Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
259,84 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Lớp tín Giảng viên hướng dẫn : Đinh Thị Hồng Anh : 2212560004 : Anh 01, ĐHNNQT Kinh doanh Số : TR114 : ThS Trần Huy Quang Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Biện chứng phép biện chứng II Vận dụng nguyên tắc lịch sử phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại Đổi Mới .7 Những tiền đề tư tưởng Đổi Mới 2.1 Kinh tế thị trường 2.2 Kinh tế thị trường học thuyết xã hội chủ nghĩa Đổi kinh tế 3.1 Đặc điểm Đổi Mới kinh tế 3.2 Quá trình Đổi Mới kinh tế 10 Đổi Mới trị 12 Đổi Mới văn hóa .12 Đổi Mới mặt khác 12 III Giải pháp việc vận dụng quan điểm lịch sử nhằm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11-03-2007, Việt Nam trở thành thành viên WTO Sự kiện mở cho Việt Nam nhiều hội buộc Việt Nam phải đối mặt với áp lực điều chỉnh cấu kinh tế chế quản lý với thách thức, kiện tất yếu Cả kinh tế, ngành sản xuất, doanh nghiệp, loại hàng hoá dịch vụ Việt Nam phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt, khơng có hoạt động kinh tế-đối ngoại Lĩnh vực kinh tế đối ngoại – lĩnh vực đa dạng, thường xuyên biến động, động lực hàng đầu thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Trong thời đại hội nhập phát triển nay, cơng nghệ 4.0 địi hỏi kinh tế đối ngoại cần phải có giải pháp tồn diện kịp thời hiệu theo phương châm đa dạng hoá đa phương hố để đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố-hiện đại hố Vì vậy, việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại vấn đề mang tính cấp bách nước ta giai đoạn Yêu cầu đặt phải phát triển kinh tế đối ngoại Muốn vậy, ta phải nhìn nhận kinh tế đối ngoại quan điểm lịch Chính việc vận dụng quan điểm lịch sử phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại cẩm nang giúp tránh đánh giá phiến diện, sai lệch giản đơn vật, tượng Nhằm có nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế đối ngoại việc vận dụng quan điểm lịch sử, em lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc lịch sử-cụ thể phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp hiểu rõ sở lí luận sở thực tiễn nguyên tắc lịch sử-cụ thể áp dụng vào hoạt động kinh tế đối ngoại Từ đó, đề phương hướng, giải pháp khuyến nghị mang tính khả thi để kinh tế đối ngoại Việt Nam có hướng đắn tiến tới trở thành nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phép vật biện chứng, cụ thể nguyên tắc lịch sử-cụ thể phép vật biện chứng, từ nhìn hạn chế, thiếu sót để đề xuất số giải pháp áp dụng vào hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta giai đoạn NỘI DUNG I Biện chứng phép biện chứng Biện chứng 1 Khái niệm Biện chứng phạm trù dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động phát triển theo quy luật vật tượng trình tự nhiên xã hội tư Các loại biện chứng - Biện chứng khách quan: Biện chứng thân giới vật chất, tồn khách quan độc lập với ý thức người - Biện chứng chủ quan: Biện chứng thống logic biện chứng, phép biện chứng lý luận nhận thức, tư biện chứng Biện chứng trình phản ánh thực khách quan vào óc người Phép biện chứng 2.1 Khái niệm Phép biện chứng học thuyết lý luận nghiên cứu khái quát biện chứng giới thành nguyên lý quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan 2.2 Các hình thức phép biện chứng: hình thức - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: chủ yếu dựa quan sát - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức: biện chứng ý niệm (tinh thần) gốc sinh biện chứng giới vật chất - Phép biện chứng vật: triết học Mác-Lênin Phép biện chứng vật Lịch sử vấn đề Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết triết học Karl Marx đề xướng Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng Marx kế thừa tư tưởng phương pháp biện chứng Georg Wilhelm Friedrich Hegel lý luận chủ nghĩa vật Ludwig Andreas von Feuerbach