Bùi Gia Lượt, (2015),“Lời tâm tử tù”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 13, tr.34, Hà Nội 32.Nguyễn Thị Luyến (2005), “Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội nay”, Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện hành Chính Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh 33.Lê Hữu Nghĩa (2000), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao Động, Hà Nội 34.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), “Luật thi hành tạm giam, tạm giữ”, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 34 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012),“Luật thi hành án hình sự”, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 35.Nguyễn Thị Hữu Nhân, (2014),“Hội thi “Kể chuyện theo sách” thức tỉnh phạm nhân”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 10, tr.44, Hà Nội 36.Bùi Đình Phong (2007), “Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới” , Nxb Lao Động, Hà Nội 37.Minh Phong, (2015),“Đứng lên sau vấp ngã”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 12, tr.23, Hà Nội 38.Trần Văn Phòng, An Như Hải, Đỗ Thị Thạch (2009), “Hỏi – đáp môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh)”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 39.Lê Vĩnh Phúc, Huỳnh Tấn Hiếu, Nguyễn Đức Duy, Nguyễn Ngọc Nghĩa, Phạm Minh Đăng (2012), “Vận dụng quan điểm toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể trình học tập sinh viên”, Khoa lý luận Chính trị trường Đại học giao thơng vận tải, Thành Phố Hồ Chí Minh 40.Phan Xuân Sơn, (2012), “Biện chứng tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề trình cải tạo phạm nhân, trại viên, học sinh”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 8,9, Hà Nội 41.Lê Văn Tích (2006), “Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống – Mấy vấn đề lý luận thực tiển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Thị Thảo, Nguyễn Hùng Vương (2010), “Vận dụng quan điểm tồn diện để xem xét tình trạng thất nghiệp sinh viên sau trường nước ta nay”, Khoa giáo dục Chính trị trường đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Hoàng Huy Thanh, (2013)“vai trị tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cơng tác giáo dục, cải tạo góp phần khơi dậy tính thiện phạm nhân”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 5, tr.24, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Thanh, (2015) “Viết thư “Gủi lời xin lỗi” góp phần giúp phạm nhân nhận thức rõ tội lỗi gây ra”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 12, tr.30, Hà Nội 45 Phan Đình Thành, Đào Thanh Tùng, (2016) “Công tác quảun lý, giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam Số 3-Những chuyển biến tiến đạt được” , Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 20, tr.19, Hà Nội 46 Hồ Phi Thắng, (2016) “Trại giam Xuân Lộc không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu công tác giáo dục cảo tạo phạm nhân”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 14, tr.10, Hà Nội 47 Trần Văn Thiện, (2016), “Tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề trại giam góp phần quan trọng cơng tác giáo dục phạm nhân”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 20, tr.38, Hà Nội 48 Lê Anh Tuấn, (2015), “Đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 15, tr.41, Hà Nội 49.Trần Tuấn, (2016), “Chữ tâm tình người người “coi tù””, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục tội phạm số 14, tr.31, Hà Nội 50.Nguyễn Hũu Vui (2004), “Lịch sử triết học”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 51.Trần Hữu Ủy (2008), “Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiển, vận dụng vào lĩnh vực thẩm định đầu tư dự án”, Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh ... Chương VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO CẢI TẠO PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM CHÂU BÌNH HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc toàn diện phép. .. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT vào CẢI TẠO PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM CHÂU BÌNH HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc toàn. .. Sự vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào việc cải tạo phạm nhân 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào việc cải