phát triển nên phương pháp luận Các nhà triết học Marx-Lenin cho phương pháp vật biện chứng sở triết học cho hệ tư tưởng họ 3.2 Nội dung đặc trưng phép biện chứng vật Nội dung: Biện chứng giới vật chất có trước sinh biện chứng giới tinh thần Đặc trưng: Coi vật hay tượng trạng thái phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Phép biện chứng vật xây dựng tảng giới quan vật khoa học có thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng (khơng giải thích giới mà cịn có vai trò cải tạo giới) Cơ sở khách quan quan điểm lịch sử phép biện chứng vật Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc phương pháp luận bản, trình hoạt động nhận thức thực tiễn Đặc trưng nguyên tắc xem xét hình thành, tồn phát triển vật, tượng điều kiện, môi trường cụ thể, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Điểm xuất phát nguyên tắc lịch sử cụ thể tồn vận động, phát triển vật tượng không gian, thời gian cụ thể Không gian, thời gian, điều kiện, hồn cảnh cụ thể khác có mối liên hệ hình thức phát triển vật, tượng khác Bởi vậy, không nghiên cứu chúng không gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh- cụ thể khác Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vật tượng có q trình, phát triển diệt vong q trình thể tính cụ thể, bao gồm vật thay đổi phát triển diễn điều kiện, hoàn cảnh khác không gian thời gian khác Bởi vậy, nguyên tắc lịch sử cụ thể đòi hỏi để nhận thức đầy đủ vật tượng, cần phải xem xét vật tượng q trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa hình thức biểu hiện, với bước quanh co, với ngẫu nhiên gây tác động lên trình tồn vật, tượng khơng gian thời gian cụ thể; gắn liền với điều kiện hồn cảnh cụ thể mà vật, tượng tồn Yêu cầu quan điểm lịch sử phép biện chứng vật Quan điểm lịch sử có yêu cầu: - Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu vật, tượng vận động phát triển giai đoạn cụ thể nó; biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn yếu tố quan trọng yếu tố nội dung nguyên tắc lịch sử-cụ thể Bản chất nguyên tắc nằm chỗ, trình nhận thức vật, tượng, vận động, chuyển hóa qua lại nó, phải tái tạo lại phát triển vật, tượng ấy, vận động nó, đời sống Nhiệm vụ nguyên tắc lịch sử-cụ thể tái tạo vật, tượng xuyên qua lăng kính ngẫu nhiên lịch sử, bước quanh co, gián đoạn theo trình tự khơng gian thời gian Giá trị nguyên tắc chỗ, nhờ mà phản ánh vận động lịch sử phong phú đa dạng hình thức biểu cụ thể vật, tượng để qua đó, nhận thức chất -Thứ hai, nguyên tắc lịch sử - cụ thể u cầu phải nhận thức vận động có tính phổ biến, phương thức tồn vật chất, nghĩa phải nhận thức vận động, làm cho vật, tượng xuất hiện, phát triển theo quy luật định hình thức vận động định chất nó, phải rõ giai đoạn cụ thể mà trải qua trình phát triển mình; phải biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiền hiểu, giải thích thuộc tính, mối liên hệ tất yếu, đặc trưng chất lượng vốn có vật, tượng -Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể không yêu cầu nhận thức thay đổi diễn vật, tượng, nhận thức trạng thái chất lượng thay nhau, mà yêu cầu quy luật khách quan quy định vận động, phát triển vật, tượng, quy định tồn thời khả chuyển hóa thành vật, tượng thông qua phủ định; rằng, thông qua phủ định phủ định, vật, tượng kế tục vật, tượng cũ; bảo tồn vật, tượng cũ dạng lọc bỏ, cải tạo cho phù hợp với vật, tượng Như vậy, tìm mối liên hệ khách quan, tất yếu trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành phát triển vật, tượng nghiên cứu; tạo nên quy luật quy định tồn chuyển hóa nó, quy định giai đoạn phát triển sang giai đoạn phát triển khác trạng thái chín muồi chuyển hóa thành trạng thái khác hay thành mặt đối lập giải thích đặc trưng chất lượng số lượng đặc thù, nhận thức chất -Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét vật, tượng mối liên hệ cụ thể chúng Việc xem xét mặt, mối liên hệ cụ thể vật, tượng trình hình thành, phát triển diệt vong chúng cho phép nhận thức đắn chất vật, tượng từ có định hướng cho hoạt động thực tiễn người Đối với việc nghiên cứu trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải tính đến phụ thuộc q trình vào trình độ phát triển xã hội, trình độ phát triển sản xuất thành tựu khoa học trước -Thứ năm: Sự kiện có vai trị quan trọng nguyên tắc lịch sử – cụ thể nguyên tắc khác nói chung, nguyên tắc lịch sử – cụ thể không kết hợp kiện đơn lẻ, mô tả kiện, mà tái kiện, chi mối liên hệ nhân kiện với nhau, khám phá quy luật phân tích ý nghĩa vai trò chúng tạo nên tranh khoa học trình lịch sử -Thứ sáu: Nhận thức vật, tượng theo nguyên tắc lịch sử-cụ thể cần thấy mối liên hệ, biến đổi chúng theo thời gian, không gian tồn khác mặt, thuộc tính, đặc trưng vật, tượng; tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung, trừu tượng, không cụ thể Mặt khác, cần đề phịng khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, khơng thấy vật, tượng trình vận động, biến đổi Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấy q trình phát triển vật, tượng điều tất yếu Vận dụng nguyên tắc lịch sử-cụ thể phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại Các hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò then chốt ý nghĩa cực lớn cho phát triển hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội nước giới, từ việc tăng cường trao đổi, giao lưu văn hoá quốc gia Tuy nhiên, nước, vùng tồn cầu có đặc trưng văn hố lịch sử, địa lý, xã hội tôn giáo, kinh tế khác Do đó, nhà lãnh đạo cần nắm bắt tri thức, có sáchphát triển chỗ, lúc, dùng triết lý lịch sử-cụ thể chuẩn xác giúp cho kinh tế đất nước tăng trưởng mạnh mẽ, sở bước đệm để thúc đẩy kinh tế toàn cầu phục hồi phát triển II Vận dụng nguyên tắc lịch sử phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại Một hoạt động kinh tế đối ngoại tiêu biểu cho việc vận dụng phát triển sáng tạo, hiệu Chủ nghĩa Mác Lê – nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta sách Đổi Mới Đổi Mới Đổi Mới chương trình cải cách kinh tế số mặt xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi Mới thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Đổi Mới kinh tế thực trước tiên Trong năm đầu kỷ 21, Việt Nam bắt đầu thực Đổi Mới mặt khác: xã hội, trị, tư duy, chế, văn hóa… Tuy nhiên, trị khơng có thay đổi nhiều so với kinh tế Đổi Mới Việt Nam tương tự sách kinh tế Liên Xơ giai đoạn Lenin lãnh đạo (1921-1924), Cải Cách Khai Phóng Trung Quốc Đổi Mới Lào Những tiền đề tư tưởng Đổi Mới 2.1 Kinh tế thị trường Những người theo chủ nghĩa Stalin (không nhầm lẫn với chủ nghĩa Marx nguyên bản) nhiều lần nhấn mạnh chế thị trường chế hoạt động kém, cần phải thay chế kế hoạch hóa có ý thức Một mục đích việc xóa bỏ hệ thống sở hữu tư nhân để chấm dứt cách điều phối sản xuất thị trường cách mù quáng dọ dẫm, để thay kế hoạch có ý thức Oscar Lange phác họa kinh tế mà cơng ty sở hữu cơng cộng tối đa hóa lợi nhuận hoạt động theo cơng thức tối ưu hóa gần Cơ quan kế hoạch trung ương cố gắng thiết lập giá cân làm thị trường cách mô chế thị trường: thấy nhu cầu tăng, tăng giá lên thấy nhu cầu giảm, giảm giá xuống Ơng khẳng định hệ thống có khả cân cung cầu Tuy nhiên, Friedrich von Hayek bác bỏ tư tưởng Lange lập luận: vấn đề lớn thực chủ nghĩa xã hội việc liệu có thiết lập giá cân hay khơng mà vấn đề có động khuyến khích để thu thập áp dụng nhanh chóng thơng tin thiết tản mạn, lẫn lộn nhiều chỗ khác Trong luận "Sử dụng tri thức xã hội" (The Use of Knowledge in Society) đăng chuyên san American Economic Review năm 1945, Hayek cho thấy kế hoạch hóa kinh tế tỏ hiệu so với tự hóa kinh tế kế hoạch hóa khơng thể giải tốn hệ thống giá hệ thống tự phát giúp người truyền tải tri thức cần thiết từ người sang người khác để phối hợp với kế hoạch cá nhân riêng rẽ Chính thế, Hayek chủ trương cần phải để kinh tế hoạt động tự nguyên tắc chế thị trường 2.2 Kinh tế thị trường học thuyết xã hội chủ nghĩa Chúng ta không nên lầm tưởng kinh tế thị trường gắn liền với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội khơng Theo đó, Lenin đề Chính sách kinh tế (NEP), theo nhà nước cho phép số thị trường tồn tại, ngành cơng nghiệp nhà nước hồn tồn tự đưa định kinh tế Sau Lenin mất, Stalin xóa bỏ NEP xây dựng mơ hình kinh tế bao cấp, khiến nhiều người lầm tưởng chủ nghĩa xã hội gắn liền với kinh tế bao cấp Những lý luận chủ nghĩa xã hội thị trường nhà kinh tế Enrico Barone người Ý nêu mơ hình tốn kinh tế tập thể, theo quan hệ tiền tệ hàng hóa kinh tế tính tốn từ điều chỉnh để cho phúc lợi tập thể đạt mức tối ưu Năm 1929, Fred Manville Taylor nêu điều kiện để kinh tế xã hội chủ nghĩa có thể, mặt lý thuyết, đạt hiệu phân phối nguồn lực Trên sở mơ hình Barone, vào năm 1936 nhà kinh tế người Ba Lan Oskar Ryszard Lange công bố ủng hộ việc sử dụng công cụ thị trường (giá cả) đồng thời ủng hộ việc kế hoạch hóa Lange cho nhà làm kế hoạch tính tốn đặt mức giá chờ đợi phản ứng thị trường để điều chỉnh cho phù hợp Như kinh tế có hiệu cao thay thị trường định hoàn toàn Lịch sử phát triển kinh tế giới Việt Nam cho thấy Chủ nghĩa xã hội kết hợp với yếu tố thị trường gọi Con đường thứ ba (để phân biệt với hai đường khác kinh tế thị trường tự (hay kinh tế tư chủ nghĩa) kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các nước Đông Âu Liên Xô cũ rời bỏ kinh tế kế hoạch hóa để chuyển sang kinh tế thị trường Các nước tư phát triển Mĩ, Anh, Đức, Pháp Nhật kỉ 20 điều chỉnh mơ hình kinh tế theo hướng tăng cường can thiệp máy nhà nước (kinh tế hỗn hợp) Chủ nghĩa xã hội thị trường đường lối phát triển kinh tế chủ đạo số nước phát triển giới Bắc Âu Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch Các quan điểm Đổi Mới kinh tế Việt Nam dựa chủ yếu kinh nghiệm cải cách nước Đông Âu Trung Quốc Đổi kinh tế Quan điểm Đổi Mới kinh tế hoàn thiện dần trình thực Ngày nay, Đổi Mới kinh tế Nhà nước Việt Nam định nghĩa là: Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.1 Đặc điểm Đổi Mới kinh tế Nhà nước chấp nhận tồn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp) Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cơ chế kinh tế kinh tế thị trường xã hội, trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu Paul Samuelson Luận điểm kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế vận hành hai bàn tay: thị trường Nhà nước Điều có ưu điểm phát huy tính tối ưu phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thơng qua cạnh tranh, mặt khác, quản lý Nhà nước giúp tránh thất bại thị trường lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi Mới, Nhà nước Việt Nam cho kinh tế thị trường kinh tế chủ nghĩa tư hoạt động không tốt Sau Đổi Mới, quan điểm Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường thành tựu chung lồi người, khơng mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế, theo quan điểm chủ nghĩa Marx chủ nghĩa xã hội tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước đại diện cho nhân dân Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với giới 3.2 Quá trình Đổi Mới kinh tế - Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm phát tăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai tổng điều chỉnh giá-lương-tiền - Từ 12 đến 19 tháng năm 1983, lúc Lê Duẩn nghỉ Liên Xô cũ; ba vị lãnh đạo cấp cao Việt Nam Trường Chinh, Phạm Văn Đồng Võ Chí Cơng 10 nghỉ Đà Lạt, Nguyễn Văn Linh (lúc Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức "Hội nghị Đà Lạt" Ông số Giám đốc sở kinh doanh sản xuất làm ăn có lãi trực tiếp gặp gỡ vị lãnh đạo cấp cao (từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 7) để báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh đề đạt nguyện vọng Ngày 17 tháng 7, Nguyễn Văn Linh mời vị lãnh đạo thăm sở chế biến tơ tằm xí nghiệp chè Thành phố Hồ Chí Minh Bảo Lộc Ngày 19 tháng 7, Nguyễn Văn Linh có buổi làm việc riêng với vị lãnh đạo này, ông báo cáo tất tâm tư mà cá nhân nung nấu Nội dung tư tưởng gặp kiện Nguyễn Văn Linh vận dụng vào việc chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng VI Đảng Cộng sản Việt Nam - Khởi xướng công Đổi Việt Nam.[2] - 1986: Sau Lê Duẩn qua đời, Trường Chinh giữ chức Tổng Bí thư thức phát động cơng Đổi Mới Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng Cộng sản Việt Nam thức thực Đổi Mới, bắt đầu thực cơng nghiệp hóahiện đại hóa - 1/3/1987: giải thể trạm kiểm sốt hàng hóa tuyến đường nhằm thúc đẩy lưu thơng hàng hóa - 18/5/1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười sang thăm Liên Xô Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể thông thương với nước tư - 5/4/1988: Bộ Chính trị Nghị 10/NQ Đổi Mới quản lý kinh tế nơng nghiệp (hay cịn gọi Khốn 10) - 24/5/1988: 19 tỉnh miền Bắc đói to Chính quyền thức yêu cầu Liên Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp - 12/6/1988: Nghị bỏ hẳn sách hợp tác hóa nơng nghiệp để tăng gia sản xuất Kì) 1989 Việt Nam xuất khấu gạo đứng thư giới(sau Thái Lan Hoa - 1989: Trung Quốc xảy kiện Thiên An Môn Năm 1991, Liên Xô sụp đổ Tuy nhiên, đánh giá kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam định tiếp tục Đổi theo đường chọn thực chủ nghĩa xã hội 11 1990: Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân đời nhằm thể chế hóa thức đầy đủ chủ trương phát triển kinh tế tư nhân[3] Bắt đầu có chủ trương thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Tháng năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam pháp lệnh ngân hàng thức chuyển ngân hàng từ cấp sang hai cấp - 1993: Bình thường hóa quan hệ tài với tổ chức tài quốc tế - 2000: Luật Doanh nghiệp đời - 2001: ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, ký kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ - 2002: tự hóa lãi suất cho vay VND cho tổ chức tín dụng - 2005: Luật Cạnh tranh thức có hiệu lực - 2006: Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng Cộng sản Việt Nam chấp nhận cho đảng viên làm kinh tế tư nhân - 7/11/2006: Việt Nam thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới Đổi Mới trị Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi Mới khơng phải từ bỏ việc thực chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ quyền lãnh đạo Đổi Mới thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cho đến nay, Đổi Mới trị Việt Nam chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan, ý chí sang tơn trọng quy luật khách quan thị trường Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ trọng quan hệ hợp tác với nước XHCN sang trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất nước, quan điểm bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO Năm1994: bắt đầu thực chất vấn đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ Đại hội Đảng lần X lần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi tầng lớp nhân dân, lần cho phép Đảng viên tự ứng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng 12 Đổi Mới văn hóa Đổi Mới mặt văn hóa Việt Nam biết tên Cởi Mở, tương tự sách Glastnost Nga Xơ Q trình bắt đầu với Đổi Mới Kinh tế sau dừng lại thập niên 1991 Việc đổi văn hóa điều cần thiết để hịa nhập với xu đất nước, tinh hoa văn hóa nên bảo tồn gìn giữ, lưu truyền cho hệ sau Đổi Mới mặt khác Đổi Mới mặt khác diễn chưa có tổng kết khoa học vấn đề Ví dụ Việt Nam thực Đổi Mới giáo dục: chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn truyền thống cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh công vào bệnh thành tích III Giải pháp việc vận dụng quan điểm lịch sử nhằm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Thống nâng cao nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung tháo gỡ điểm nghẽn Xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia Xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Tập trung sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền, ủy quyền gắn với tăng cường kỷ 13 luật, kỷ cương, trách nhiệm cá nhân nâng cao trách nhiệm phối hợp cấp, ngành Như vậy, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta thực công Đổi mới, thay đổi mơ hình xây dựng đất nước, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế, xã hội, phá vỡ chiến lược bao vây, cấm vận, cô lập Việt Nam chủ nghĩa đế quốc, bước phát triển kinh tế đến đạt thành tựu to lớn nhiều mặt: trị ổn định, giáo dục cải thiện có bước tiến vượt bậc, văn hóa đa dạng, đại giữ nét truyền thống, hịa nhập khơng hịa tan, vị trí Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia; có quan hệ hợp tác chiến lược với 14 nước, có nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn độ Từ nước nghèo giới (khi bước vào công đổi mới, 1986), đến nay, Việt Nam bắt đầu ghi tên vào danh sách nước có mức sống trung bình giới 14 KẾT LUẬN Nhìn chung, Đảng Nhà nước vận dụng tốt quan điểm lịch sử-cụ thể, đặt kinh tế Việt Nam tính lịch sử tính cụ thể để đề kế hoạch phát triển có lợi cho đất nước Việt Nam từ nước có mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng giao lưu với bạn bè năm châu bốn bể, làm cho kinh tế Việt Nam trở nên đa dạng phong phú vô khởi sắc Những thành tựu 35 năm tiến hành nghiệp đổi tiếp tục chứng minh đường lối cách mạng nước Việt Nam phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu vận động thời đại; khẳng định lãnh đạo tuyệt đối Đảng yếu tố then chốt định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong việc ứng dụng thành tựu phép biện chứng vật, cụ thể nguyên tắc lịch sử vào thực tiễn kinh tế Việt Nam có ý nghĩa lớn cho thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 Để thấy rõ tầm quan trọng nguyên tắc này, bổ ích ta mở rộng nghiên cứu lý nguyên tắc lịch sử-cụ thể linh hồn phương pháp luận chủ nghĩa Mác Như vậy, triết học Mác-Lênin nói chung nguyên tắc lịch sử-cụ thể nói riêng chứng minh tính khoa học thực tiễn mình, đóng vai trị vơ thiết yếu việc phát triển kinh tế đối ngoại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội www.luathoangphi.vn, 02/11/2022, Biện chứng gì?, https://luathoangphi.vn/bien-chung-la-gi/ www.gso.gov.vn, 02/11/2022, Những dấu ấn quan trọng kinh tế-xã hội hành trình 75 năm thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống kê, https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/ www.hcma2.hcma.vn, 02/11/2022, Đổi trị đổi kinh tế Việt Nam nay, https://hcma2.hcma.vn/khoahoc/Pages/hoi-thao-toa-dam.aspx? CateID=272&ItemID=11234 www.tapchicongsan.org.vn, 02/11/2022, Xây dựng văn hóa mới, người thời kỳ hội nhập quốc tế nước ta nay, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824543/xaydung-nen-van-hoa-moi%2C-con-nguoi-moi-trong-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te-onuoc-ta-hien-nay.aspx 16 www.tapchicongsan.org.vn, 02/11/2022, Một số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-dely-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.aspx www.qdnd.vn, 02/11/2022, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/dua-nghi-quyet-cua-dang-vaocuoc-song/nghi-quyet-va-cuoc-song/hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia-655728 Tài liệu tiếng Anh Enrico Barone (1908), Il Ministro della Produzione nello Stato Collettivista, tạp chí Giornale degli Economisti, số 2, tr.267-293 10 Friedrich Hayek (1945), Sử dụng tri thức xã hội (The Use of Knowledge in Society), chuyên san American Economic Review 11 Oskar Ryszard Lange (1936), Lý thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội 12 Fred Manville Taylor (1929), The Guidance of Production in a Socialist State, tạp chí American Economic Review, số 19(1), tr.1-8 17